Qua bài thơ Người con gái Việt Nam em rút ra bài học gì

Truyện kể về người con gái có tên là Vũ Thị Thiết, quê ở Nam Xương. Nàng là người có dung hạnh vẹn toàn, chồng là Trương Sinh tính tình hay ghen, Vũ Nương sắp đến kì sinh nở thì chồng bị gọi đi lính.

Ở nhà Vũ Nương sinh con và chăm nom mẹ chồng rất mực chu đáo, vì nhớ thương con, mẹ chồng nàng ngày càng ốm nặng rồi mất, nàng lo tang ma chay chu đáo như với cha mẹ đẻ mình. Để đỡ nhớ chồng, nàng hay đùa với con bằng cách chỉ cái bóng của mình lên vách và nói với con đó là cha Đản.

Từ chiến trường trở về, Trương Sinh đau buồn ra thăm mộ mẹ, bế bé Đản theo, ra đến đồng đứa trẻ quấy khóc vì đứa bé bảo Trương không phải là cha Đản, cha Đản đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả. Vì tính ghen tuông mù quáng, Trương Sinh đã đánh mắng Vũ nương rồi đuổi nàng đi, dù cho hàng xóm khuyên ngăn. Không thể thanh minh được, Vũ Nương đã trẫm mình xuống dòng sông Hoàng Giang, để lấy cái chết minh oan cho mình.Nàng được Linh Phi vợ của vua Nam Hải cứu.

Trương Sinh tuy giận nhưng vẫn thương xót. Một buổi tối, Đản chỉ vào cái bóng trên tường và nói ”Đấy cha Đản lại đến kia kìa”. Trương Sinh ân hận vô cùng nhưng việc đã rồi.

Dưới động Rùa, Vũ Nương đã gặp lại Phan Lang,người cùng làng, nàng gửi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn Trương lập đàn giải oan cho mình. Trương bèn lập đàn giải oan cho nàng, quả thấy Vũ Nương ngồi trên kiệu hoa ở giữa dòng với cờ tán võng lọng rực rỡ cả một đoạn sông thoắt ẩn thoắt hiện. Nàng từ biệt và không thể trở về trần gian được nữa.

Thơ » Việt Nam » Hiện đại » Tố Hữu » Gió lộng (1961)

Xếp theo: Ngày gửi Mới cập nhật

Trang 1 trong tổng số 1 trang (10 bài trả lời)
[1]

bài thơ "con gái việt nam"của tố hữu ;là bài thơ khi tôi đọc lên tôi có cảm nghỉ như trong lòng tôi một khât khao được như ngừoi con gái đó,tuy rằng tôi và chị sống ở hai thời buổi kghác nhau song tôi vẫn sẽ như chị nếu quê hương đất nước ta có chiến tranh.

Vậy thì ngay thời điểm nhà thơ Tố Hữu sáng tác bài thơ này thì Chị đã mất hay chưa?

Đọc bài thơ "người con gái Việt Nam" của Tố HỮu càng làm tôi thêm cảm phục người nữ anh hùng đã hy sinh tuổi trẻ luôn kiên cuờng bất khuất ko chịu thua khó khăn.Tố HỮu đã miêu tả người con gái đẹp cả về tâm hồn lẫn con người.Chị đã làm tôi thêm tự tin hơn bước qua sự thử thách.Một lần nữa tôi xin cám ơn.

Xin lỗi, phải nói đúng là bài thơ tặng chị Trần Thị Lý chứ sao lại tặng chị Lư ?????????????

Thơ là một tài sản rất quý báu, và là một nét văn hoá đáng tự hào của dân tộc VN. Nhưng tại sao bây giờ tôi thấy người dân VN ít ai quan tâm đến thơ nhỉ, chẳng mấy ai yêu thơ... Diễn đàn thivien cũng thấy ít thành viên đăng nhập và bàn luận về thơ. Là do mọi người ko biết đến diễn đàn thivien hay tại mọi người ko quan tâm đến thơ.

Có lẽ vì người ta mải làm ăn chăng? Theo tôi, những bài thơ yêu nước, cách mạng như trên, ta nên thỉnh thoảng đọc lại, để cho tâm hồn mình thêm phong phú, lành mạnh, khoẻ khoắn!

LNg.BXL.

Hoặc ở khía cạnh khác, người ta vẫn đọc thơ nhưng lại ít hoặc không bình luận ^^.

Em là ai ? Cô gái hay nàng tiên?Em có tuổi hay không có tuổi?Mái tóc em đây, hay là mây là suối?Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông?Thịt da em hay là sắt là đồng ? *Nếu phải trả lời câu hỏi ai là nhà thơ của phụ nữ việt nam thời hiện đại, có lẽ sẽ có nhiều đáp án khác nhau.Song tôi vẫn muốn trả lời trước hết đó là Tố Hữu.Tố Hữu đi đầu trong thơ viết về phụ nữ VN.Không hẳn ông là nhà thơ đã viết nhiều nhất về phụ nữ,nhưng điều đáng để lưu tâm là vào thời kì nào Tố Hữu cũng có những bài thơ nởi tiếng về phụ nữ,những bài thơ đã nằm trong lòng bạn đọc,mà trải qua thời gian đọc lại vẫn không nguôi cảm xúc.   Hình ảnh người phụ nữ VN hiện lên trong bài thơ của tố hữu vs những lời thơ thật nồng hậu, đằm thắm và rõ nét.Điển hình như trong bài 'Người con gái VN" có đoạn:                            Em là ai?                            ...                            Thịt da em hay là sắt là đồng?   Bài thơ ra đời trong kháng chiến chống Mĩ và đã gặt hái được ko ít thành công.Người con gái VN ở đây ko chỉ là người chịu thương chịu khó,đằm thắm tình yêu nước,yeu cách mạng, mà còn nổi bật phẩm chất anh hùng,như Trần Thị Lý từ miền nam máu lửa.

(còn nữa)

Bài thơ người con gái Việt Nam của Tố Hữu có thể nói là 1 bài thơ kiệt xuất trong các bài thơ kiệt xuất của ông. Bài thơ đã nói lên được tính cách và nhân phẩm tốt đẹp của người con gái và con người Việt Nam. "Em sẽ đứng trên đôi chân tuổi trẻ ", câu thơ này là một câu cực hay của tác giả, tác giả đã rất khôn khéo khi sử dụng câu này. Em nói riêng và người Việt Nam nói chung luôn đứng trên đôi chân của mình, dù bất kể hoàn cảnh nào, và ngay lúc này đây cho dù chúng ta đang hoà bình và cũng có dấu hiệu mâu thuẩn ngoài biển Đông nhưng chúng ta vẩn giử đúng bản chất của chúng ta đó là vẩn đứng trên đôi chân của mình và không sợ bất cứ một mối đe doạ nào. Tinh thần quả cảm, ý chí quật cường, một thể thống nhất chúng ta sẻ thắng mọi địch thủ.

"Hỡi em, người con gái Việt Nam", câu kết của bài thơ đã nói lên người con Việt Nam luôn là thế. Việt Nam đất nước anh hùng.

Nhà thơ tố hữu đã rất thấu hiểu lỗi hi sinh anh dũng cao cả của Trần Thị Lý Nhà thơ đã dùng lời thơ để ghi lại tinh thần đấu tranh bất khuất kiên cường và sự hi sinh dũng cảm của chị để dành lại độc lập tự do cho dân  tộc. Tôi rất cảm động khi đọc bài thơ, lời thơ đã đọng lại trong tôi, tiếp thêm cho tôi tinh thần sống và làm việc, học tập theo gương chị để làm việc tốt và thật tốt hơn nữa.

Thật vậy, hình hài ba mẹ ban cho không có lý nào mà ta tự ti với ngoại hình đó và những người khác càng không có quyền đem nó ra để chê bai, miệt thị. Vì một xã hội dân chủ văn minh hãy nói không với “body shaming”, nói không với miệt thị ngoại hình

Bài thơ Gấu con chân vòng kiềng là một tác phẩm nổi tiếng của nhà thơ U-xa-chốp người Nga. Bài thơ viết về một chú gấu con gặp rắc rối do bị bạn bè trêu chọc về chân hình vòng kiềng của mình. Nhưng sau khi nghe mẹ động viên, khích lệ, gấu đã tự tin và vui vẻ hơn. Hình ảnh chú gấu và những loài vật xuất hiện trong bài thơ chính là ẩn dụ cho con người trong xã hội mọi thời đại. Người đọc có thể thấy được quanh cuộc sống của chúng ta luôn có những đánh giá con người một cách thiếu sót, thiển cận, gây ra những tổn thương cho người nghe, người bị đánh giá. Bài thơ nhẹ nhàng, trong sáng và gợi ra nhiều bài học quý giá cho chúng ta về cách cư xử trong cuộc sống. Mỗi người đều có những giá trị khác nhau, chính vì vậy khi đánh giá, nhìn nhận con người hay vấn đề nào đó trong cuộc sống, chúng ta nên xét toàn diện để đánh giá được đúng đắn, tránh làm cho người khác tổn thương.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

    Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...) Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

    (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang)

    1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm)

    2. Xác định và chỉ ra một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong văn bản? (1 điểm)

    3. Mưa mùa xuân đã đem đến cho muôn loài điều gì? (1 điểm)

    4. Dựa vào nội dung câu in đậm trên, là một người con em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô như thế nào khi đang ngồi trên ghế nhà trường? (1,5 điểm)

    II. LÀM VĂN (6 điểm)

    Giờ ra chơi luôn đầy ắp tiếng cười, tiếng nói, hãy viết bài văn tả quang cảnh ra chơi sân trường em.

     Đáp án đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020 - 2021

    I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (4 điểm)

1. Phương thức biểu đạt chính là miêu tả ( 0,5 điểm)

2. Xác định một biện pháp tu từ:

Học sinh xác định và chỉ ra một trong những biên pháp tu từ sau: (1 điểm)

- Nhân hóa:

-> Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất.

-> Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành.

-> Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.

- So sánh -> Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót.

- Ẩn dụ -> Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

3. Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài:

Có thể trả lời 1 trong 2 ý sau:

Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài sự sống và sức sống mãnh liệt. (1 điểm)Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. (0,5 điểm)Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. (0,5 điểm)

4. Em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô khi đang ngồi trên ghế nhà trường:

Chăn chỉ học tập, đạt thành tích cao trong học tập. (0,75 điểm)Yêu thương, kính trọng, ngoan ngoãn, lễ phép. (0,75 điểm)

II. LÀM VĂN (6 điểm)

*Yêu cầu hình thức:

Trình bày đúng hình thức một bài văn, viết đúng thể loại văn miêu tả.Kết cấu chặc chẽ, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.

* Yêu cầu nội dung:

Mở bài:

Giới thiệu quang cảnh giờ ra chơi bổ ích, thú vị. (0,5điểm)
Thân bài: (5 điểm)

* Tả khái quát quang cảnh trước giờ ra chơi

 Sân trường vắng vẻ, có thầy giám thị đi lại, cô lao công quét dọn.Không gian chim chóc, nắng vàng…Tiếng chuông reo vang lên báo hiệu giờ ra chơiThầy cô kết thúc tiết học các bạn ùa ra sân chơi.

* Trong giờ ra chơi:

Học sinh ùa ra sân, thầy cô vào phòng giáo viên nghi ngơi.Sân trường rộn rã tiếng cười, mỗi nhóm học sinh chơi những trò chơi khác nhau: bóng rổ, cầu lông, đá bóng…Ghế đá có vài bạn ngồi trao đổi bài, nói chuyện cười rúc rích…Những chú chim trên cành hót ríu rít….Những con gió….Khôn mặt các bạn đã lấm tấm mồ hôi…

* Sau giờ ra chơi:

Tiếng chuông reo kết thúc giời ra chơiCác bạn học sinh nhanh chân vào lớp học.Sân trường vắng vẻ trở lại…

Kết bài: (0,5điểm)

Suy nghĩ của em về giờ ra chơi.
*Lưu ý: Tùy vào cách diễn đạt của HS để cho điểm phù hợp.