Tại sao gây rụng trứng nhiều ở bò cho phôi

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Tại sao gây rụng trứng nhiều ở bò cho phôi

Đến nay, đề tài đã cơ bản đạt được các mục tiêu đặt ra và báo cáo sơ kết trước Hội đồng khoa học tỉnh vào ngày 9 -11 - 2006.

Cấy truyền phôi được xem là biện pháp đặc biệt, áp dụng công nghệ cao trong việc sớm tạo ra những con giống tốt làm hạt nhân của đàn bò sữa. Công nghệ cấy truyền phôi giúp nâng cao khả năng chống bệnh cho bò, nhân nhanh các giống tốt, quý hiếm ra thực tế sản xuất trên cơ sở khai thác triệt để tiềm năng di truyền của những cá thể cái cao sản; nâng cao khả năng sinh sản, tăng năng suất sữa, thịt, làm ngắn thời gian tuyển chọn giống vì một con bò cho phôi có thể tạo ra nhiều bê chất lượng cao trong một năm, dành kinh phí đầu tư chuồng trại, thức ăn và nhân công.

Thực tế, cấy truyền phôi bò đã được nghiên cứu, ứng dụng vào Việt Nam từ những năm 1980 tại Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia, tuy nhiên số lượng còn hạn chế. Hơn nữa ở Việt Nam nói chung và ở Đồng Nai nói riêng, việc nhập nhiều bò sữa ngoại làm bò nền rất khó thực hiện, một phần vì tốn kém, một phần vì bò ngoại rất khó thích nghi với khí hậu nước ta.

Vì vậy, việc lựa chọn những con bò cái có năng suất sữa, thịt cao sẵn có tại địa phương để làm bò cho phôi và sử dụng bò nền Lai Sind hoặc bò cái sữa lai Hà Lan F1, F2 năng suất thấp để làm bò nhận phôi bằng cách gây động dục đồng pha với bò cho phôi là rất cần thiết để tăng nhanh số lượng bò sữa, bò thịt có chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Sau quá trình thử nghiệm, cho thấy: Quy trình gây rụng trứng nhiều trên bò cho phôi có hai công thức đạt kết quả cao và các loại hoocmon sử dụng dễ tìm trên thị trường, giá thành thấp. Để gây động dục đồng loạt và động dục đồng pha cho bò nhận phôi thì thực hiện quy trình 2 (tiêm PMSG + PG-F2α) là hiệu quả nhất. Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng cho biết, thời gian thu phôi tốt nhất được chọn vào ngày thứ 7 sau khi phối giống. Ở thời điểm này, phôi ở giai đoạn phôi dâu, phôi nang khá bền vững. Nếu thu sau ngày thứ 8 thì có khả năng phôi đã phát triển tới giai đoạn phôi nang già, chui ra khỏi màng trong suốt, sẽ khó tìm phôi và khả năng phôi bị tổn thương cũng rất cao.

Trong điều kiện chăn nuôi nông hộ, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn phương pháp thu phôi không phẫu thuật để tiến hành lấy phôi từ bò cho; dung dịch sau khi dội rửa được soi dưới kính hiển vi soi nổi để tìm phôi; sau đó nâng độ phóng đại lên để phân loại. Những phôi điển hình cho giai đoạn phát triển, không có khuyết điểm gì, hoặc phôi đúng với giai đoạn phát triển, màu sắc tế bào đẹp, có một vài tế bào tách rời được chọn để cấy cho bò nhận hoặc đông lạnh bảo quản phôi ở dung dịch Nitơ lỏng – 196oC.

Các sản phẩm đề tài đã thu được là: Phôi bò sữ cao sản từ thu phôi siêu bào noãn là 237 phôi; phôi bò sữa cao sản dông lạnh từ thu phôi siêu bào noãn là 107 phôi; bê con cấy hợp tử tươi cho bò Lai Sind hoặc bò lai F1 là 28 con; bê con từ cấy hợp tử đông lạnh là 25 con.

Hội đồng khoa học cũng đánh giá tính ứng dụng cao cũng như hiệu quả kinh tế mà đề tài sẽ mang lại khi nghiên cứu thành công, đồng thời đóng góp ý kiến cho nhóm tác giả đề tài đó là cần tiếp tục theo dõi bệnh của bò sau khi cấy truyền phôi và sức khoẻ của bê con sinh ra, nhanh chóng mở các lớp tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật cấy truyền phôi cho các cán bộ kỹ thuật để kết quả nghiên cứu nhanh chóng được ứng dụng, thực hiện được các mục tiêu mà đề tài mong muốn.

Trong cấy truyền phôi bò, thường người ta có chọn bò cho phôi và bò nhận phối không cùng giống.

Ý Nghĩa:

+ Phổ biến và nhân nhanh về chất lượng và số lượng giống tốt

+ Giảm chi phí trong chăn nuôi như con giống, chuồng trại, nhân lực...

+ Hạn chế dịch bệnh, nâng cao sức chống chịu và khả năng thích nghi của bê con.

+ Giúp tăng nhanh số lượng và đảm bảo tốt chất lượng của những vật nuôi quý hiếm.

                    Chúc bạn học tốt!

                        _Thiênlinh_

Nêu mục đích, cơ sở khoa học và trình bày các bước cơ bản của quy trình công nghệ cấy truyền phôi bò.

Đề bài

Nêu mục đích, cơ sở khoa học và trình bày các bước cơ bản của quy trình công nghệ cấy truyền phôi bò.

Lời giải chi tiết

- Mục đích công nghệ cấy truyền phôi: Phát triển nhanh số lượng và chất lượng đàn giống.

- Cơ sở khoa học của công nghệ cấy truyền phôi: Nếu chuyển phôi ở giai đoạn đầu vào cơ thể khác, với điều kiện có trạng thái sinh lí phù hợp với trạng thái cá thể cho phôi, thì phôi có thể sống và phát triển bình thường.

- Quy trình kĩ thuật:

+ Chọn cá thể cho phôi và nhận phôi và gây động dục.

+ Gây rụng trứng nhiều ở bò cho phôi.

+ Phối giống bò cho phôi với đực giống tốt.

+ Thu hoạch phôi ở bò cho phôi.

+ Cấy phôi cho bò nhận phôi đang động dục.

+ Bò nhận phôi có chửa

+ Có đàn con mang tính di truyền của bò cho phôi.

Loigiaihay.com

3.3) Thụ tinh 3.3.1 Thu trứngPhương pháp thu trứng: Thu trứng bằng phương pháp Ovum PickUp (OPU)* Cách tiến hành:- Cho bo vào giá cố định, lấy hết phân ra, rửa sạch, sát khuẩnâm hộ và khu vực xung quanh.- Đưa đầu do vào bên trong âm đạo để xác đinh vị trí các cơquan.- Hút dịch nang trứng.- Lọc thu tế bào trứng. 3.3.1 Thu trứngSoi tìm trứng.Phân loại và chọn lọc trứngTrứng loại ATrứng loại BTrứng loại C 3.3.1 Thu trứngNuôi chín tế bào trứng 3.3.2) Hoạt hóa tinh trùng- Thu tinh: thu tinh trùng bằngphương pháp nhảy giả. - Hoạt hóa tinh trùngTinh trùng được hoạt hoá theo phương pháp 90% percoll.Ly tâm lần 1Ly tâm lần 16 Pha loãng đến nồng độ là 6,25x10 tinh trùng/ml 3.3.3) Thụ tinhMôi trường thụ tinh INRA< IVF-1 và IVF-2 có bổ sung 1μMhypotaurine, 20μM penicillamine và heparin vơi các nồng độkhác nhau.TB trứng sau khi nuôi 20 giờ lấy ra khỏi tủ nuôi cấy, sau đó đểtiến hành thụ tinh.Rửa trứng đã thụ tinh 3 lần trong môi trường nuôi trứng chín.Đặt đĩa đã có trứng thụ tinh vào tủ ấm có nhiệt độ 38 0C với 5%C02 trong 48h. 3.3.4) Nuôi phôiChuẩn bị hai đĩa mỗi đĩa 2,5ml môi trườngCR1aa 5% CS, phủ 2 ml dầu khoáng vilượng.Một đĩa nuôi phôi.Nuôi phôi.Cho cả 3 đĩa trên vào tủ ấm CO2 khoảng 2giờ trước khi chuyển phôi vào nuôi. Nuôi phôi 3.4) Thu hoạch phôi, chọn lọc phôiPhôi sau khi thụ tinh được loại bỏ trứng không thụ tinhQuan sát và sàng lọc các phôi không thụ tinh, phôi kém chất lượng và phôi thụ tinh có chất lượng tốt. 3.5) Chọn bo nhận phôi và gây động dục đồng pha với bo nhận phôiBo khỏe mạnh, không có bệnh tật về đường sinh sản, sinh sản tốt-tạo tỷ lệđậu phôi cao khi đưa phôi vào cơ thể, không cần năng suất cao.Sự đồng pha: trạng thái sinh lý sinh dục của bo nhận phôi phù hợp vớitrạng thái sinh lý sinh dục của bo cho phôi hoặc phù hợp với tuổi phôi.Gây động dục đồng pha là quá trình kích thích cho cái nhận phôi động dụcđúng vào thời điểm động dục của cái cho phôi.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tại sao phải gây rụng trứng nhiều ở bò cho phôi ?

Các câu hỏi tương tự

cho các phương pháp: 1. Cấy truyền phôi 2. cắt phôi 3. nhân bản vô tính 4. lai giống 5. thụ tinh trong ống nghiệm

Công nghệ tế bào được ứng dụng nhiều trong chăn nuôi như:

A. 1,2,3,5

B. 1,2,3,4

C. 1,2,3

D. 1,2,3,4,5

vì sao phải gây rụng trứng nhiều trên bò cho phôi?