Quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau ví dụ thể hiện quan hệ cộng sinh là

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Đề bài

Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ hoặc đối địch?

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước và muối khoáng, năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp lên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng chất hữu cơ do tảo tổng hợp

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển thì năng suất lúa giảm

- Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ

- Rận và bét sống bám trên da trâu bò. Chúng sống được là nhờ hút máu của trâu bò

- Địa y sống bám trên cành cây

- Cá ép bám vào mai rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng

- Giun đũa sống trong ruột người

- Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ Đậu

- Cây nắp ấm bắt côn trùng

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Quan hệ hỗ trợ gồm: 

- Cộng sinh: tảo và nấm trong địa y; vi khuẩn trong nốt sần của rễ cây đậu.

- Hội sinh: cá ép và rùa; địa y bám trên cành cây.

Quan hệ đối kháng gồm 

- Cạnh tranh: lúa và cỏ dại; dê và bò.

- Kí sinh: rận, bét kí sinh trên trâu, bò; giun đũa kí sinh trong cơ thể người.

- Sinh vật ăn sinh vật ăn sinh vật khác: hươu, nai và hổ; cây nắp ấm và côn trùng.

Loigiaihay.com

Quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau ví dụ thể hiện quan hệ cộng sinh là
Cá hề cộng sinh với hải quỳ.

Cộng sinh là hiện tượng cùng nhau chung sống trong thời gian lâu dài giữa hai hay nhiều loài sinh vật khác nhau.[1][2] Đây là một khái niệm thuộc lĩnh vực sinh thái học, trong tiếng Anh là symbiosis, được cho là do Bennett đã sử dụng từ năm 1877, gốc từ "symbiosis" - để chỉ những người sống chung nhau trong một cộng đồng - để miêu tả quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa nấm và tảo trong địa y.[3] Năm 1879, nhà nấm học người Đức Heinrich Anton de Bary đã định nghĩa sự cộng sinh "là sự chung sống cùng nhau của những sinh vật không giống nhau"[4][5].

Định nghĩa về sự cộng sinh vẫn là một chủ đề tranh cãi trong giới khoa học. Một số nhà khoa học cho rằng cộng sinh chỉ nên đề cập đế sự tương hỗ bền chặt, trong khi những người khác cho rằng nó nên áp dụng cho bất kỳ kiểu tương tác sinh học bền chặt (ví dụ như hỗ sinh, ký sinh, hội sinh).[6]

Đặc điểm

Quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau ví dụ thể hiện quan hệ cộng sinh là
Địa y Sticta fuliginosa là thể cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn quang hợp.

Quan hệ cộng sinh giữa hai (hay nhiều hơn) loài sinh vật có các đặc điểm cơ bản sau:

  • Các loài tham gia (còn gọi là đối tác) bắt buộc phải chung sống với nhau, nghĩa là mỗi đối tác khi tách riêng thì không thể sinh tồn độc lập. Do đó có tính chất ổn định lâu dài.
  • Trong quá trình chung sống, các đối tác này cung cấp cho nhau các điều kiện cần thiết đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển liên tục. Do đó, các đối tác đều cùng có lợi cho sự sinh tồn của chúng.

Ví dụ điển hình thường dùng là: địa y bao gồm nấm cộng sinh với vi khuẩn lam, trong đó nấm (không có lục lạp) có khả năng hấp thụ nước và khoáng cho đối tác; còn vi khuẩn (không có rễ) lại có lục lạp nên quang hợp được, tạo chất hữu cơ cho đối tác nấm. Chúng không thể sống độc lập, tách biệt được.[4][7][8][9]

Các dạng

Nói chung, các nhà khoa học phân biệt hai dạng cộng sinh chính: cộng sinh (bình thường) và nội cộng sinh, có thể diễn ra ở cấp cơ thể hoặc ở cấp tế bào.

Quan hệ cộng sinh bào gồm các mối quan hệ mà trong đó một sinh vật sống trên một sinh vật khác (ectosymbiosis, như mistletoe), hoặc nơi mà một sinh vật cộng sinh sống bên trong một sinh vật khác (endosymbiosis, như lactobacilli và các vi khuẩn khác sống trong cơ thể người hoặc zooxanthelles trong san hô).[10][11] Cộng sinh cũng được phân loại theo kiểu gắn kết vật lý của các sinh vật; sự cộng sinh mà trong đó các sinh vật hợp thành một thể thống nhất gọi là cộng sinh tiếp xúc, và sự cộng sinh mà trong đó chúng không kết hợp thành một cơ thể thống nhất gọi là cộng sinh không gắn kết.[12]

Xem thêm

  • Nội cộng sinh
  • Nấm rễ cộng sinh
  • Cộng sinh làm sạch
  • Thuyết nội cộng sinh
  • Ký sinh

Nguồn trích dẫn

  1. ^ Campbell và cộng sự: "Sinh học" - Nhà xuất bản Giáo dục, 2010.
  2. ^ “https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/symbiosis”. Liên kết ngoài trong |title= (trợ giúp)
  3. ^ “symbiosis”. Từ điển tiếng Anh Oxford (ấn bản 3). Nhà xuất bản Đại học Oxford. tháng 9 năm 2005. (yêu cầu Đăng ký hoặc có quyền thành viên của thư viện công cộng Anh.)
  4. ^ a b Wilkinson 2001Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFWilkinson2001 (trợ giúp)
  5. ^ Douglas 1994, tr. 1
  6. ^ Douglas, Angela E. (2010), The symbiotic habit, New Jersey: Princeton University Press, tr. 5–12, ISBN 978-0-691-11341-8
  7. ^ Isaac 1992, tr. 266
  8. ^ Saffo 1993
  9. ^ Douglas, Angela E. (2010), The symbiotic habit, New Jersey: Princeton University Press, tr. 4, ISBN 978-0-691-11341-8
  10. ^ Moran 2006
  11. ^ Ahmadjian & Paracer 2000, tr. 12
  12. ^ "symbiosis." Dorland's Illustrated Medical Dictionary. Philadelphia: Elsevier Health Sciences, 2007. Credo Reference. Web. ngày 17 tháng 9 năm 2012

Tài liệu

  • Ahmadjian, Vernon; Paracer, Surindar (2000), Symbiosis: an introduction to biological associations, Oxford [Oxfordshire]: Oxford University Press, ISBN 0-19-511806-5
  • Burgess, Jeremy (1994), Forum: What's in it for me, New Scientist, Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 12 năm 2007, truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2013
  • Boucher, Douglas H (1988), The Biology of Mutualism: Ecology and Evolution, New York: Oxford University Press, ISBN 0-19-505392-3
  • Cordes, E.E. (2005), “Modeling the mutualistic interactions between tubeworms and microbial consortia”, PLoS Biol, 3 (3): 1–10, doi:10.1371/journal.pbio.0030077, PMC 1044833, PMID 15736979 Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp); |ngày truy cập= cần |url= (trợ giúp)
  • Brinkman, F.S.L. (2002), “Evidence That Plant-Like Genes in Chlamydia Species Reflect an Ancestral Relationship between Chlamydiaceae, Cyanobacteria, and the Chloroplast”, Genome Research, 12 (8): 1159–1167, doi:10.1101/gr.341802, PMC 186644, PMID 12176923, truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2007 Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)[liên kết hỏng]
  • Danforth, B.N.; Ascher, J. (1997), “Flowers and Insect Evolution” (PDF), Science, 283 (5399): 143, doi:10.1126/science.283.5399.143a, truy cập ngày 25 tháng 9 năm 2007
  • Douglas, Angela (2010), The Symbiotic Habit, Princeton University Press, ISBN 0-19-854294-1
  • Douglas, Angela (1994), Symbiotic interactions, Oxford [Oxfordshire]: Oxford University Press, ISBN 0-19-854294-1
  • Facey, Douglas E.; Helfman, Gene S.; Collette, Bruce B. (1997), The diversity of fishes, Oxford: Blackwell Science, ISBN 0-86542-256-7
  • Golding, RS; Gupta, RS (1995), “Protein-based phylogenies support a chimeric origin for the eukaryotic genome”, Mol. Biol. Evol., 12 (1): 1–6, PMID 7877484
  • Harrison, Rhett (2002), “Balanced mutual use (symbiosis)”, Quarterly journal Biohistory, 10 (2), Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 12 năm 2009, truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2007
  • Harrison, Maria J. (2005), “Signaling in the arbuscular mycorrhizal symbiosis”, Annu. Rev. Microbiol., 59: 19–42, doi:10.1146/annurev.micro.58.030603.123749, PMID 16153162
  • Lee, J. (2003), "Amphiprion percula" (On-line), Animal Diversity Web, truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2007
  • Isaac, Susan (1992), Fungal-plant interactions, London: Chapman & Hall, ISBN 0-412-36470-0
  • Isaak, Mark (2004), CB630: Evolution of obligate mutualism, TalkOrigins Archive, truy cập ngày 25 tháng 9 năm 2007
  • Moran, N.A. (2006), “Symbiosis”, Current Biology, 16 (20): 866–871, doi:10.1016/j.cub.2006.09.019, PMID 17055966, truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2007
  • Nardon, P.; Charles, H. (2002), “Morphological aspects of symbiosis”, Symbiosis: Mechanisms and Systems. Dordercht/boson/London, Kluwer Academic Publishers, 4: 15–44, doi:10.1007/0-306-48173-1_2 |ngày truy cập= cần |url= (trợ giúp)
  • Powell, Jerry (1992), “Interrelationships of yuccas and yucca moths”, Trends in Ecology and Evolution, 7 (1): 10–15, doi:10.1016/0169-5347(92)90191-D, PMID 21235936
  • Nair, S. (2005), “Bacterial Associations: Antagonism to Symbiosis”, trong Ramaiah, N (biên tập), Marine Microbiology: Facets & Opportunities;, National Institute of Oceanography, Goa, tr. 83–89, truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2007
  • Roughgarden, J.; Gomulkiewicz; Holt; Thompson (1975), “Evolution of Marine Symbiosis--A Simple Cost-Benefit Model”, Ecology, 56 (5): 1201–1208, doi:10.1046/j.1420-9101.2000.00157.x, JSTOR 1936160 |ngày truy cập= cần |url= (trợ giúp)
  • Saffo, M.B. (1993), “Coming to terms with a field: Words and concepts in symbiosis”, Symbiosis., 14 (1–3), truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2007[liên kết hỏng]
  • Sagan, Dorion; Margulis, Lynn (1986), Origins of sex: three billion years of genetic recombination, New Haven, Conn: Yale University Press, ISBN 0-300-03340-0
  • Sagan, Dorion; Margulis, Lynn (1997), Microcosmos: Four Billion Years of Evolution from Our Microbial Ancestors, Berkeley: University of California Press, ISBN 0-520-21064-6
  • Sapp, Jan (1994), Evolution by association: a history of symbiosis, Oxford [Oxfordshire]: Oxford University Press, ISBN 0-19-508821-2
  • Sapp, Jan (2009), The New Foundations of Evolution. On the Tree of Life, New York: Oxford University Press
  • Toller, W. W.; Rowan, R.; Knowlton, N. (2001), “Repopulation of Zooxanthellae in the Caribbean Corals Montastraea annularis and M. faveolata following Experimental and Disease-Associated Bleaching”, The Biological Bulletin, Marine Biological Laboratory, 201 (3): 360–373, doi:10.2307/1543614, JSTOR 1543614, PMID 11751248
  • Townsend, Colin R; Begon, Michael; Harper, John D. (1996), Ecology: individuals, populations and communities, Oxford: Blackwell Science, ISBN 0-632-03801-2
  • Weiblen, G.D. (2002), “How to be a fig wasp”, Annual Review of Entomology, 47 (1): 299–330, doi:10.1146/annurev.ento.47.091201.145213, PMID 11729077
  • Wernegreen, J.J. (2004), “Endosymbiosis: lessons in conflict resolution”, PLoS Biology, 2 (3): e68, doi:10.1371/journal.pbio.0020068, PMC 368163, PMID 15024418

Liên kết ngoài

  • TED-Education video - Symbiosis: a surprising tale of species cooperation.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cộng_sinh&oldid=69277025”