Sau sinh an bánh trung thu được không

Ăn bánh Trung thu như thế nào?

Điều đầu tiên đó là phải ăn bánh mới sản xuất, không nên ăn bánh khi đã cận hết hạn sử dụng, bởi như vậy độ đảm bảo an toàn sẽ không tuyệt đối. Khi mua và sử dụng bánh, nên chọn nhưng loại bánh phù hợp khẩu vị và có trọng lượng vừa đủ, bởi nếu ăn thừa, bảo quản trong tủ lạnh, để dùng sau vừa làm mất đi độ tươi của bánh, vừa không an toàn khi ăn.

Một điểm nữa, chắc hẳn ai cũng biết đó là, cần phải có tách trà nóng uống kèm khi ăn bánh Trung thu. Một miếng bánh, một ngụm trà sẽ giúp tiêu hóa tốt hơn, lại tăng thêm nhã hứng và đặc biệt là loại bỏ chất béo có thể tích tụ lại trong cơ thể.

Trong trà đặc và cà phê có chứa khá nhiều caffeine, còn nước giải khát, coca hoặc nước trái cây giàu calo và đường, nếu ăn bánh trung thu với các đồ uống trên sẽ không có lợi cho sức khỏe, hơn nữa còn cảm thấy ngấy hơn. Trong trà xanh chứa nhiều EGCG - một chất giúp kích thích hệ thần kinh và tăng cường quá trình đốt chất béo trong cơ thể.

Tuyệt đối không ăn bánh trung thu với một cốc nước đá lạnh. Rất dễ gây tiêu chảy.

Bánh trung thu thường có hai vị mặn và ngọt. Vậy bạn hãy ăn bánh mặn trước, sau đó đến bánh ngọt. Với các loại bánh có nhiều loại nhân, bạn cũng nên căn cứ vào thứ tự này để chọn bánh.

Bánh Trung thu. Ảnh: Internet

Những ai không nên ăn bánh

Những người lớn tuổi hay trẻ nhỏ đặc biệt là trẻ sơ sinh, hệ tiêu hóa còn kém và chưa hoàn thiện, nếu ăn bánh Trung thu sẽ làm tăng gánh nặng cho dạ dày, dẫn đến chứng khó tiêu, với trẻ nhỏ là tiêu chảy. Ngay cả với những người bình thường cũng nên chú ý không nên ăn quá nhiều bánh trung thu trong một ngày, có thể dẫn đến viêm tụy cấp, đau bụng và các triệu chứng nghiêm trọng khác, thậm chí đe dọa tính mạng.

Vì bánh Trung thu có chứa đường và chất béo cao nên với một số người mắc một vài loại bệnh cần cân nhắc trước khi ăn. Bệnh nhân tiểu đường có thể gây tăng đường huyết, hôn mê và thậm chí là nguy hiểm tính mạng. Bị viêm túi mật, sỏi mật khi ăn bánh trung thu có thể khiến bệnh tồi tệ hơn.

Người có lượng cholesterol cao, bệnh tim mạch vành, đang chịu biến chứng tai biến mạch máu não và các bệnh nhân khác… khi ăn bánh khiến độ nhớt của máu sẽ tăng, máu chảy chậm lại, không có lợi cho quá trình phục hồi bệnh mà còn dẫn đến triệu chứng thiếu máu, thậm chí gây nhồi máu cơ tim.

Những ai bị viêm da, mụn trứng cá và các bệnh về da khác ăn quá nhiều bánh trung thu có thể làm tăng bài tiết của tuyến bã nhờn. Còn đối với bệnh nhân bị loét dạ dày và tá tràng, ăn bánh trung thu có thể thúc đẩy bài tiết acid dạ dày, gây khó cho việc chữa bệnh. Riêng những loại bánh mặn có lẽ không thích hợp cho những ai viêm thận.

Với những bà mẹ đang mang thai hay vừa mới sinh, đang cho con bú… tốt nhất nên tuân thủ những điều cấm kỵ trong chế độ ăn uống hàng ngày để bảo vệ sức khỏe cho cả mẹ và bé, tránh ăn quá nhiều bánh trung thu – loại bánh thường có thời gian bảo quản khá lâu.

Anh Đào (TH)

Cơ thể của người phụ nữ sau sinh thường rất yếu, cần bổ sung nhiều chất dinh dưỡng cũng như phải kiêng cử nhiều thứ. Vậy đối với bánh trung thu thì có thể ăn được không? Đọc bài viết sau nhé!

Không chỉ riêng trẻ em, mà cả người lớn vẫn rất yêu thích món bánh trung thu vào mỗi dịp rằm tháng 8. Bên cạnh đó cũng có nhiều bà mẹ sau sinh thích ăn bánh trung thu nhưng lại thắc mắc là sau sinh có thể ăn được bánh trung thu không?

Phụ nữ đang mang thai có ăn bánh trung thu được không?

Cần hạn chế ăn bánh trung thu đối với các chị em đang mang thai

Được làm từ nhiều loại nguyên liệu từ cao cấp đến bình dân, vì vậy mà hàm lượng chất dinh dưỡng có trong bánh trung thu rất cao với thành phần các chất đạm, chất béo, vitamin, khoáng chất và đường bột. Nếu như biết điều chỉnh và ăn bánh trung thu một cách có tiết chế thì sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cơ thể, đảm bảo được nguồn dinh dưỡng cần thiết.

Vấn đề dinh dưỡng của chị em phụ nữ sau sinh có ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ, ảnh hưởng sức khỏe của cả mẹ và em bé nên là khá quan trọng. Vì vậy cần phải đảm bảo có một chế độ ăn uống lành mạnh, hợp lí, tuy bánh trung thu có hàm lượng chất dinh dưỡng cao nhưng “cái gì nhiều quá điều không tốt”, các mẹ nên ăn bánh trung thu ở mức có chừng mực và kiểm soát tránh những tác động xấu đến sức khỏe bản thân và sự phát triển của em bé.

Một ví dụ cụ thể là hàm lượng đường, cholesterol có nhiều trong bánh trung thu sẽ khiến cơ thể các mẹ hấp thu nhanh, đồng thời làm tăng lượng đường trong máu, dẫn đến nguy cơ mắc các bệnh về tiểu đường, tăng lượng lipid trong máu và tim mạch.

Vậy phụ nữ sinh mổ có thể ăn bánh trung thu được không? Có ảnh hưởng gì đến vết thương không? Câu trả lời là có thể nhưng vẫn cần ăn với số lượng ít để đảm bảo an toàn sức khỏe nhé!

Dinh dưỡng cho phụ nữ sau sinh đóng vai trò quan trọng. Ăn uống không đúng cách sẽ như 'con dao hai lưỡi' cho cả mẹ và bé.

Câu hỏi: Chào bác sĩ, bác sĩ tư vấn giúp em phụ nữ sinh mổ 1 tháng thì có ăn được bánh trung thu không? Có ăn được trứng muối trong bánh? Sau 1 tháng thì có thể ăn được những loại trái cây gì? Sau sinh bao lâu thì được đặt vòng tránh thai? Vòng tránh thai có phải ai cũng phù hợp hay tuỳ cơ địa mỗi người? Thời điểm nào đặt vòng đem lại hiệu quả cao nhất? Sau sinh bao lâu thì được quan hệ vợ chồng trở lại? Rất mong nhận được tư vấn từ bác sĩ. Xin cảm ơn!

Trả lời:

BS. Lê Huy Tuấn - Chuyên khoa Sản - Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Nội, cho biết:

Bạn không cần kiêng gì cả, cứ ăn thôi chỉ có điều lưu ý vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm nhé.

Sau 42 ngày sau đẻ tử cung sẽ trở về trạng thái bình thường bạn cần đi khám chuyên khoa sản kiểm tra xem có chỉ định đặt vòng tránh thai được không, khi đó mới kết luận được.

Cũng hết thời kỳ hậu sản 42 ngày bạn có thể quan hệ tình dục được.

Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!

Không chỉ riêng trẻ em, mà cả người lớn vẫn rất yêu thích món bánh trung thu vào mỗi dịp rằm tháng 8. Bên cạnh đó cũng có nhiều bà mẹ sau sinh thích ăn bánh trung thu nhưng lại thắc mắc là sau sinh có thể ăn được bánh trung thu không?

>> Điểm danh 5 loại bánh trung thu tốt cho sức khỏe

Phụ nữ đang mang thai có ăn bánh trung thu được không?

Cần hạn chế ăn bánh trung thu đối với các chị em đang mang thai

Được làm từ nhiều loại nguyên liệu từ cao cấp đến bình dân, vì vậy mà hàm lượng chất dinh dưỡng có trong bánh trung thu rất cao với thành phần các chất đạm, chất béo, vitamin, khoáng chất và đường bột. Nếu như biết điều chỉnh và ăn bánh trung thu một cách có tiết chế thì sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cơ thể, đảm bảo được nguồn dinh dưỡng cần thiết.

Vấn đề dinh dưỡng của chị em phụ nữ sau sinh có ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ, ảnh hưởng sức khỏe của cả mẹ và em bé nên là khá quan trọng. Vì vậy cần phải đảm bảo có một chế độ ăn uống lành mạnh, hợp lí, tuy bánh trung thu có hàm lượng chất dinh dưỡng cao nhưng “cái gì nhiều quá điều không tốt”, các mẹ nên ăn bánh trung thu ở mức có chừng mực và kiểm soát tránh những tác động xấu đến sức khỏe bản thân và sự phát triển của em bé.

Một ví dụ cụ thể là hàm lượng đường, cholesterol có nhiều trong bánh trung thu sẽ khiến cơ thể các mẹ hấp thu nhanh, đồng thời làm tăng lượng đường trong máu, dẫn đến nguy cơ mắc các bệnh về tiểu đường, tăng lượng lipid trong máu và tim mạch.

Vậy phụ nữ sinh mổ có thể ăn bánh trung thu được không? Có ảnh hưởng gì đến vết thương không? Câu trả lời là có thể nhưng vẫn cần ăn với số lượng ít để đảm bảo an toàn sức khỏe nhé!

Hạn chế nguy cơ tiểu đường sau sinh khi ăn bánh trung thu hợp lý

Một lưu ý nhỏ đối với những chị em có niềm đam mê đặc biệt với chiếc bánh trung thu là không nên ăn bánh trung thu thay thế cho bữa ăn chính vì nó sẽ làm hệ tiêu hóa của các bạn yếu đi và ta chỉ nên dùng bánh như một bữa phụ, ăn vặt, không nên ăn trước khi đi ngủ.

Cần ăn bánh trung thu có chọn lọc, có thương hiệu và xuất xứ rõ ràng, đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm, tránhvì ham rẻ mà chọn những sản phẩm không nhãn mác và bày bán tràn lan trên thị trường. Điều này khá quan trọng và cần thiết cho sức khỏe.

Những chiếc bánh trung thu có vị lạ và phần nhân bánh bị bở, không có gói hút ẩm thì ta nên vứt ngay lập tức. Nếu có thời gian, cách tốt nhất là bạn nên tự làm bánh trung thu tại nhà vừa an toàn, vừa tốt cho sức khỏe, hoặc bạn cũng có thể lựa chọn những nhà cung cấp bánh trung thu uy tín, đáng tin cậy.

Tp Hcm mua bánh trung thu ở đâu chất lượng?

NPP Bánh trung thu Cống Quỳnh với nhiều năm phân phối bánh trên thị trường với các thương hiệu bánh trung thu Givral, Brodard, Kinh Đô, Như Lan, Tai thong, Casahana,…sẽ là sự lựa chọn đúng đắn cho những ai là fan của bánh trung thu, đặc biệt với nhiều thương hiệu, khách hàng hoàn toàn có thể lựa chọn tùy thích.

NPP BÁNH TRUNG THU CỐNG QUỲNH

Công Ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Dịch Vụ TVA          MST: 0315818543

Địa chỉ: 20 Hồ Hảo Hớn, P. Cô Giang, Quận 1, TP.HCM

CN Thủ Đức: 33 Đường 48, Phường Hiệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức, TP HCM

Hotline: 0906309885     0933138885       0906986885

Tel: 02838374987             Fax: 028 38360973

Email :          

Website: trungthu.congquynh.vn           Facebook: facebook.com/dailybanhtrungthu.com.vn

Bánh Trung Thu Kinh Đô – Givral –Brodard – Như Lan Chiết Khấu Cao, Giao Hàng Nhanh

NPP bánh trung thu Cống Quỳnh  Địa chỉ MUA BANH TRUNG THU 2021 UY TIN TP HO CHI MINH

Video liên quan

Chủ đề