Thành ngữ con rồng cháu Tiên nghĩa là gì

Con Rồng cháu Tiên là một truyền thuyết Việt Nam nói về xuất thân của người Việt. Trong cách gọi này, Rồng chỉ Lạc Long Quân và Tiên chỉ Âu Cơ. Người Việt Nam tự gọi mình là Con Rồng cháu Tiên hay giòng giống rồng tiên tức nhận mình là dòng dõi của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Đây là tên gọi thường dùng trong thơ ca Việt Nam với hàm ý kêu gọi sự đoàn kết giữa các dân tộc trên đất nước Việt Nam. Ngoài ra, người Việt Nam cũng gọi nhau là đồng bào với nghĩa tương tự.

Theo huyền thoại Con Rồng cháu Tiên, vua Lạc Long Quân thuộc dòng dõi Rồng lấy nàng Tiên Âu Cơ sinh ra một bọc có trăm trứng, nở ra trăm người con. Sau này, 50 người theo mẹ lên núi, 50 người theo cha xuống biển, vì mẹ là giống Tiên, và cha là giống Rồng; và từ đó sinh ra người Việt. Từ đó dòng giống Việt này được phát triển. Tiên được hiểu là người sống trên núi, hiền từ thanh thoát, trường sinh bất tử, rồng được coi là chủ tể biển cả, thiên biến vạn hóa, tài phép khôn lường. Bộ sách sử cổ Đại Việt sử ký toàn thư của Việt Nam cũng chép về huyền thoại tương tự, nhưng bỏ bớt yếu tố trăm trứng trong bọc, mà chỉ nói đến Âu Cơ và Lạc Long Quân sinh ra trăm người con[1].

Câu chuyện con Rồng cháu Tiên trong Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên và các sử thần khác khẳng định rằng Lạc Long Quân có tên húy là Sùng Lãm, con trai của Kinh Dương Vương. Ông lấy con gái của Đế Lai là Âu Cơ, khai sinh tộc Bách Việt.

  • Ngô Sĩ Liên và các tác giả khác, Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản KHXH - Hà Nội, 1993;

  1. ^ Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ quyển 1

  • Lạc Long Quân
  • Âu Cơ
  • Con Rồng cháu Tiên (phim)

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Con_Rồng_cháu_Tiên&oldid=68000470”

Thành ngữ con rồng cháu Tiên nghĩa là gì

Hướng dẫn

Người Việt Nam ai mà không biết câu thành ngữ về huyền thoại cội nguồn dân tộc "Con Rồng Cháu Tiên". Thế nhưng không ít tuổi trẻ sinh ra và lớn lên, trưởng thành ở xứ người, xa bối cảnh văn hoá và lịch sử dân tộc có thể sẽ không hiểu vì sao người Việt lại coi mình là hâụ duệ của Tiên Rồng. Xin được nói đôi điều về gốc gác Con Rồng – một vế của câu thành ngữ quen thuộc.Căn cứ vào tư liệu sử sách, có thể rút ra những điểm cần lưu ý:Sách Lĩnh Nam chích quái của Việt Nam thế kỷ 13 trong thiên truyện Hồng Bàng Thị, viết: "Dân sống ở rừng và chân núi xuống đánh cá thường bị Giao Long làm hại bèn nói với Lạc Long Quân.

Vua đáp giống Sơn Man và giống Thuỷ Quái khác hẳn nhau. Giống thuỷ tộc yêu kẻ giống mình, ghét kẻ khác mình nên mọi người phải xăm mình theo hình Long Quân…Sử sách Trung Hoa cổ đại và truyện quái lạ phía Nam núi Ngũ Lĩnh của Việt Nam đều ghi nhận tộc người Việt thời cổ sống giữa một vùng sông nước hoang vu có tục săm mình để chống lại sự bức hại của những loài thuỷ quái. Lạc Long Quân – ông vua huyền thoại trong huyền sử người Việt là biểu tượng của giống người hoá rồng. Ai cũng biết rằng hình tượng con rồng trong trường kỳ lịch sử phong kiến hàng nghìn năm biểu trưng cho quyền lực và sự tôn quý của Hoàng triều. Người ta thường nói mặt rồng để chỉ mặt vua, triều phục của nhà vua cũng thêu rồng và rồng chầu mặt nguyệt trở thành môtip trạm trổ trang trí cung điện, đền, đài. Thế nhưng trước đó hàng nghìn năm, vài nghìn năm, thời hồng hoang tiền sử, khi tộc người Việt còn săm mình hoá giao long dưới nước vừa để đồng hoá hoà nhập mình với thuỷ quái, vừa mong ước có dư sức mạnh thắng loài quỷ quái, thì hình tượng con rồng – loài rắn có vây có cánh có sức bay lượn vùng vẫy trên trời xanh trong trí tưởng tượng nguyên sơ của con người, có lẽ chỉ là sự tự tôn sức mạnh, tự tôn Lạc Long Quân – ông vua huyền thoại trong huyền sử của người Việt. Truyền thuyết Lạc Long Quân dưới nước lấy bà Âu Cơ trên núi đẻ ra một trăm trứng nở ra một trăm người con, như sách Thuỷ Kính Chú thế kỷ thứ 6 mô tả là "con cái họ đều săm hình rồng và mặc áo có đuôi". Vua rồng dưới nước lấy tiên trên núi cao. Con Rồng, Cháu Tiên từ đó mà có. Cũng cần nói thêm rằng, huyền thoại vợ chồng Lạc Long Quân – Âu Cơ đẻ ra một trăm cái trứng nở ra một trăm con nên hai chữ Hán Việt Đồng Bào – nghĩa cùng một bọc, trở nên quen thuộc trong ngôn ngữ Việt cho đến bây giờ. "Con Rồng Cháu Tiên" – câu thành ngữ nói lên niềm tự tôn dân tộc về vẻ đẹp kiêu hùng của huyền thoại sinh ra giống nòi người Việt, có căn nguyên như vậy.

Xem thêm:  Em hãy viết đoạn văn miêu tả bốn mùa trong năm

Theo Vanmauvietnam.com

Thành ngữ con rồng cháu Tiên nghĩa là gì

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Giải thích nghĩa các thành ngữ có trong các truyền thuyết và truyện ngụ ngôn sau:

- con Rồng cháu Tiên

-Ếch ngồi đáy giếng

-Thầy bói xem voi

Các câu hỏi tương tự

tìm những từ ngữ có cấu trúc đối xứng trong các thành ngữ sau đây và giải thích vì sao:một nắng hai sương,dai như đỉa đói,mèo mẻ gà đồng,miệng hùm gan sứ,ruọt để ngoài da,cang vỏ đỏ lòng,vào sống ra chết,mò kim đáy bể,thầy bói xem voi,quyền rơm vạ đá,đàn gảy tai trâu

Những câu hỏi liên quan

Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ con Rồng, cháu Tiên, ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi

Gạch chân những truyền thuyết trong những tác phẩm kể dưới đây : Con Rồng cháu Tiên, Sọ Dừa; Thạch Sanh; Bánh chưng , bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Tấm Cám; Sự tích Hồ Gươm; Ông lão đánh cá và con cá vàng; Ếch ngồi đáy giếng;Thầy bói xem voi.

Nhiều người thắc mắc Ý nghĩa thành ngữ con rồng cháu tiên có nghĩa là gì? Bài viết hôm nay chiembaomothay.com sẽ giải đáp điều này


Thành ngữ liên quan:

con rồng cháu tiên có nghĩa là gì?

Con – Cháu: Là con người nhưng nhỏ tuổi và phải kính trọng với người lớn

Rồng – Tiên: Rồng loại thú trong truyền thuyết từ xa xưa. Tiên cũng là một loại trong truyền thuyết mà con người cũng thường hay đồn đại

Thành ngữ con rồng cháu Tiên nghĩa là gì

Ý nghĩa Con Rồng Cháu Tiên 

Kinh Dương Vương (vua nước Xích Quỷ – tức là Quỉ Đỏ) lấy con gái Động Đình Quân tên là Thần Long (bà Long Nữ – là giống rồng) sinh ra Lạc Long Quân, vì thế Lạc Long Quân là giống rồng. Lạc Long Quân tên húy là Sùng Lãm, lấy con gái của Đế Lai là Âu Cơ. Đế Minh cháu ba đời họ Viêm Đế Thần Nông (là tiên) sinh ra Đế Nghi là bố của Đế Lai. Vì thế Âu Cơ là giống tiên. Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh ra 100 cái trứng, nở ra 100 người con. Sau vì sống với nhau không hợp, hai ông bà đồng ý chia hai số người con; năm mươi người con theo mẹ lên núi, số còn lại theo cha xuống biển. Sau đó, nước Xích Quỉ chia thành nhiều nước gọi là Bách Việt. Một trong các nước nhỏ này là nước Văn Lang. Lạc Long Quân về sau phong cho người con trưởng làm vua nước Văn Lang, lấy hiệu là Hùng Vương. Vua Hùng được lịch sử Việt Nam xem là vua đầu tiên của đất nước.

Vì thế mới nói chúng ta là con rồng cháu tiên.

Ý nghĩa thành ngữ con rồng cháu tiên có nghĩa là dân tộc Việt Nam ai cũng là anh em với nhau vì thế phải biết yêu thương đùm bọc nhau như máu chảy ruột mềm, đừng vì hám lợi mà bỏ mặc người khác như sống chết mặc bay và khi mất đi chúng ta cũng sẽ như lá rụng về cội sum họp với tổ tiên của mình

Con ông cháu cha

Chuyển thể thành ngữ sang tiếng nước ngoài:

Tiếng Anh: children of the Fairy and the Dragon Tiếng Trung: 妖精とドラゴンの子供たち Tiếng Hàn: 요정과 드래곤의 아이들

Tiếng Nhật: 仙女和龙的孩子

Qua bài viết ý nghĩa thành ngữ con rồng cháu tiên có nghĩa là gì của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Từ khóa liên quan:

con rồng cháu tiên tiếng anh con rồng cháu tiên thuộc kiểu văn bản nào con rồng cháu tiên bằng lời văn của em con rồng cháu tiên có nghĩa là gì định nghĩa con rồng cháu tiên

bài học rút ra từ con rồng cháu tiên