Phiếu học tập bài Qua Đèo Ngang

Đọc tài liệu cùng với các em ôn tập học kì 1 bài thơ Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan qua đề cương ôn tập học kì 1 Ngữ văn 7 2019 dưới đây

Đề cương học kì 1 Ngữ văn 7 bài Qua đèo ngang

I. Kiến thức cơ bản

1. Tác giả:

  • Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX, (1805  -1848)
  • Tên thật là Nguyễn Thị Hinh là một nhà lớn nổi tiếng trong thời văn học trung đại.
  • Bà sinh ra tại mảnh đất Nghi Tàm, Vĩnh Thuận, Tây Hồ.
  • Bà là một người phụ nữ tài giỏi nên được cử một chức quan vào cung dạy học cho những cung phi công chúa.
  • Thơ bà thể hiện lòng yêu mến cảnh quan thiên nhiên, đất nước và tâm sự u hoài trước thế sự đổi thay. Tác phẩm nào của bà cũng buồn thương da diết, trang nhã và rất điêu luyện

2. Tác phẩm

a. Hoàn cảnh sáng tác

- Bài thơ được sáng tác khi bà từ trên đường từ Bắc Hà vào Huế nhận chức “Cung Trung giáo tập”

- Bài thơ này được viết vào khoảng thế kỉ XIX, khi tác giả lần đầu tiên tới Đèo Ngang.

b. Thể thơ: Thất ngôn bát cú

c. Bố cục (4 phần )

- Phần 1 (hai câu đề): Cái nhìn chung về cảnh vật Đèo Ngang

- Phần 2 (hai câu thực): Cuộc sống của con người ở Đèo Ngang

- Phần 3 (hai câu luận): Tâm trạng của tác giả

- Phần 3 (hai câu kết): Nỗi cô đơn đến tột cùng của tác giả

3. Giá trị nội dung

Bài thơ “Qua Đèo Ngang” cho thấy cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống của con người nhưng còn hoang sơ, đồng thời, thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà, nỗi buồn thầm lặng, cô đơn của tác giả

4. Giá trị nghệ thuật

  • Sử dụng thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật điêu luyện
  • Sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
  • Bút pháp miêu tả kết hợp với biểu cảm hấp dẫn.
  • Lời thơ trang nhã, điêu luyện; âm điệu trầm lắng.
  • Sử dụng phép đối, từ láy trong việc tả cảnh, tả tình

Tham khảo thêm: Soạn bài Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan

II. Phân tích bài thơ

a. Hai câu đề

"Bước tới đèo Ngang bóng xế ta

Cỏ cây chen đá là chen hoa"

- Thời điểm: bóng xế tà

→ Ánh nắng nhạt của chiều muộn ⇒ Gợi nỗi buồn.

→ Gợi lên một nỗi buồn man mác.

- Cảnh: cỏ cây chen đá >

+/ Điệp từ, tiểu đối

  • Điệp từ “chen”
  • Tiểu đối: Cỏ cây thì chen đá >

→ Nơi đây có cây cối, có hoa lá chen chúc um tùm, hoang sơ.

⇒ Gợi lên vẻ hoang sơ, rậm rạp; không gian hoang vắng gợi nỗi buồn.

b. Hai câu thực

"Lom khom dưới núi tiều vài chú

Lác đác bên sông chợ mấy nhà"

- Phép đối

→ Đối rất cân, rất chỉnh ⇒ Phát họa nên một bức reanh sơn thủy hữu tình.

- Từ láy tượng hình

  • Lom khom: Gợi dáng vẻ vất vả, nhỏ nhoi
  • Lác đác, vài: Gợi hình ảnh ít ỏi, thưa thớt.

- Đảo cấu trúc câu

  • Lom khom - tiều vài chú
  • Lác đác - chợ mấy nhà

→ Nhấn mạnh dáng vẻ nhỏ bé, tội nghiệp của con người và sự thưa thớt, xác xơ của cảnh vật.

- Đảo từ

→ Đảo từ trong cụm danh từ + từ chỉ số lượng ít ỏi (vài, mấy) ⇒ Gợi lên một thế giới cô liêu, lẻ loi, hoang vắng.

⇒ Cảnh: Sự sống ít ỏi, thưa thớt, hoang sơ.

⇒ Tình: Nỗi buồn man mát của lòng người.

c. Hai câu luận

"Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc

Thương nhà mỏi miệng cái gia gia"

- Nghệ thuật đối

  • Nhớ nhà >
  • Con quốc quốc >
  • Hệ thống thanh điệu cũng đối: TT BB BTT >

→ Làm nổi bật trạng thái, cảm xúc, tạo nhạc điệu cân đối cho bài thơ

- Nghệ thuật ẩn dụ: mượn tiếng chim để gợi tả lòng người

⇒ Sự hoang vắng của cảnh vật và nỗi nhớ nước, thương nhà bồn chồn của nhà thơ

d. Hai câu kết

"Dừng chân đứng lại trời ,non ,nước

Một mảnh tình riêng ta với ta"

- Cảnh đèo Ngang: trời, non, nước >

  • Cảnh: bao la, bát ngát, hùng vĩ, trùng điệp → Ấn tượng mênh mông, xa lạ, vắng vẻ và tĩnh lặng
  • Tình: nhỏ nhoi, cô đơn tuyệt đối

⇒ Hình ảnh đối lập. Cảnh bao la khôn cùng, con người buồn bã, cô đơn, nhỏ bé

⇒ Gợi tâm sự sâu kín về nỗi nhớ nước, thương nhà da diết, âm thầm, lặng lẽ của con người trước cảnh vật bao la và rộng lớn

-------

Đọc tài liệu vừa chia sẻ đến các em đề cương ôn tập học kì 1 ngữ văn 7 2019/2020 bài Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan chi tiết nội dung cần nhớ. Hy vọng sẽ giúp các em hoàn thành bài làm của mình thật tốt.

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGCÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN - LỚP 7CKiểm tra bài cũ•Đọc thuộc bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương?•Trình bày nội dung bài thơ?Tiết 30: Văn bảnBÀ HUYỆN THANH QUANNÊU HiỂU BiẾT CỦA EM VỀ ĐÈO NGANG?ĐÈO NGANGHOÀNH SƠN QUANTranh minh họa chân dungBà Huyện Thanh QuanQua đèo NgangBước tới đèo Ngang bóng xế tàCỏ cây chen đá, lá chen hoaLom khom dưới núi tiều vài chúLác đác bên sông chọ mấy nhàNhớ nước đau lòng con quốc quốcThương nhà mỏi miệng cái gia giaDừng chân đứng lại trời, non, nướcMột mảnh tình riêng, ta với ta.Bà Huyện Thanh QuanĐề Thực LuậnKếtĐốiĐối

? Dựa vào 4 câu thơ đầu em hãy cho biết cảnh đèo

Ngang hiện ra qua những chi tiết nào?Thảo luận theo bànThời gian 3’- Thời gian:- Không gian:- Cảnh vật:- Con người:Đèo Ngang – mênh mông, rộng lớn.Buổi chiều tà – gợi nỗi buồn, nhớ.“Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”: Hoang sơ, heo hút.“Tiều vài chú, chợ mấy nhà”: bé nhỏ, ít ỏi? Trong 4 câu thơ đầu có nét nghệ thuật gì đắc sắc? Tác dụng của nét nghệ thuật ấy?- Động từ: “chen” – điệp từ.- Từ láy tượng hình: lom khom, lác đác.- Đảo cấu trúc câu, đảo từ trong cụm danh từ: Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. (Vài chú tiều lom khom ở dưới núi Mấy nhà chợ lác đác ở bên sông)- Đối thanh, đối ý, từ loại: câu 3 và 4 Lom khom >< lác đác Dưới núi >< bên sông Tiều vài chú >< chợ mấy nhàLom khom dưới núi tiều vài chú >< Lác đác bên sông chợ mấy nhà. Nhấn mạnh dáng vẻ nhỏ bé, tội nghiệp của con người và sự hoang vắng, hiu quanh của cảnh vật.- Điệp âm: tà, nhà, hoa, lá, đá

? Những nét nghệ thuật đặc sắc được tác giả sử dụng

trong 2 câu luận là gì?Tác dụng của chúng?Nhớ nước đau lòng, con quốc quốcThương nhà mỏi miệng, cái gia gia.- Chơi chữ: quốc = nước, gia = nhà => quốc gia = nước nhà.- Ẩn dụ, điển tích: chim quốc.- Đối ý: nhớ nươc – thương nhà, đau lòng – mỏi miệng- Đảo cấu trúc câu.Nỗi buồn nhớ nước, thương nhà của người khách lữ thứ.Thảo luậnChia 3 nhóm, thời gian thảo luận 5’Trả lời vào phiếu học tập.Nhóm 1: Tìm các nét nghệ thuật có trong 2 câu kết? Tác dụng của chúng?Nhóm 2: Em hiểu như thế nào về cụm từ “ta với ta”?Nhóm 3: Bài thơ tả cảnh hay tả tình?Câu 1: Các nét nghệ thuật:- Đối: Trời, non, nước >< mảnh tình riêng(Cảnh: bao la, rộng lớn) (tình: nhỏ nhoi, cô đơn)- Nhịp thơ đặc biệt: Dừng chân đứng lại/ trời/ non/ nước. (4/1/1/1)Tạo ấn tượng mạnh về khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, rộng lớn.Trước thiên nhiên rộng lớn, con người càng trở nên bé nhỏ, cô đơn.Nhóm 2: Ý nghĩa cụm từ “ta với ta”- Điệp từ “ta” được sử dụng ở ngôi thứ nhất, số ít. Hai từ “ta” nhưng chỉ 1 con người Cực tả nỗi buồn thầm lặng, cô đơn tột cùng của người khách lữ thứNhóm 3: Bài thơ tả cảnh hay tả tình?- Bài thơ tả cảnh, ngụ tình, gửi gắm tình cảm vào thiên nhiên.

CỦNG CỐ: SƠ ĐỒ TƯ DUY


Đèo Ngang ngày nay
Dặn dò• Học thuộc bài thơ và ghi nhớ những nét chính về nội dung và nghệ thuật.•Làm bài tập phần luyện tập và bài tập trong SBT. •Chuẩn bị bài “Bạn đến chơi nhà”: đọc bài và trả lời các câu hỏi đọc hiểu trong SGK.CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EMVÀ CÁC EM

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7TuầnNgày soạn:QUA ĐÈO NGANGTiết(Bà Huyện Thanh Quan)VĂN BẢNI. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được- Những nét cơ bản về tác giả Bà Huyện Thanh Quan.- Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ Qua Đèo Ngang.- Hình dung được cảnh Đèo Ngang và tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quanlúc qua đèo.- Bước đầu hiểu về thể thơ thất ngôn bát cú (Đường luật)- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo trong văn bản.* Phần tích hợp:- Tích hợp với mơn Địa lý, giúp học sinh nắm được vị trí địa lý, địa hình , đặc điểmphát triển kinh tế của Đèo Ngang khi xưa qua phác họa của tác giả và di tích, danhthắng của Đèo Ngang ngày nay.- Tích hợp với mơn Lịch sử, giúp học sinh hiểu bối cảnh xã hội của đất nước ta quatriều đại phong kiến nhà Nguyễn.- Tích hợp với môn Giáo dục công dân, giúp học sinh rèn luyện ý thức bảo vệ, giữgìn các di tích lịch sử của dân tộc; tình yêu thiên nhiên cùng ý thức bảo vệ môitrường, xây dựng cảnh quan thiên nhiên của đất nước.- Tích hợp với mơn Tiếng Việt: từ láy, từ Hán Việt, chơi chữ, đồng âm, các biệnpháp tu từ...- Tích hợp với phân mơn Tập làm văn: Văn biểu cảm, thể thơ thất ngôn bát cúĐường luật...2. Kĩ năng:- Đọc - hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.- Phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.* Phần tích hợp:Tích hợp mơi trường: Liên hệ môi trường thiên nhiên của Đèo Ngang.3. Thái độ:- Quý trọng văn học dân tộc, có ý thức học hỏi cách biểu cảm của nhà thơ4. Định hướng phát triển năng lực:- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.- Năng lực đọc – hiểu văn bản, cảm thụ thẩm mĩ về tác phẩm văn học theo đặctrưng thể loại.- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.- Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế,những đặc điểm cơ bản, giá trị của văn học trung đại Việt Nam.- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các thể loại thơ trung đại Việt Nam.GIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG|1 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7- Năng lực tự học, cảm thụ văn bản văn học: tự soạn bài, thảo luận, hoạt độngnhóm.- Năng lực sử dụng ngơn ngữ: khi học sinh thực hiện thuyết trình trên lớp.* Phần tích hợp- Bồi dưỡng tình cảm u thích, tự hào về văn học dân tộc và niềm say mê, hứngthú trong học tập bộ mônII. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Chuẩn bị của giáo viên:- Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 7 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩnăng Ngữ văn 7; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập. Một số hình ảnh,video về Đèo Ngang và tác giả Bà huyên Thanh Quan. Một số dẫn chứng cụ thể vềcác mốc thời gian, sự kiện lịch sử.- Tư liệu tham khảo: Văn học trung đại Việt Nam (NXB Giáo dục 2002)2. Chuẩn bị của học sinh:- SGK, SBT Ngữ văn 7 (tập 1) soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài,vở ghi.- Chuẩn bị bài Qua đèo Ngang+ Tìm hiểu sưu tầm tư liệu về bà Huyện Thanh Quan, địa danh đèo Ngang.+ Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài.+ Hoàn thành phiếu học tậpIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức (1 phút):LớpThứ (Ngày dạy)Sĩ sốHS vắng2. Kiểm tra kiến thức cũ: Không kiểm tra3. Bài mới:Hoạt động của thầy và tròNội dung bài họcHoạt động 1: Khởi động* Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.- Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút* Hình thức tổ chức hoạt động:- Thời gian: 4 phút.? Giáo viên tổ chức trò chơi: BỨC TRANH BÍ ẨNLuật chơi áp dụng cả lớp:- Có 1 bức tranh (ảnh) ẩn dưới 4 mảnh ghép.GIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG|2 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7Mỗi HS có quyền lựa chọn 1 mảnh ghép. Mỗi mảnh ghép tương ứng với 1 câu hỏi. Trảlời đúng mảnh ghép sẽ được lật mở. Trả lời sai bạn khác sẽ có quyền trả lời.1. Điền từ cịn thiếu vào câu hát sau: Đi mơ rồi cũng nhớ về…? (Hà Tĩnh)2. Động Phong Nha thuộc tỉnh nào? (Quảng Bình)3. Là khoảng thời gian từ sau trưa đến trước tối? (Chiều)4. Hồ Xuân Hương được mệnh danh là? (Bà Chúa Thơ Nơm) Từ khóa: ĐÈO (Bức tranh: Hùng vĩ Đèo Ngang)? Quan sát bức tranh và nêu hiểu biết về Đèo Ngang? (GV chiếu bức tranh đèo Ngang vàgọi nhóm thuyết trình về địa danh Đèo Ngang).GV chốt, nhận xét: Phần trình bày của hs rõ ràng, đủ ý, có tích hợp cả kiến thức địa lí,lịch sử…GV chốt:Đất nước Việt Nam nổi tiếng có một dải hồnh sơn hùng vĩ trên con đường thiên líBắc Nam. Có một Đèo Ngang là ranh giới của hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình. Vùngđất được ví như chiếc đòn gánh gánh hai đầu đất nước Việt Nam.“Đèo Ngang nặng gánh hai vai,Một bên Hà Tĩnh một bên Quảng Bình”.Có một Đèo Ngang ghi dấu sự cắt chia đất nước trong suốt hơn một thế kỉ và cũng có cảmột đèo Ngang trong thi ca của những thi nhân đất Việt.? Ở tiết học trước, cô đã giao nhiệm vụ cho các em sưu tầm các bài thơ viết về địa danhĐèo Ngang. Cô mời các bạn kể tên các bài thơ đó cho cơ nào?- Lên núi Hoành Sơn (Cao Bá Quát), Qua núi Hoành Sơn (Nguyễn Khuyến), Mùaxn trơng núi Hồnh Sơn (Nguyễn Thượng Hiền), Lên Đèo Ngang ngắm biển(Ngơ Thì Nhậm)...GV: Quả thật, có rất nhiều sáng tác viết về Đèo Ngang, nhưng tựu trung, được nhiềungười biết và yêu thích nhất vẫn là bài Qua đèo Ngang của Bà huyện Thanh Quan. Bàithơ như một bút kí thơ đậm chất trữ tình. Hơm nay cơ trị chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bàithơ.Đến với bài học này, cô mong các em sẽ đạt được những mục tiêu sau:- Tiếp cận kĩ năng đọc – hiểu một văn bản văn học thuộc thể loại thất ngôn bát cúđường luật.- Cảm nhận được cảnh hoang vắng của Đèo Ngang khi chiều tà bóng xế.- Nỗi cơ đơn của tác giả khi đứng trước cảnh hoang sơ, vắng lặng và rộng lớn củaĐèo Ngang vào lúc sắp tắt một ngày.- (Học văn là học để làm người, văn học là nhân học, nên sau bài học này, hi vọngcác em biết): Thấu hiểu, đồng cảm với tác giả: một con người đời thường, trần thếvà một con người công dân với ý thức về triều đại cũ… Qua đó bồi dưỡng cho bảnthân lịng u q hương, đất nước.GIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG|3 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7Hoạt động 2: Hình thành kiến thức- Thời gian: 30 phút* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học- Mục tiêu:+ Cảm nhận được cảnh trí thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ nơi đèo Ngang. Qua đó thấyđược nỗi lòng của tác giả.+ Thấy được nghệ thuật đặc sắc của thơ bà Huyện Thanh Quan.- Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Cơng não,thơng tin - phản hồi, mảnh ghép.* Hình thức tổ chức hoạt động:Hoạt động của thầy và tròNội dung cần đạtI. Hướng dẫn hs tìm hiểu chung (12’)I. Tìm hiểu chung- PP nêu vấn đề, gợi mở.- KT động não, đặt câu hỏi.- Năng lực tự quản bản thân, năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề.? Nêu những hiểu biết của em về Bà Huyện 1. Tác giảThanh Quan ?Gv chiếu chân dung bà Huyện Thanh Quan vàgiới thiệu đây chỉ là tranh vẽtheo tưởng tượng của thế hệ sau có tính chấtminh hoạ mà thơi.Học sinh trả lờiGV nhận xét, bổ sung: Bà Huyện Thanh Quantên thật là Nguyễn Thị Hinh.+ Chồng bà là Lưu Nghị làm Tri huyện ThanhQuan (huyện Thái Ninh) – tỉnh Thái Bình nênng đời trân trọng gọi bà là Bà Huyện ThanhQuan.+ Bà xuất thân trong một gia đình quan lại cónhan sắc, có học, có tài thơ Nơm, giỏi nữ cônggia chánh – Bà được vua Minh Mạng vời vàoGIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG+ Tên thật là Nguyễn Thi Hinh sống ởthế kỷ XIX.+ Quê ở làng Nghi Tàm (nay thuộc quânTây Hồ - Hà Nội).+ Là người học rộng, tài cao, nữ sĩ tàidanh hiếm có. Là một trong những nhàthơ nữ nổi tiếng nhất ở thế kỷ XVIII XIX. (Chính vì mến mộ tài năng, đức độ|4 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7Kinh đô Phú Xuân – Huế giữ chức Cung TrungGiáo tập (Dạy cung nữ)+ Bà cùng với Đoàn Thị Điểm, Hồ XuânHương là 03 nhà thơ nữ nổi tiếng nhất ở thế kỷXVIII và XIX.? Kể tên các sáng tác thơ của Bà Huyện ThanhQuan?+ Thơ bà thường viết về thiên nhiên, phần lớnvào lúc buổi chiều gợi cảm giác vắng lặng,buồn. Cảnh trong thơ bà giống như một bứctranh thủy mặc được chấm phá, được diễn tảbằng nghệ thuật ước lệ, tả cảnh để gửi gắmtình cảm nhớ thương da diết đối với quá khứvàng son một đi ko trở lại của dân tộc. Đối vớibà, cái đẹp là cái dĩ vãng và hiện tại vắng vẻ,hiu quạnh chỉ là cái bóng mờ mờ của dĩ vãngmà thơi. Chính vì vậy mà ng ta gọi bà là nhàthơ “hoài cổ”.của bà mà vua Minh Mạng vời bà vàoKinh đô Phú Xuân – Huế giữ chức CungTrung Giáo tập (Dạy cung nữ). Nhưngbà sớm rơi vào cảnh góa bụa, chồng mấtsớm, khoảng 1 tháng sau khi chồng mấtbà lấy cớ là sức yếu nên xin thôi việc rồidẫn 4 con về lại Nghi Tàm và ở vậy đếncuối đời).+ Sáng tác thơ ca để lại ko nhiều nhưngnổi bật là đặc điểm thơ: trang nhã, điêuluyện, mang nặng tâm sự hoài cổ, buồnthương da diết.? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?2. Tác phẩma. Hoàn cảnh ra đời : Viết bằng chữNhư chúng ta đã biết Bà HTQ quê ở Thăng Nôm trong thời gian trên đường bà điLong, bà vốn là người đàng Ngoài, dưới triều nhận chức “Cung Trung Giáo tập” ở Phúvua Lê, chúa Trịnh, nhưng mệnh trời đã Xuân - Huế.chuyển về họ Nguyễn, lúc đó bà đã đc chúaNguyễn mời về cung Phú Xuân (Huế) để làmchức … Trên đường vào kinh đơ phị vua mới,khi đi qua đèo Ngang, bà đã dừng chân ngắmcảnh và sáng tác nên bài thơ.GV hướng dẫn hs đọc: giọng chậm buồn, ngắtnhịp 4/3 hoặc 2/2/3, hoặc 4/1/1/1.b. Đọc – Tìm hiểu chú thích+ Về cuối bài giọng đọc càng ai hoài, khắc - Đọc:khoải, chậm, nhỏ hơn.+ 3 tiếng: trời, non, nước đọc tách ra từngtiếng.+ 3 tiếng “ta với ta” đọc như tiếng thì thầmvới chính mình.GIÁO VIÊN: ĐỖ HỒI PHƯƠNG|5 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7GV đọc -> HS đọc - HS khác nhận xét.Gv lưu ý HS một số chú thích khó: 2,4,5+Một số Vb ghi là :“Lác đác bên sơng rợ mấy nhà ”- Tìm hiểu từ khó:->Rợ: là nhà ở của người DT thiểu số.->Chợ: là nhà chợ để buôn bán.(GV nhấn mạnh cho HS khỏi ngỡ ngàng khitiếp xúc với bản in khác.)- GV chiếu máy lưu ý chú thích: (1), (3),Con quốc quốc: Chim đỗ quyên (chim quốc)Cái gia gia: chim đa đa, còn gọi là gà gô? GV cho Hs thảo luận cặp đôi (2’)? Nêu đặc điểm của thể loại thơ? (Gv phát c. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đườngphiếu học tập cho Hs)luật.Nội dungĐặc điểm* Đặc điểm:Số câu trong một bài+ Thất ngôn: 7 tiếng/câu.Số chữ trong một câu+ Bát cú: 8 câu/ bài = 56 tiếng/bài - bốGieo vầncục: Đề, thực, luận, kết+ Gieo vần (độc vần) ở chữ cuối các câuNghệ thuật Đối1,2,4,6,8.Kết cấu – Bố cục+ Đối giữa hai cặp câu: 3-4; 5-6.- HS hoàn thành phiếu học tập và trả lời – GV + Luật bằng - trắc.kết luận: TNBCĐL là thể loại thơ rất phổ biến + Kết cấu: Đề - thực - luận - kết> Hai câu đề: Mở ra ý của bài thơvà quan trọng trong thơ ca Việt Nam (ra đời từ> Hai câu thực: Nối ý, miêu tả chi tiếtthời Đường – Trung Quốc)- Đây là một thể loại rất hay và độc đáo thơ cổ. về con người và cảnh vật> Hai câu luận: Đưa ra ý kiến bànGIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG|6 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7Hôm sau cô sẽ hướng dẫn cho các em tìm hiểu luận, nhận xétsâu hơn và một tiết học buổi chiều, còn trong> Hai câu kết: Kết thúc ý của bài thơ.phạm vi tiết học hôm nay yêu cầu các em phải Gv so sánh với kết cấu của Thơ thất ngơnnắm được các nét chính sau (GV chiếu đặc tứ tuyệt (Khai - Thừa – Chuyển - Hợp)điểm của thể thơ TNBCĐL cho HS ghi vào vở)? Xét về mặt nội dung của văn bản thì em sẽ d. Bố cục – Kết cấuchia bố cục như thế nào?Việc chia bố cục cho một tác phẩm vănhọc, một đoạn trích vơ cùng quan trọng,đặc biệt đối với thơ ca trữ tình, việc tìmra mạch cảm xúc chính là chìa khóa đểtiếp cận văn bản.Gồm 2 phần:- 4 câu đầu: Bức tranh Đèo Ngang.? Văn bản được viết theo Phương thức biểu đạt - 4 câu cuối: Tâm trạng của nữ sĩ.nào?e. Phương thức biểu đạt.Gv chuyển ý: Từ việc tìm hiểu chung về những Biểu cảm + Miêu tảvấn đề xung quanh văn bản, cô trị chúng tađã có cơ sở để đến với phần văn bản. Cô mờicác em chuyển sang phần II.II. Hướng dẫn hs tìm hiểu chi tiết (18’)- PP nêu vấn đề, phân tích, giảng bình, gợimở.- KT động não, đặt câu hỏi.- Năng lực tự quản bản thân, năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực cảm thụthẩm mỹ.HS đọc lại 4 câu thơ đầu.? Cảnh Đèo Ngang được miêu tả vào thời giannào trong ngày? Đó là lúc mặt trời như thếnào?? Thời điểm này có lợi thế gì trong việc bộc lộtâm trạng của tác giả?Đây là khoảng thời gian về chiều, ánhmặt trời đã chếch sau núi, và bóng tối đangdần lan ra khơng gian, và trong cái thời gianấy con người dễ bộc lộ tâm trạng, cảm xúcGIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNGII. Đọc – Hiểu văn bản1.Bức tranh thiên nhiên Đèo Nganga, Hai câu đề- Thời gian: “Bóng xế tà” - mặt trời sắplặn - ngày sắp tàn.-> Dễ gợi cảm giác buồn, nhớ quê, nhớnhà mong sum họp.|7 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7buồn. Đặc biệt là đối với những người xa nhà:+ “Chiều chiều ra đứng ngõ sauTrông về quê mẹ ruột đau chín chiều”+ Truyện Kiều: Buồn trong cửa bể chiều hơm.+ "Chiều trời bảng lảng bóng hồng hơnTiếng ốc xa đưa vắng bóng đồnGác mái ngư ông về viễn phốGõ rừng mục tử lại có thôn”(Chiều hôm nhớ nhà - BHTQ)- Không gian: Đèo Ngang cao rộng, bát+ “Lịng q dợn dợn vời con nước, ngát.Khơng khói hồng hơn cũng nhớ nhà”.(Tràng Giang, Huy Cận)+ “Chiều. Chiều rồi. Một chiều êm ả như ru...” -> Liệt kê: Cảnh vật: Cỏ cây, đá, lá, hoa(Hai đứa trẻ - Thạch Lam)? Cùng với thời gian đó khơng gian Đèo Ngangđược giới thiệu ntn?? Cảnh vật Đèo Ngang được miêu tả qua cácbiện pháp nghệ thuật nào?? Em hiểu nghĩa của từ “chen” ntn?HS: Chen: lẫn vào nhau, xâm lấn nhau, khơngcó hàng có lối.? Vậy sự lặp lai của từ “chen” có tác dụng gợitả cảnh tượng gì?? Hình ảnh thơ đó gợi khung cảnh thiên nhiênra sao?GV giảng:Động từ “chen” được lặp lại 2 lần kết hợpvới nhân hóa, liệt kê, 5 sự vật cùng xuất hiệntrong một câu. Đọc đến đây người đọc cảmthấy sự hoang vu, heo hút, cây cối um tùm,rậm rạp, nhưng lại quá đỗi bao la, hùng vĩ.. Vàsâu xa hơn đó có thể là sự lấn lướt, tranh giànhnhau mà sống. Phải chăng cảnh tượng nàycũng xuất phát từ ám ảnh lịch sử, cảnh huynhđệ tương tàn, (Các em sẽ học rõ hơn ở phầnlịch sử) những cái tạp nham đang lấn lướtnhững cái tốt đẹp (Cỏ cây chen đá; lá lại chenhoa)GIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG-> Điệp từ “chen” - sự um tùm, hoangvắng của Đèo Ngang.(Cảnh đèo núi hiện lên trong buổi chiềutà nên ngồn ngộn sức sống hoang dã màcó phần hiu hắt, tiêu điều). Chen Chen lấn: gợi sức sống mạnh mẽcủa cỏ cây vượt lên trên cái khắcnghiệt, cằn cỗi. Chen lẫn: gợi vẻ hoang dã, vô trậttự của thế giới vô tri.-> Các sự vật chen chúc nhau, um tùm,rậm rạp, khơng có hàng lối. Nhà thơ đưacỏ cây, hoa lá lên cái nhìn cận cảnh, vìvậy cảnh được gợi tả với những nét chânthực hơn.-> Gieo vần lưng: lá - đá|8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7Bên cạnh thiên nhiên, thì bốn câu thơ đầucũng nhắc đến cuộc sống của con người. Vậysự xuất hiện của con người liệu có làm ấmthêm cho bức tranh hay không? Chúng ta cùng b, Hai câu thựctìm hiểu 2 câu tiếp theo:- 2 câu thực gợi cái thực của cảnhqua sự cảm nhận thị giác nhưng“Lom khom dưới núi, tiều vài chúko còn cận cảnh như ở câu thơLác đác bên sông, chợ mấy nhà”.trên mà là viễn cảnh.Cuộc sống của con người nơi đâyđược thể hiện qua 2 hình ảnh:+ tiều vài chú+ chợ mấy nhà-Thảo luận cặp đôi: (3 phút)? Cuộc sống con người được gợi lên qua hìnhảnh thơ nào?HS: “Lom khom dưới núi tiều vài chúLác đác bên sông, chợ mấy nhà”? Có gì đặc sắc trong cách dùng từ và đặt câucủa tác giả ở hai câu thơ 3,4? Tác dụng?? Từ láy “lom khom", “lác đác” gợi cho emliên tưởng đến hình ảnh ntn?HS: + Lom khom: Gợi tả dáng vẻ người đangcúi, lưng gập xuống – là dáng vẻ vất vả nhỏnhoi của người tiều phu.Nghệ thuật miêu tả:- Dùng từ:+ Từ láy:lom khom: Mô tả công việc nhưng lạigợi hình dáng bé nhỏ, vất vả, tội nghiệpcủa người tiều phu giữa hoang sơ, vắngvẻ của cảnh vậtlác đác: gợi sự thưa thớt, ít ỏi của nhữngquán chợ. Giờ đã là tan chợ chỉ còn lạimấy túp lề chỏng chơ, gợi cái buồn hiu+ Lác đác: gợi sự thưa thớt, ít ỏi, vắng vẻ.hắt, cơ quạnh.+Lượng từ: vài (chú tiều), mấy (nhàchợ): Nhấn mạnh sự thưa thớt, ít ỏi, đìuhiu- Ngữ pháp:+ Nghệ thuật đảo ngữ: Đảo trong câuvà đảo trong cụm từ: Nhấn mạnh đặc? Em hãy chỉ ra phép đối ở trong hai câu thực điểm, tính chất của sự vật: sự đìu hiu,trên.thưa thớt, ít ỏi của sự vật.? Như vậy sự kết hợp của các BPNT đã có tác + Nghệ tḥt đối:dụng gì?Lom khom >< lác đác.GIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG|9 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7? Qua 4 câu thơ trên em có nhận xét gì về bứctranh Đèo Ngang?Dưới núi >< bên sông.Chợ mấy nhà >< tiều vài chú+ Láy - láy tượng hình: lom khom, lácGV bình: Điều đặc biệt ở đây là bức tranh đácthiên nhiên Đèo Ngang được đặt trong mộtthời khắc khi bước chân của bà Huyện ThanhQuan vừa đặt chân đến Đèo Ngang - mộtmảnh đất xa lạ, cho nên không thể tránh khỏicảm giác lạc lõng, bơ vơ. Mặc dù con người,sự sống của con ng đã xuất hiện ở ĐN thế => Chợ búa, con người ở Đèo Ngangnhưng đó chỉ là sự xuất hiện nhỏ nhoi, thưa thưa thớt, nhỏ nhoi, vắng vẻ.thớt. Vì thế cảnh ĐN càng trở nên hoang vắngvà đượm buồn hơn.Có thể nói, bốn cầu đầu khơng chỉ thuần túytả cảnh mà thông qua tả cảnh để bộc lộ tâm => Bức tranh thiên nhiên và cuộc sốngtư, tình cảm. Cảnh vật Đèo Ngang được thể nơi Đèo Ngang hiện lên thật hoang vu,hiện qua cái nhìn, cái tâm trạng luôn nghĩ về heo hút, vắng vẻ, thấm đượm nỗi buồn.quá khứ, nghĩ về lịch sử, thời cuộc và xã hội.Đó chính là bút pháp tả cảnh ngụ tình rất phổbiến trong thơ ca cổ.TH mơi trường: Bảo vệ cảnh quan mơitrường, di tích lịch sử...Chuyển ý: Đứng trước quang cảnh đẹp nhưnghoang vu đó tác giả đã có tâm trạng ntn. Chúngta cùng tìm hiểu 4 câu thơ cuối.2. Tâm trạng của người lữ khách.a, Hai câu luậnGV yêu cầu HS đọc 4 câu thơ cuối“Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.-Tiếng chim cuốcTiếng chim đa đaDừng chân đứng lại, trời, non, nước,Một mảnh tình riêng, ta với ta”.GIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG| 10 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7? Nếu như 4 câu thơ đầu là bức tranh về phongcảnh Đèo Ngang với các hình ảnh vừa tĩnh vừađộng thì đến với những câu thơ này, chúng tathấy có sự xuất hiện của âm thanh. Theo em - Tiếng chim quốc quốc, đa đa gợi sựđó là những âm thanh gì?hoang vắng vừa khơi dạy nỗi nhớthương.Hai câu luận trong thơ Đường ln có vai + Tiếng chim quốc quốc - nhớ nướctrò mở ra sự liên tưởng.(Chim quốc được lưu truyền là hồn vuaThục đế mất nước nên đau lòng kêu? Tiếng chim rừng kêu trên đèo vắng lúc chiều khóc đến nhỏ máu ra mà chết biến thànhtà gợi cho nhà thơ cảm giác gì?con chim quốc, lúc nào cũng kêu quốc,- Gợi lên nỗi nhớ nước, thương nhàquốc (Vong quốc)).+ Chim quốc được lưu truyền là hồn vua Thục + Tiếng chim gia gia - nhớ nhà (Chimđế mất nước nên đau lịng kêu khóc đến nhỏ đa đa là nhắc tới tích: Bá Di, Thúc Tề làmáu ra mà chết biến thành con chim quốc, lúc hai bề tôi của nhà Thương, thà chết đóinào cũng kêu quốc, quốc (Vong quốc)chứ không chịu sống với nhà Chu,GV mở rộng:không ăn thóc nhà Chu nên đã chết hóa+ Chim đa đa là nhắc tới tích: Bá Di, Thúc Tề thành con chim đa đa. Nhà thơ dùng điểnlà hai bề tôi của nhà Thương, thà chết đói chứ tích về chim đa đa, nhưng lại đọc chệchkhông chịu sống với nhà Chu, khơng ăn thóc thành “cái gia gia”).nhà Chu nên đã chết hóa thành con chim đa => Hai điển tích nói đến lịng u nướcđa. Nhà thơ dùng điển tích về chim đa đa, và sự trung thành với đất nước.nhưng lại đọc chệch thành “cái gia gia”.- NT: + Đảo ngữ: đảo VN lên trước CN.+ Đối: Nhớ nước >< Thương nhàĐau lòng>< mỏi miệngCon quốc >< cái gia gia+ Chơi chữ: quốc - nước? Khi miêu tả âm thanh nơi đèo vắng t/g đã sửGia - nhà. (Nhà: códụng BPNT gì? Tác dụng của biện pháp NT?thể là gia đình, cũng có thể là triều đại,là “nhà” Lê. Cách hiểu nào cũng hợp với? Theo em tại sao tiếng chim rừng lại gợi nỗi hoàn cảnh, tâm trạng của bà Huyệnniềm nhớ nước thương nhà da diết đến vậy?Thanh Quan: nhớ gia đình vì đang xa- HS suy nghĩ, GV gợi ý.nhà, nhớ triều Lê vì Đèo Ngang đã là nơi? Dựa vào đặc điểm ngữ âm và ngữ nghĩa của sơn cùng thủy tận của xứ Đàng Ngoài,2 từ “quốc quốc” và “gia gia”, hãy phát hiện phía bên kia đã là xứ Đàng Trong củanét đặc sắc trong nghệ thuật dùng từ của nhà chúa Nguyễn, ko còn là đất nhà Lê. Mộtthơ?chữ, một câu thơ mà cho ta hiểu ThanhHai từ quốc quốc, gia gia ngoài nghĩa chỉ Quan, - con người đời thường, trần thếchim cuốc và chim đa đa cịn có nghĩa: quốc – và Thanh Quan – con người công dânGIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG| 11 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7nước, gia - nhà. Tác giả đã lợi dụng hiện tượngđồng âm để chơi chữ. Các em sẽ được tìm hiểuvề nghệ thuật chơi chữ trong các tiết sau.? Quan sát 2 câu thơ 5,6, cấu trúc hai câu thơnày có gì đặc biệt?- Cấu trúc giống nhau.-> Đây là một trong những hình thức của nghệthuật đối? Qua việc sử dụng điển tích, nghệ thuật chơichữ bằng từ đồng âm, nghệ thuật đối, hai câuthơ 5,6 đã trực tiếp diễn tả tâm trạng gì củanhà thơ?- Tâm trạng nhớ nước, thương nhà.+ Nhớ nước: Nhớ quê hương, nhớ mảnh đấtĐàng Ngoài.+ Thương nhà: Nhớ gia đình-> Đây là điều dễ hiểu trong tâm lý con người,đặc biệt la người phụ nữ. Tuy nhiên với một tríthức, một nho sĩ như Bà Huyện Thanh Quan,nó cịn có ý nghĩa sâu xa hơn thế.Khi đi qua ĐN chợt nghe tiếng chim rừngkêu khiến nỗi niềm nhớ nước, thương nhàtrong nhà thơ càng da diết hơn. Bởi xưa vuaThục mất nước đã hố thành con chim quốckêu hồi kêu mãi. Rồi đến nay khi khoảnhkhắc hồng hơn phải xa nhà ở chốn hoang vuvắng vẻ này nhà thơ nghe tiếng chim rừng kêumà mang tâm sự hoài cổ nhớ nước mà thươngnhà. Nhớ nước là nhớ đến triều đại trước,triều đại thịnh vượng dưới thời vua Lê, nhớ lạimột thời vàng son của kinh thành ThăngLong; thương nhà, là thương cho cảnh nướcmất, nhà tan hệ quả của chiến tranh phongkiến, của tranh chấp quyền lực. Sự thất vọng,chán chường khi phải chứng kiến cảnh đấtnước bị chia cắt làm hai Đàng. Đây chính làsự hồi cổ, hồi thương điển hình trong thơBà Huyện Thanh Quan. Và cũng qua đó bộclộ một cách kín đáo: Có thể nhà thơ cũngkhông tha thiết lắm với việc nhận chức quanGIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNGvới ý thức về triều đại cũ).=> Mượn tiếng chim để gợi nỗi niềmnhớ nước thương nhà đến da diết.Bên cạnh đó, cái tiếng chim quốc vàtiếng chim đa đa ấy không chỉ gợi tả tâmtrạng nhà thơ, mà tiếng chim cịn gợi lênmột khơng gian rộng lớn, tĩnh lặng, heohút. Đây chính là bút pháp lấy động tảtĩnh trong thơ cổ.| 12 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7này.Các em hãy chú ý môt chút đến bối cảnhLSXHPK Việt Nam lúc bấy giờ để hiểu rõ hơnvề tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan.- HS trình bàyb, Hai câu kếtGV chuyển ý:Trước khơng gian đèo Ngang rộng lớn, heohút với nỗi nhớ nước, thương nhà da diết. Nhàthơ đã khép lại tâm sự của mình bằng hai câuthơ cuối.“Dừng chân đứng lại, trời, non, nướcMột mảnh tình riêng, ta với ta”.? Giữa khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang,nhà thơ đã bộc lộ tâm sự qua các từ ngữ nào?Các từ:- mảnh tình riêng- ta với ta? Em hiểu thế nào là “dừng chân đứng lại”?GV giảng:Trong câu 7, tác giả viết: Dừng chân,đứng lại. Dường như hai từ này đồng nghĩavới nhau mà trong thơ cổ lại rất kiệm lời, vậymà sao tác giả lại dùng thừa ở đây? Đây làdụng ý của nhà thơ. Cái cảm giác bị chững lạivì cảm xúc muốn dâng trào, nhưng nhà thơcũng muốn ghi tạc vào trong lòng một cáikhoảnh khắc đặc biệt ở một địa điểm rất đặcbiệt. Điểm nhìn đã thay đổi khơng chỉ ở trêncao mà đã mở rộng tuyệt đối và có chiều sâu.- Hai câu kết thâu tóm bài thơ cả về cảnhvà tình.+ Trời non nước >< một mảnh tình riêngThiên nhiên mênh mông rộng lớn ><con người nhỏ nhoi cô đơn.+ Ta với ta -> 1 mình đối diện với chínhmình.-> Nỗi cơ đơn của người lữ khách thahương nơi đất khách quê người.? Em hiểu thế nào là “một mảnh tình riêng”,cụm từ “ta với ta” ở đây là để chỉ ai?GV giảng:- Cụm từ “một mảnh tình riêng”: tâm sự sâukín chỉ một mình mình biết, được chơn chặttrong lịng, khơng biết tâm sự cùng ai. CáchGIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG| 13 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7dùng từ rất hay của tác giả, “mảnh” là chỉ sựít ỏi, mỏng manh, “tình riêng” là nhỏ bé, ítmà ở đây lại là “mảnh tình riêng” đi kèm vớisố từ “một” lại càng nhỏ bé. “Một mảnh tìnhriêng” là tâm sự sâu kín chỉ một mình mìnhbiết, được chơn chặt trong lịng. Đó có thể lànỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả, nhưngsâu xa hơn là cái mong ước về sự thống nhấtđất nước vẫn ln đau đáu trong lịng tác giả.Nói đến một mảnh tình riêng giữa cảnh trời,non, nước lại càng diễn tả sự cô đơn, nhỏ bé.Cảnh càng rộng lớn bao nhiêu thì mảnh tìnhriêng lại càng nặng nề, khép kín bấy nhiêu.Đây chính là nghệ thuật tương phản đối lập.- Cụm từ “ta với ta”: Ở đây là để chỉ tác giả,một mình đối diện với chính mình, đối diện vớichính nỗi niềm tâm sự của chính mình, cơ độclẻ loi, tâm trạng ngổn ngang, trăm mối. Cụmtừ “ta với ta” khép lại bài thơ nhưng đồngthời cũng để lại cho người đọc nhiều suyngẫm, tác giả cô đơn, lẻ loi giữa không gianbao la, rộng lớn, hay lẻ loi, cơ độc giữa thờicuộc, giữa xã hội bao la. Đó cũng là một câuhỏi bỏ ngỏ mà chúng ta để đấy, đó cũng là câuhỏi mà tác giả để lại nhiều dư âm, suy nghĩcho bạn đọc.III. Tổng kết.? Qua phân tích em hiểu gì về tâm trạngcủa Bà Huyện Thanh Quan lúc này?- Tâm trạng lẻ loi, cô đơn của nhà thơIII. Hướng dẫn tổng kết (5’)- PP nêu vấn đề.- KT động não, đặt câu hỏi.- Năng lực tự quản bản thân, năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực cảm thụthẩm mỹ.? Bài thơ sử dụng những nét nghệ thuật gì tiêubiểu ?GIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG1.Nghệ thuật:- Sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh,ngụ tình.- Sử dụng thể thơ Thất ngơn bát cúđường luật điêu luyện.- Phép đối, đảo ngữ, chơi chữ và từ láy.2.Nội dung:- Cảnh Đèo ngang thoáng đãng mà heo| 14 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7hút, thấp thống có sự sống con ngườinhưng còn hoang sơ.- Nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn? B/thơ vẽ lên bức tranh cảnh vật như thế nào thầm lặng cô đơn của tác giả.và tâm trạng nhà thơ trước đó?* Ghi nhớ: (SGK)Gv cho HS đọc toàn bộ ghi nhớ SGK.Hoạt động 3: Luyện tậpThời gian: 3 phút* Muc têu/Phương phap/Ki thuât dạy hoc- Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học.- Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề,* Hinh thưc tô chưc hoạt đông:Gv củng cố kiến thưc bằng cach tơ chưc trị chơi “Ai là triệu phú”.Câu 1. Đèo Ngang thuộc địa phương nào?A. Hà Tĩnh và Quảng BìnhB. Hà TĩnhC. Đà NẵngD. Quảng BìnhCâu 2. Cảnh Đèo Ngang trong hai câu thơ đầu được miêu tảnhư thế nào?A. Vui tươiB. Heo hút, buồn bãC. Rậm rạpD. Heo hút, vui vẻCâu 3. Qua Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào trongngày?A. Ban maiB. Về trưaC. Về chiềuD. Đêm khuyaCâu 4. Nghệ thuật nổi bật trong câu thơ thứ 3 và thứ 4 là gì?A. Nhân hóaB. So sánhC. Hốn dụGIÁO VIÊN: ĐỖ HỒI PHƯƠNGĐap an AĐap an BĐap an C| 15 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7Đảo ngữCâu 5. Tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan được bộc lộ quabài thơ là tâm trạng gì?A. Yêu say mê vẻ đẹp thiên nhiên, đất nướcB. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hươngC. Buồn đau da diết khi phải sống trong cảnh cô đơnD. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.D.Đap an DĐap an DHoạt động 4: Vận dụng, mở rộng.Thời gian: 5 phút* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học- Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài,có sự vận dụng và mở rộng kiến thức- Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học.* Hình thức tổ chức hoạt động:Tích hợp mơn Giáo dục cơng dân và kĩ năng sống:? Em biết gì về Đèo ngang hơm nay?Gợi ý trả lời: Thắng cảnh Đèo Ngang từng là vùng đất hiểm yếu, được mệnh danh là bức tường thànhở phía Nam của nước Đại Việt, xuất hiện qua các áng thơ văn bất hủ của nhiều thi nhân các thời.Khơng chỉ có cảnh đẹp, sơn thủy hữu tình, Đèo Ngang giữ vai trị quan trọng trong việc hình thànhcác miền khí hậu Việt Nam. So với đèo Hải Vân, Đèo Ngang thua kém về mức độ hiểm trở nhưng hơnhẳn về vẻ thơ mộng. Chính vì vậy, trong chuyến hành trình của nhiều người, Đèo Ngang vẫn là địa chỉkhó quên. Vẻ đẹp của thiên thiên cùng với những câu chuyện lịch sử đã đi vào huyền thoại càng làmcho Đèo Ngang trở nên cuốn hút, vừa có một chút gì đó bí ẩn khiến những con tim lữ khách thơi thúctìm đến chiêm ngưỡng kì quan này.? Sau khi học xong bài thơ em cần làm gì để bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắngcảnh của đất nước?Gợi ý trả lời:- Bảo vệ, gìn giữ, phát huy, tơn tạo,... vẻ đẹp của di tích, thắng cảnh Đèo Ngang nói riêng và những ditích, thắng cảnh, di sản văn hóa,... của đất nước ta nói chung.- Sống thân thiện, tích cực với mơi trường, cảnh quan thiên nhiên xung quanh ta,...Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộngThời gian: 3 phút? Hãy tìm đọc những bài thơ khác của Bà huyện Thanh Quan ( Học sinh làm ở nhà)GV cho Hs nghe bài hát phổ nhạc từ văn bản Qua Đèo Ngang.Hướng dẫn học sinh về nhà:GIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG| 16 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7- Học thuộc lòng bài thơ, nắm vững nội dung và nghệ thuật của bài.- Tìm đọc những bài thơ khác của Bà huyện Thanh Quan.- Viết một đoạn văn biểu cảm ngắn, trình bày cảm nhận của em về bức tranh nhiênnhiên Đèo Ngang.- Soạn : Bạn đến chơi nhà1. Bài thơ được làm theo thể thơ gì?2. Chỉ ra tình huống bất ngờ, dí dỏm trong bài thơ3. Cụm từ “ta với ta” nói lên điều gì?4. So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang với cụm từ “ta với ta” trongbài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn KhuyếnIV. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………PHIẾU HỌC TẬP? Nêu đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật?Nội dungSố câu trong một bàiSố chữ trong một câuGieo vầnNghệ thuật ĐốiKết cấu – Bố cụcGIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNGĐặc điểm| 17 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7PHIẾU HỌC TẬP? Nêu đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật?Nội dungĐặc điểmSố câu trong một bàiSố chữ trong một câuGieo vầnNghệ thuật ĐốiKết cấu – Bố cụcPHIẾU HỌC TẬP? Nêu đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật?Nội dungĐặc điểmSố câu trong một bàiGIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG| 18 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7Số chữ trong một câuGieo vầnNghệ thuật ĐốiKết cấu – Bố cụcGIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG| 19