Tại sao khi thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan vào nước

Đề bài

Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.

- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

Lời giải chi tiết

Khi khuấy lên, các phân tử đường xen lẫn vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.

Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước? (Vật lý - Lớp 8)

1 trả lời

Tính công thực hiện khi vật đi được 20m (Vật lý - Lớp 10)

1 trả lời

Chọn câu sai trong các câu sau (Vật lý - Lớp 8)

2 trả lời

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1/ Giải thích hiện tượng: thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt?

2/ Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?

3/ Giải thích hiện tượng: Quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần?

4/ Một ống nghiệm đựng đầy nước, đốt nóng ở miệng ống ở giữa hay đáy ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn? Tại sao?

5/ Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Sự bảo toàn năng lượng thể hiện như thế nào?

6/ Tại sao khi rót nước sôi vào vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào?

7/ Tại sao nồi xoong thường làm bằng kim loại, còn bát dĩa thường làm bằng sành sứ?

8/ Cọ xát miếng đồng lên mặt bàn, miếng đồng nóng lên. Có thể nói miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng không? Vì sao?

9/ Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh?

10/ Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng hoặc màu nhạt mà không mặc áo màu đen?

Các câu hỏi tương tự

Đề cương ôn tập vật lí 8

bài 1: cho các vật sau đây ;

a) xe tải đang chạy trên đường. c) máy bay đang bay trên bầy trời

b) lò xò bị ép ngay trên mặt đất. d) nước được ngăn trên đập cao

hãy trả lời các câu hỏi sau đây.

- vật nào chỉ có thể năng trọng trường?

- vật nào có thể năng đàn hồi?

- vật nào chỉ có động năng?

- vật nào vừa có thể năng trọng trường, vừa có động năng?

bài 2 : mô tả sự chuyển hóa của cơ năng trong các trường hợp sau ;

a) một con lắc được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn rồi thả ra.

b) quả bóng được ném lên cao theo phương thẳng đứng.

bài 3 : giải thích các hiện tượng sau ;

a) tại sao xăm xe đạp còn tốt, bơm căng để lâu ngày vẵn xẹp.

b) khi nhỏ dung dịch muối amôniắc vào dung dịch pheenoltalêin không màu thì dung dịch này có mày gì ?

bài 4 : giải thích tại sao mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một áo dầy ? bình chứa xăng dầu thường được sơn màu nhủ trắng ? muốn đun một lượng chất lỏng ta phải đun ở đâu ?

bài 5 : nung nong một miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh. hỏi

a. nhiệt độ của miếng đồng và nước thay đổi như thế nào

b. nhiệt năng của miếng đồng và nước thay đổi như thế nào?

c. đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt.

bài 6 : xoa hai bàn tay vào nhau, ta thấy tay nóng lên . hiện tượng trên đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào? đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt.

bài 7 : muốn có 100 lít nước đang ở t0 = 35 độ c thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở 30 độ c.

bài 8 : một ấm nhôm nặng 1,25 kg đựng 6,5 kg nước đang ở 30 độ c. bỏ qua mọi hao phí nhiệt với môi trường bên ngoài, tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước trong ấm nhôm ở trên 100 độ c. cho c nhôm = 880 j(kg.K)

c nhôm = 4200 j(kg.K)

bài 9 : một lượng kế bằng đồng có m = 500g chứa 3 lít nước đang ở nhiệt độ 13 độ c. người ta thả vào đó một thanh đồng có khối lượng ml - 1,5kg ở 140 độ c. tính nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt . tính độ tăng nhiệt độ.

bài 10 : người ta dung một bếp dầu để đun sôi 4 lít nước tốn 2 lít dầu hỏa. biết nhiệt độ ban đầu của nước là 40 độ c.

a) tính nhiệt lượng cần để làm nước sôi.

b) tính hiệu suất của bếp?

cho H = 60% tính lượng dầu hỏa cần dùng.

bài 11 : người ta thả một miếng đồng nặng 7 kg đang ở nhiệt độ 95 độ c chìm hoàn toàn trong 3,8kg nước đang ở 25 độ c.

a/ hỏi nhiệt độ của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào?

a/ bỏ qua mọi hao phí nhiệt với môi trường bên ngoài, tìm nhiệt độ của hệ nhi cân bằng nhiệt, cho c đồng = 380

j(kg.K), c nước = 4200 j(kg.K),/

Những câu hỏi liên quan

Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Hãy giải thích vì sao?

C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1. Tại sao khi thả một ít đường vào cốc nước rồi khuấy đều, đường tan trong nước và nước có vị ngọt.


Khi cho đường vào nước và khuấy lên thì những phân tử đường bị bứt khỏi liên kết, các phân tử đường sẽ len vào khoảng cách giữa các phân tử nước, khi uống dung dịch ấy ta sẽ uống được cả nước và đường nên sẽ có vị ngọt.


Các chất được cấu tạo như thế nào? – Bài C3 trang 70 sgk vật lí 8. Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lê

C3. Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt?

Hướng dẫn giải:

Khi khuấy lên, các phân tử đường xen lẫn vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường.

Video liên quan

Chủ đề