So sánh độ hoạt động hóa học của các halogen năm 2024

Phiếu màu nâu đ漃ऀ: Nhiệm vụ học tập nhóm nâu đ漃ऀ Nghiên cứu tính chất hóa học của brom 1. Nội dung thảo luận:

  1. Dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm điện của brom, hãy dự đoán tính chất hóa học cơ bản của brom. Viết các PTHH minh hoạ (Lấy ví dụ với Al, H 2 , H 2 O).
  2. Quan sát movie thí nghiệm “Brom tác dụng với nhôm”, nêu hiện tượng và nhận xét về khả năng phản ứng của brom.
  3. Cho biết điều kiện phản ứng của brom với kim loại, hiđro.
  4. Cho biết đặc điểm phản ứng của brom với nước. 2. Chuẩn bị nội dung chia sẻ ở nhóm mảnh ghép: Trình bày kết luận về tính chất hóa học của brom. Dẫn ra những PTHH để chứng minh.

Phiếu màu đen tím: Nhiệm vụ học tập nhóm đen tím Nghiên cứu tính chất hóa học của iot 1. Nội dung thảo luận:

  1. Dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm điện của iot, hãy dự đoán tính chất hoá học cơ bản của iot. Viết các PTHH minh hoạ (Lấy ví dụ với Al, H 2 , H 2 O).
  2. Quan sát movie thí nghiệm “Iot tác dụng với nhôm”, nêu hiện tượng và nhận xét về khả năng phản ứng của iot.
  3. Cho biết điều kiện phản ứng của iot với kim loại, hiđro.
  4. Cho biết đặc điểm phản ứng của iot với H 2 O. 2. Chuẩn bị nội dung chia sẻ ở nhóm mảnh ghép: Trình bày kết luận về tính chất hóa học của iot. Dẫn ra những PTHH để chứng minh.

Phiếu màu trắng: Nhiệm vụ học tập của nhóm mảnh ghép

  1. Cho biết sự giống và khác nhau về tính chất hoá học của các halogen. Dẫn ra những PTHH để minh họa.
  2. Dựa vào khả năng và điều kiện phản ứng của các halogen với kim loại, hiđro và nước hãy sắp xếp tính oxi hóa của các halogen theo chiều giảm dần. Giải thích.
  3. Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng về kết luận trên như sau:
  4. Lấy 2 ống nghiệm, cho vào ống thứ nhất 2 ml dung dịch KBr, ống thứ hai 2 ml dung dịch KI. Cho tiếp vào cả hai ống 1 ml benzen, lắc ống nghiệm và để yên, quan sát màu và sự phân lớp của các chất lỏng trong cả hai ống nghiệm. Nhỏ tiếp vào mỗi ống 3 - 4 giọt nước clo, lắc mạnh và để yên. Quan sát, nhận xét màu của lớp dung dịch và lớp benzen trong cả hai ống nghiệm (Ống 1: lớp dung dịch không màu, lớp benzen có màu vàng da cam; Ống 2: lớp dung dịch không màu, lớp benzen có màu tím hồng).
  5. Lấy vào ống nghiệm 2 ml dung dịch KI và 3 giọt hồ tinh bột, quan sát màu của dung dịch (không màu). Nhỏ tiếp vào dung dịch 3 - 4 giọt nước brom và lắc nhẹ. Quan sát, nhận xét màu của dung dịch (màu xanh tím). Bước 2: Hoạt động nhóm HS hoạt động theo nhóm. GV đi đến các nhóm để giám sát hoạt động các nhóm, hướng dẫn HS hoạt động nhóm, giám sát thời gian và điều khiển HS chuyển nhóm. Bước 3: Thảo luận chung
  6. GV cho các nhóm treo sản phẩm là nội dung các câu trả lời của phiếu học tập màu trắng lên bảng, gọi đại diện của 1 nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét. Giáo viên nhận xét, chấm điểm các nhóm.
  7. GV tổng kết, nhận xét, rút kinh nghiệm cho các nhóm và chiếu bảng (hoặc sơ đồ) tổng kết trong phiếu học tập màu trắng. - GV phải bảo đảm nội dung kiến thức sau Halogen là những phi kim điển hình, có tính oxi hóa mạnh. Tính phi kim và tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot.

Phản ứng F 2 Cl 2 Br 2 I 2

Với kim loại

Oxi hóa kim loại tạo muối florua.

Na + Cl 2 → 2NaCl Cu + Cl 2 → CuCl 2 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3

2Al+3Br 2 → 2AlBr 3

2Al+3I 2 → 2AlI 3

Với hiđro Trong bóng tối, ở nhiệt độ rất thấp (-252) , nổ. F 2 + H 2 → 2HF

Cl 2 + H 2

as

2HCl

Br 2 + H 2 

to

2HBr

I 2 + H 2 

t caoo

2HI

Với H 2 O Phản ứng mãnh liệt, H 2 O bốc cháy. 2F 2 + 2H 2 O → 4HF + O 2

Ở nhiệt độ thường Cl 2 + H 2 O  HCl + HClO

Ở nhiệt độ thường, phản ứng rất chậm. Br 2 + H 2 O  HBr + HBrO

Iot hầu như không tác dụng với nước.

Phản ứng đặc trưng

Tác dụng với hồ tinh bột tạo hợp chất có màu xanh. Tính oxi hóa

Tính oxi hóa giảm dần từ F 2 đến I 2 : F 2 > Cl 2 > Br 2 > I 2 Cl 2 + 2NaBr → 2NaCl + Br 2 Br 2 + 2NaI → 2NaBr + I 2 Cl 2 + 2NaI → 2NaCl + I 2 Không dùng F 2 để đẩy các phi kim yếu hơn ra khỏi dung dịch muối vì F 2 sẽ oxi hóa nước trong dung dịch trước.

Hoạt động 4: Ứng dụng và phương pháp đều chế các halogen GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh về ứng dụng của các halogen trong thực tế, kết hợp với quan sát một số mô phỏng, movie thí nghiệm và SGK trả lời các câu hỏi sau:

  • Hãy nêu ứng dụng của các halogen?
  • Trình bày phương pháp điều chế các halogen trong phòng thí nghiệm (nếu có) và phương pháp sản xuất các halogen trong công nghiệp? Gợi ý: Khi dạy về ứng dụng và điều chế các halogen GV có thể tổ chức dạy học theo dự án: GV chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm tìm hiểu về ứng dụng và phương pháp điều chế (bằng hình ảnh) một halogen cụ thể, sau đó tổ chức cho các nhóm báo cáo sản phẩm, GV tổng kết).
  • Nội dung kiến thức cần phải bảo đảm:

F 2 Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF và HF

Cl 2  Trong phòng thí nghiệm

Nguyên tắc: Oxi hóa Cl

 thành Cl 2 4 1 2 0 MnO 4HCl MnCl Cl 2H O 2 2 2 2

  1 0 2KMnO 16HCl 2KCl + 2MnCl 5Cl 8H O 4 2 2 2

   Trong công nghiệp : Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn

2NaCl + 2H 2 O

dpdd cmn 2NaOH + Cl 2 + H 2 Nếu không màng ngăn: Thu được nước Gia-ven.

Br 2 Cl 2 + 2NaBr → 2NaCl + Br 2 (NaBr có trong nước biển).

I 2 Từ rong biển.

Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, clo được điều chế bằng cách dùng KMnO 4 hoặc MnO 2 oxi hóa

  1. KClO 3. B. NaCl. C. HCl. D. CaCl 2.

Câu 5: Thuốc thử để phân biệt dung dịch Br 2 và dung dịch I 2 là

  1. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch HCl. D. hồ tinh bột.

2. Mức độ hiểu Câu 1: Br 2 vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?

  1. H 2 + Br 2

t 0  2HBr. B. 2Al + Br 2 t 0  AlBr 3. C. Br 2 + H 2 O  HBr + HBrO. D. Br 2 + 2H 2 O + SO 2 → 2HBr + H 2 SO 4. Câu 2: Phương trình hóa học nào sau đây đúng?

  1. Fe + Cl 2

t 0 FeCl 2 B. F 2 + H 2 O  HF + HFO.

  1. H 2 + F 2 → 2HF. D. MnO 2 + HCl (đặc)

t 0 MnCl 4 + 2H 2 O.

Câu 3: Thêm từ từ nước clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột. Hiện tượng quan sát được là A. dung dịch xuất hiện màu xanh. B. dung dịch xuất hiện màu vàng lục. C. xuất hiện kết tủa màu trắng. D. xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt. Câu 4: Cho các chất sau: H 2 , Cu, KBr, H 2 O. Số chất tác dụng được với khí clo ở điều kiện thích hợp là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: Điều chế khí Cl 2 trong phòng thí nghiệm được thực hiện theo sơ đồ sau:

Xác định các chất X, Y, Z, T và cho biết vai trò mỗi chất trong thí nghiệm trên. 3. Mức độ vận dụng Câu 1: Oxi hóa 1,08 gam kim loại R bằng lượng khí Cl 2 vừa đủ thu được 5,34 gam muối. a. Xác định kim loại R. b. Để thu được lượng khí Cl 2 trên, cần cho hỗn hợp X gồm MnO 2 và KMnO 4 (tỉ lệ mol 3:2) tác dụng với dung dịch HCl đặc dư. Tính khối lượng X đã dùng. Câu 2: Cho một lượng đơn chất halogen X 2 tác dụng vừa đủ với magie thu được 19 gam magie halogenua. Cùng lượng X 2 tác dụng vừa đủ với nhôm tạo ra 17,8 gam nhôm halogenua. Xác định tên halogen trên. 4. Mức độ vận dụng cao Câu 1: Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm Cl 2 và O 2 tác dụng vừa đủ với 16,98 gam hỗn hợp rắn Y gồm Mg và Al thu được 42,34 gam hỗn hợp muối clorua và oxit của hai kim loại đó. a. Tính phần trăm về thể tích của mỗi khí trong X. b. Tính phần trăm của mỗi kim loại trong Y. Câu 2: Dung dịch A gồm 3 muối NaCl, NaBr và NaI. Tiến hành 3 thí nghiệm sau: