Tại sao có sự khác nhau giữa kinh tế Đàng trong và Đàng Ngoài

tham khảo

đàng ngoài

Nông Nghiệp:

- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

* Thủ công nghiệp:

- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),...

* Thương nghiệp:

- Buôn bán phát triển, nhất là các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá.

đàng trong

- Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến buôn bán tấp nập.

- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên),…

- Các chúa Trịnh cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

Giai đoạn đầu Đàng Trong lãnh thổ là vùng Thuận Quảng chủ yếu là đồi núi đan xen với những đồng bằng nhỏ hẹp, cộng với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nên dân cư thưa thớt. Chính quyền trung ương không quan tâm nhiều đến việc phát triển vùng biên giới, nó chỉ coi là vùng đệm với quốc gia phía Nam.

Kể từ khi Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Quảng, và có ý định gây dựng cơ đồ tại đây thì cuộc sống lưu dân mới bắt đầu có những thay đổi đáng kể, nó khuyến khích làn sóng dân di cư, khai phá mở rộng những vùng đất hoang, đặc biệt là mở rộng ngoại thương ở mức chưa từng có trong lịch sử.

Những chính sách ban đầu của Nguyễn Hoàng tạo điều kiện thuận lợi như năm 1597 cho lưu dân khai khẩn tại Phú Yên, năm 1608 xứ Thuận Quảng được mùa tạo ra làn sóng dân di cư, binh lính đầu hàng trong những trận chiến đều được vỗ về cho đi khai phá vùng đất mới.

Nguyễn Hoàng tạo sự bứt phá về ngoại thương khi cho hoạt động cảng thị Hội An, ông còn viết nhiều thư trao đổi, bàn bạc chuyện buôn bán với chính quyền Tokugawa (chính quyền quân sự ở Nhật Bản), cho phép người nước ngoài mở phố riêng.

Từ khi khai phá vùng Nam Bộ, các chúa Nguyễn có chính sách quan tâm đến nông nghiệp. Hàng loạt con sông và kênh được đào vét ở Thuận Quảng, điển hình như kênh Trung Đan và Mai Xá. Sang thế kỷ 18, những vùng đất hoang vu ở Nam Bộ đã trở thành ruộng phì nhiêu, ruộng tốt bậc nhất Đại Việt. Nghề nông Đàng Trong đã tạo ra 26 giống lúa nếp và 23 giống lúa tẻ[7].

Về cơ bản, Đàng Trong có những nét tương đồng trong phát triển thủ công nghiệp so với Đàng Ngoài. Do sự tác động từ sự du nhập của khoa học kỹ thuật phương Tây, thủ công nghiệp Đàng Trong không chỉ phát triển về quy mô mà còn xuất hiện nhiều ngành nghề mới như đóng tàu, thuyền, đúc súng, khai thác mỏ. Trong ngành khai thác mỏ, Đàng Trong không có nhiều tài nguyên khoáng sản như Đàng Ngoài, chỉ có một số mỏ sắt và mỏ vàng.

Nhiều đô thị ven biển, ven sông phát đạt, có quan hệ mậu dịch với các nước Đông Á, Đông Nam Á và một số nước phương Tây. Hội An, Thanh Hà (gần Huế), Gia Định và những đô thị và hải cảng nổi tiếng.

- Nông nghiệp Đàng Ngoài:
+ Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến công tác thủy lợi và tổ chức khai hoang.
+ Ruộng đất công của làng, xã bị cường hào đem cầm bán.
+ Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém... nhất là vùng Sơn Nam và vùng Thanh-Nghệ.
+ Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
-> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nhân dân đói khổ
- Nông nghiệp Đàng Trong:
+ Chúa Nguyễn tổ chức di dân, khai hoang, thành lập làng ấp.
+ Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh đi kinh lí phía nam, đặt phủ Gia Định.
+ Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên nên nông nghiệp phát triển. Nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long.
-> Nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ổn định.
*Giải thích: Vì Đàng trong nông nghiệp được các chúa Nguyễn quan tâm, khuyến khích, cấp cho nông cụ, tha tô thuế,.. và hơn hết điều kiện tự nhiên thuận lợi. Trong khi đó, ở Đàng ngoài, Lê-Trịnh ít quan tâm đến nông nghiệp, mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên, ruộng đất bị quan lại đem đi cầm bán, vì vậy nông nghiệp Đàng trong ở thời kì này phát triển hơn ở Đàng ngoài.

Tại sao có sự khác nhau giữa kinh tế Đàng trong và Đàng Ngoài
Chiến tranh lạnh là gì? (Lịch sử - Lớp 12)

Tại sao có sự khác nhau giữa kinh tế Đàng trong và Đàng Ngoài

5 trả lời

vì sao có sự khác nhau giữa kinh tế nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài? – đàng ngoài? – đàng trong?

* ko lm lạc đề, ko quá ngắn cx ko quá dài, lm đủ ý :v, ai có tâm xin giúp tui ;-;”

dang trong cac chua nguyen chu y toi khai hoang, thuy loi, chinh sach khuyen nong, giup ich cho nong nghiep dang trong

dang ngoai, vua le- chua trinh ko quan tam den dan, bat dan di phuc dich, ko quan tam toi khai hoang, thuy loi nhiu nam de vo,bat dan cong nop thue nhiu, tham quan day ray, boc lot nhan dan chang khac quan ngoai xam,dia chu giu het ruog dat.dan den dan ko co ruog cay, ko co luog thuc => doi kho,boc lot suc lao dong => dan chet dan chet mon

vi dang trong co cuoc sog am no, dan chug tich cuc san xuat=> phat trien vuot bac

dang trong cac chua nguyen chu y toi khai hoang, thuy loi, chinh sach khuyen nong, giup ich cho nong nghiep dang trong

dang ngoai, vua le- chua trinh ko quan tam den dan, bat dan di phuc dich, ko quan tam toi khai hoang, thuy loi nhiu nam de vo,bat dan cong nop thue nhiu, tham quan day ray, boc lot nhan dan chang khac quan ngoai xam,dia chu giu het ruog dat.dan den dan ko co ruog cay, ko co luog thuc => doi kho,boc lot suc lao dong => dan chet dan chet mon

vi dang trong co cuoc sog am no, dan chug tich cuc san xuat=> phat trien vuot bac