Thế nào là chất của sự vật, hiện tượng cho ví dụ

Câu hỏi: Ví dụ về chất

Trả lời:

- Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.

- Ví dụ: Thuộc tính của đường là ngọt; thuộc tính của muối là mặn

Nội dung câu hỏi này nằm trong phần kiến thức về Quy luật lượng chất, hãy cũng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn nhé!

Theo quan điểm của Triết học Mác - Lenin, bất cứ một sự vật, hiện tượng nào cũng bao gồm mặt chất và mặt lượng. Hai mặt đó thống nhất hữu cơ với nhau trong sự vật, hiện tượng. Phép biện chứng duy vật đưa ra khái niệm chất, lượng và quan hệ qua lại giữa chúng như sau:

1. Chất

Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, đó là sự thống nhấthữu cơcủa những thuộc tính, những yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng, nói lên sự vật, hiện tượng đó là gì, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác. Mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có những chất vốn có, làm nên chính chúng. Nhờ đó chúng mới khác với các sự vật, hiện tượng khác.

2. Lượng

Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặtsố lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật, biểu hiện bằng con số các thuộc tính, các yếu tố cấu thành nó. Lượng là cái khách quan, vốn có của sự vật, quy định sự vật ấy là nó. Lượng của sự vật không phụ thuộc vàoý chí,ý thứccủacon người. Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mô lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm…

3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất

a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất

- Độ là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng. Để các em lên được cấp 3 thì chúng ta trải qua các giai đoạn học tập từ thấp đến cao, đó là:

Mầm non → Tiểu học → THCS → THPT

- Ở mỗi giai đoạn thì chúng ta cần phải tiến hành làm các bài thi, bài kiểm tra để chuyển cấp. Chuyển từ Mầm non → Tiểu học → THCS → THPT.

- Trong các giai đoạn đó, có các khoảng thời gian học tập là khác nhau:

+ Mầm non: 3 năm.

+ Tiểu học: 5 năm.

+ THCS: 4 năm.

+ THPT: 3 năm.

Các khoảng thời gian: 3 năm của mầm non và THPT, 5 năm của Tiểu học, 4 năm của THPT được gọi là Độ. Các khoảng thời gian này mặc dù có sự thay đổi về lượng (thời gian học tập) nhưng chưa làm thay đổi chất của quá trình học tập bởi vì có những người bằng tuổi học cùng lớp nhưng lại ra trường muộn hơn. Chính sự thay đổi về lượng mà chưa làm thay đổi chất được gọi là Độ

- Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng.

Trong giới hạn của một độ nhất định, lượng thường xuyên biến đổi còn chất tương đối ổn định. Sự thay đổi về lượng của sự vật có thể làm chất thay đổi ngay lập tức nhưng cũng có thể làm thay đổi dần dần chất cũ. Lượng đổi đến một giới hạn nhất định - điểm nút, nếu có điều kiện sẽ diễn ra bước nhảy làm thay đổi chất của sự vật.

b. Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng

- Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo ra sự thống nhất mới giữa chất và lượng.

- Muốn chuyển từ chất cũ sang chất mới phải thông qua bước nhảy. Theo đó, Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vật do những sự thay đổi về lượng trước đó gây nên. Bước nhảy kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng và mở đầu cho một giai phát triển mới. Đó là gián đoạn trong quá trình vận động liên tục của sự vật đồng thời là một tiền đề cho một quá trình tích lũy liên tục về lượng tiếp theo.

- Chất mới ra đời, nó tác động trở lại lượng mới, làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ nhịp điệu của sự vận động phát triển của sự vật. Ví dụ: Từ 3 đường thẳng ta ghép lại thành hình tam giác, khi thêm 1 đường thẳng vào ta có các hình khác: hình tứ giác, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông…

⇒ Như vậy, bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng là sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt chất và lượng. Sự thay đổi về lượng tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất thông qua bước nhảy. Chất mới ra đời sẽ tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới. Quá trình đó liên tục diễn ra, tạo thành phương thức phổ biến của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư duy.

  • Thế nào là chất của sự vật, hiện tượng cho ví dụ
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 1 trang 33 Giáo dục công dân 10: Thế nào là chất và lượng của sự vật và hiện tượng? Cho ví dụ?

Trả lời:

Quảng cáo

   - Khái niệm “chất” dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.

   - Ví dụ: Chất của một người là trình độ tri thức đạo đức, tâm hồn của người đó.

   - Khái niệm lượng dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng, biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)... của sự vật và hiện tượng.

Quảng cáo

   - Ví dụ: Lượng của một người là chiều cao, cân nặng, hình dáng bên ngoài...

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa GDCD lớp 10 ngắn nhất, hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Thế nào là chất của sự vật, hiện tượng cho ví dụ
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Thế nào là chất của sự vật, hiện tượng cho ví dụ

Thế nào là chất của sự vật, hiện tượng cho ví dụ

Thế nào là chất của sự vật, hiện tượng cho ví dụ

Thế nào là chất của sự vật, hiện tượng cho ví dụ

Thế nào là chất của sự vật, hiện tượng cho ví dụ

Thế nào là chất của sự vật, hiện tượng cho ví dụ

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Thế nào là chất của sự vật, hiện tượng cho ví dụ

Thế nào là chất của sự vật, hiện tượng cho ví dụ

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-5-cach-thuc-van-dong-phat-trien-cua-su-vat-va-hien-tuong.jsp

Bài 5. Cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng – Câu 1 trang 33 SGK GDCD lớp 10. Thế nào là chất và lượng của sự vật và hiện tượng? Cho ví dụ.

Thế nào là chất và lượng của sự vật và hiện tượng? Cho ví dụ.

Gợi ý trả lời:

– Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.

– Ví dụ: Nguyên tố đồng có nguyên tử lượng là 63,54đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083, nhiệt độ sôi là 2880oC… Những thuộc tính (tính chất) này nói lên chất riêng của đồng, phân biệt nó với các kim loại khác.

Quảng cáo

– Khái niệm lượng dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng, biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)…. của sự vật và hiện tượng.

– Ví dụ: Đối với mỗi phân tử nước, lượng là số nguyên tử tạo thành nó, tức là 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Oxi.