Phân biệt so sánh tu từ và so sánh logic

Bài viết này sẽ cùng bạn phân biệt “khái niệm” và “từ” trong logic học.

Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những thuộc tính bản chất của sự vật, hiện tượng.

Mỗi sự vật, hiện tượng đều bao gồm nhiều thuộc tính, khái niệm chỉ phản ánh những thuộc tính bản chất, bỏ qua những thuộc tính riêng biệt, đơn lẻ, không bản chất của sự vật, hiện tượng.

Ví dụ : khái niệm Ghế : Vật được làm ra, dùng để ngồi.

Mỗi sự vật được gọi là Ghế đều có những thuộc tính về màu sắc, về chất liệu, về hình dáng, về kích thước v.v… Song đó là những thuộc tính riêng biệt, không bản chất. Khái niệm Ghế chỉ phản ánh những thuộc tính bản chất của tất cả những cái Ghế trong hiện thực, đó là : “Vật được làm ra” “dùng để ngồi”.

Khái niệm là hình thức đầu tiên của tư duy trừu tượng. Để hình thành khái niệm, tư duy cần sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, trong đó so sánh bao giờ cũng gắn liền với các thao tác phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa.

Bằng sự phân tích, ta tách được sự vật, hiện tượng thành những bộ phận khác nhau, với những thuộc tính khác nhau. Từ những tài liệu phân tích này mà tổng hợp lại, tư duy vạch rõ đâu là những thuộc tính riêng lẻ (nói lên sự khác nhau giữa các sự vật) và đâu là thuộc tính chung, giống nhau giữa các sự vật được tập hợp thành một lớp sự vật.

Trên cơ sở phân tích và tổng hợp, tư duy tiến đến trừu tượng hóa, khái quát hóa.

Bằng trừu tượng hóa, tư duy bỏ qua những thuộc tính riêng lẻ, đó là những biểu hiện bên ngoài, những cái ngẫu nhiên, thoáng qua, không ổn định để đi vào bên trong, nắm lấy những thuộc tính chung, bản chất, qui luật của sự vật.

Sau trừu tượng hóa là khái quát hóa, tư duy nắm lấy cái chung, tất yếu, cái bản chất của sự vật. nội dung đó trong tư duy được biểu hiện cụ thể bằng ngôn ngữ, có nghĩa là phải đặt cho nó một tên gọi – Đó chính là khái niệm.

Như vậy, về hình thức, khái niệm là một tên gọi, một danh từ, nhưng về nội dung, nó phản ánh bản chất của sự vật.

Khái niệm luôn gắn bó chặt chẽ với từ. Từ là cái vỏ vật chất của khái niệm, nếu không có từ, khái niệm không hình thành và tồn tại được. Có thể nói, quan hệ từ và khái niệm cũng như quan hệ giữa ngôn ngữ và tư tưởng. Mác nói : “Ngôn ngữ là hiện thực của tư tưởng”.

11Khái niệm thường được biểu thị bằng từ hay cụm từ.

Ví dụ : Rượu, hàng hóa, hệ thống mặt trời v.v….

Khái niệm về cùng một đối tượng là có tính phổ biến, nó có giá trị chung cho toàn nhân loại, không phân biệt dân tộc, quốc gia. Tuy vậy, khái niệm lại biểu thị bằng những từ khác nhau ở những ngôn ngữ khác nhau.

 Ví dụ : Khái niệm CÁ : Động vật có xương sống, sống dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang, được diễn ta bằng từ . trong tiếng Nga, từ FISH trong tiếng Anh v.v….

Cùng một thứ ngôn ngữ, mỗi khái niệm cũng có thể được diễn đạt bằng nhiều từ khác nhau (từ đồng nghĩa).

Ví dụ : Khái niệm : Loài thú dữ ăn thịt, cùng họ với mèo, lông màu vàng có vằn đen, được diễn đạt bằng các từ ; CỌP, HÙM, HỔ.

Cùng một thứ ngôn ngữ, mỗi từ có thể diễn đạt nhiều khái niệm khác nhau (từ đồng âm, từ nhiều nghĩa).

Ví dụ : Từ ĐỒNG biểu thị các khái niệm : ĐỒNG RUỘNG, ĐỒNG KIM LOẠI.

Khái niệm là sự phản ánh hiện thực khách quan, còn từ là sự qui ước được hình thành trong quá trình giao tiếp của từng cộng đồng người.

Xem thêm:

Khái niệm trong Logic học là gì và đặc điểm của khái niệm Logic học?

Trình bày, phân tích đặc điểm các giai đoạn lịch sử lôgic học

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

chủ quan, vừa mang tính khách quan. Điều này ta sẽ bàn sau. Như vậy có thể định nghĩa: so sánh là thao tác tư duy theo quan hệ liêntưởng trong đó A đối chiếu với B qua đặc điểm phương diện chung là X từ đó nổi bật lên đặc trưng của vật A. Theo Hữu Đạt trong cuốn “Phong cách học chứcnăng”: “So sánh là đặt hai hay nhiều sự vật, hiện tượng vào các mối quan hệ nhất định hoặc tìm ra sự giống nhau và khác biệt giữa chúng”.

2. Cấu trúc phép so sánh

Hiện có nhiều quan niệm về số lượng thành phần trong cấu trúc so sánh. Nhưng cơ bản vẫn là mơ hình bốn yếu tố:- Yếu tố cần đưa ra so sánh, có thể là được hoặc bị xét về tương quan với chuẩn: gọi là cái so sánh ký hiệu A.- Yếu tố nêu rõ phương diện so sánh. Kí hiệu X - Yếu tố thể hiện mối quan hệ trong so sánh từ so sánh ví dụ; như, hơn,kém, vv…. - Yếu tố dùng để so sánh được coi là yếu tố chuẩn trong cấu trúc này, kýhiệu là B. A X như giống, hơn, kém… BTrong sáng tác, các nhà văn có quyền vận dụng và biến thể để đạt hiệu quả cao nhất theo ý muốn. Có thể khi đó dạng thức câu so sánh sẽ thêm hoặc bớtmột số yếu tố.Như đã nhắc đến ở phần trên, phép so sánh có đặc tính về khách quan vừa chủ quan. Khách quan vì sự vật này sở dĩ liên tưởng được với sự vật khác vềmột hoặc vài phương diện nào đó vì thuộc tính chung tồn tại khách quan của cả hai sự vật trên phương diện được đưa ra so sánh. Điều này dẫn đến so sánhmang giá trị nhận thức, còn so sánh mang tính chủ quan vì hoạt động liên tưởng, “móc nối” các sự vật khác nhau là diễn ra độc lập trong từng cá nhân, phản ánhnăng lực nhận thức, đánh giá, cảm nhận về nhận thực cũng như thể hiện thái độ, tình cảm và thói quen sử dụng ngơn ngữ của cá nhân đó. Do vậy trong cuộcsống có hiện tượng, một đối tượng được so sánh với những đối tượng hoàn toàn khác nhau tuỳ thuộc vào chủ nhân của sự so sánh ấy là ai.Thông thường, so sánh mang tính khách quan cao và gần như tuyệt đối thì chỉ có trong khoa học chính xác tự nhiên, ta vẫn gặp các cách diễn đạt A = B, Alà B trong tốn học hố học v.v… nó là một dạng của tư duy so sánh gọi là so sánh lơgíc được xác lập trên cơ sở tư duy khoa học để biểu thị mối tương đồnggiữa hai đối tượng còn lại. Ở loại so sánh này, ít và hầu như không để lại dấu ấn chủ quan của người tạo ra nó. Trái ngược với so sánh lơ gíc là so sánh tu từ.Chính yêu cầu khác loại giữa A và B đã mở ra một khả năng vô tận cho sự sáng tạo những hình ảnh so sánh. Một nhà văn Pháp nói : “Có thể so sánh bất cứ cáigì, mặt trăng với miếng pho mát, trái tim tan nát với chiếc lọ vỡ” dẫn theo Vinograda. Chỉ cần nhìn ra nét giống nhau hay mối liên hệ giữa các đối tượngkhác nhau về loại, điều mà người khác không nhận ra. Sự lựa chọn cái được so sánh trong mối liên hệ với cái được so sánh ở cấutrúc so sánh tu từ vì thế thường in dấu ấn cá nhân. Thậm chí xác lập phong cách của một người trong hoạt động lời nói. Với đặc điểm đó, so sánh tu từ thực sự làđị a hạt tung hoành của sáng tạo văn chương - một loại hình nghệ thuật với chấtliệu ngơn từ phản ánh cuộc sống bằng hình tượng. Người Việt Nam vốn giản dị và yêu những gì gần gũi thực tế, đơn giản,xinh xắn. Chính vì thế trong ca dao tục ngữ, thành ngữ thường nhắc đến những sự vật hiện tượng có thực gần gũi trong cuộc sống sinh hoạt. Ít khi nói là nhữngliên tưởng kỳ vĩ tráng lệ mang màu sắc quy mô của vũ trụ. So sánh thực đã nói lên tính cách, đặc điểm tâm hồn con người. Các nhà văn Việt Nam vừa phát huynhững cách so sánh truyền thống, sản sinh những cách nói năng màu sắc cá nhân ngày một rõ trên cái nền so sánh mang đậm màu sắc văn hoá dân tộc. NguyễnTuân là một tác gia văn học hiện đại nước ta, một tài năng, một cá tính khơng lặp lại đã cống hiến cho nền văn học những trang viết đẹp, nhất là những bài tuỳbút, trong đó sử dụng nhiều cấu trúc so sánh tu từ.

So sánh là phương thức diễn đạt tu từ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác miễn là giữa hai sự vật có một nét tương đồng nào đó để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mĩ trong nhận thức của người đọc và người nghe.

Ví dụ:

Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ.

cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa.

đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa.

So sánh tu từ học khác so sánh logic ở ba yếu tốTính hình tượngTính biểu cảmTính dị loại [không cùng loại] của sự vậtVí dụ 1: - So sánh logic: a = b . Vậy b = a.- So sánh trong ngôn ngữ: + Có thể nói: “Con giống bố như đúc”.+ Không thể nói: “Bố giống con như đúc”.

^=^ BẠN CÓ THỂ THAM KHẢO ^=^

+-STAY WISH YOU LEARN GOOD PEOPLE EVERY DAY+*-