Tổ 2 thôn thuộc xã đại thạnh là thôn gì năm 2024

UBND huyện Thạch Thất vừa có văn bản trình HĐND, UBND thành phố, Sở Nội vụ thành phố xem xét, quyết định sáp nhập, đổi tên thôn và chuyển thôn thành tổ dân phố trên địa bàn xã, thị trấn thuộc huyện Thạch Thất.

Theo đó, huyện Thạch Thất có 23 đơn vị hành chính cấp xã với 196 thôn, trong đó có 14 thôn loại I, 109 thôn loại II, 73 thôn loại III; 161 thôn thuộc 20 xã đồng bằng, 35 thôn thuộc 3 xã miền núi. Có 46 thôn có dưới 150 hộ (chiếm 23,5%), 65 thôn có từ 150 hộ đến dưới 300 hộ (chiếm 33,2%), 85 thôn có trên 300 hộ (chiếm 43,3%).

Căn cứ Đề án tiếp tục kiện toàn thôn, tổ dân phố trên địa bàn thành phố Hà Nội ban hành kèm Quyết định số 5241/QĐ-UBND ngày 19/9/2019 của UBND Thành phố, UBND huyện Thạch Thất đã tiến hành khảo sát, xây dựng phương án: Có 6 xã với 35 thôn không phải sáp nhập; có 16 xã và thị trấn Liến Quan với 161 thôn, thì có 13 thôn giữ nguyên, 14 thôn không sáp nhập nhưng đổi tên, 134 thôn thực hiện sáp nhập và đặt tên thôn mới.

Sau khi UBND huyện Thạch Thất, UBND các xã, thị trấn thuộc huyện thực hiện đầy đủ, đúng quy trình theo thẩm quyền được giao về việc sáp nhập thôn, đổi tên thôn và chuyển thôn thành tổ dân phố, UBND huyện đề nghị cụ thể:

Sáp nhập, đặt tên, đổi tên thôn và chuyến thôn thành tổ dân phố ở thị trấn Liên Quan, sáp nhập thôn Chi Quan 1 và thôn Chi Quan 2 thành thôn Chi Quan, chuyển thôn Chi Quan thành tổ dân phố Chi Quan; sáp nhập thôn Phú Thứ và thôn Hà Tân thành thôn Phú Tân, chuyển thôn Phú Tân thành tổ dân phố Phú Tân; không sáp nhập thôn Đụn Dương, chuyển thôn Đụn Dương thành tổ dân phố Đụn Dương; không sáp nhập thôn Đồng Cam, chuyển thôn Đồng Cam thành tổ dân phố Đồng Cam; không sáp nhập thôn Khu Phố, chuyển thôn thành tổ dân phố và đổi tên là tổ dân phố Phố Săn.

Xã Đại Đồng hiện có 11 thôn, trong đỏ có 02 thôn không sáp nhập nhưng đổi tên, thực hiện sáp nhập đối với 09 thôn thành 04 thôn, sau khi sáp nhập và đổi tên còn 6 thôn, giảm 5 thôn.

Xã Hương Ngải, có 9 thôn, trong đó có 01 thôn không sáp nhập nhưng đổi tên, thực hiện sáp nhập đối với 08 thôn thành 04 thôn, sau khi sáp nhập và đổi tên còn 05 thôn, giảm 04 thôn. Xã Canh Nậu, có 11 thôn, trong đó có 01 thôn không sáp nhập nhưng đổi tên, thực hiện sáp nhập đối với 10 thôn thành 05 thôn. Xã Dị Nậu có 06 thôn, thực hiện sáp nhập đối với cả 06 thôn thành 03 thôn. Xã Chàng Sơn có 07 thôn, trong đó có 01 thôn giữ nguyên, thực hiện sáp nhập đối với 06 thôn thành 03 thôn. Xã Thạch Xá có 9 thôn, trong đó có 03 thôn không sáp nhập nhưng đổi tên, thực hiện sáp nhập đối với 06 thôn thành 02 thôn, sau khi sáp nhập và đổi tên còn 05 thôn, giảm 04 thôn.

Xã Phùng Xá hiện có 09 thôn, thực hiện sáp nhập đối với cả 09 thôn thành 04 thôn. Xã Kim Quan có 11 thôn, trong đó có 01 thôn giữ nguyên, thực hiện sáp nhập đối với 10 thôn thành 05 thôn. Xã Bình Yên có 09 thôn, trong đó có 07 giữ nguyên, thực hiện sáp nhập đối với 02 thôn thành 01 thôn.

Xã Thạch Hòa có 10 thôn, trong đó có 01 thôn không sáp nhập nhưng đổi tên thôn, thực hiện sáp nhập đối với 09 thôn thành 04 thôn, sau khi sáp nhập và đổi tên còn 05 thôn, giảm 05 thôn. Xã Tân Xã có 9 thôn, trong đó có 01 thôn giữ nguyên, thực hiện sáp nhập đối với 08 thôn thành 03 thôn. Xã Hạ Bằng có 9 thôn, trong đó có 01 thôn không sáp nhập nhưng đổi tên thôn, thực hiện sáp nhập đối với 08 thôn thành 04 thôn. Xã Đồng Trúc có 9 thôn, trong đó có 02 thôn giữ nguyên, thực hiện sáp nhập đối với 07 thôn thành 02 thôn.

Xã Tiến Xuân hiện có 18 thôn, thực hiện sáp nhập đối với cả 18 thôn thành 07 thôn, giảm 11 thôn. Xã Yên Bình có 10 thôn, trong đó có 02 thôn không sáp nhập nhưng đổi tên thôn, thực hiện sáp nhập đối với 08 thôn thành 04 thôn. Xã Yên Trung có 07 thôn, trong đó có 01 thôn giữ nguyên, thực hiện sáp nhập đối với 06 thôn thành 03 thôn.

Như vậy, nếu được sáp nhập, đổi tên thôn và chuyển thôn thành tổ dân phố, huyện Thạch Thất có 05 tổ dân phố và 117 thôn, giảm 74 thôn so với trước khi sáp nhập.

hệ thống chăm sóc sức khoẻ ở địa hạt Mộ Đức ngày nay khá hoàn chỉnh: ở huyện có Trung tâm y tế huyện, ở xã có trạm xá xã, đều có y bác sĩ. Xưa kia, y tế ở Mộ Đức dựa vào Đông y với sự khám, chữa bệnh của các thầy thuốc ở làng xã. Thời Pháp thuộc, Tây y mới bắt đầu manh nha. Trong kháng chiến chống Pháp, y tế Mộ Đức phát triển song song cả Đông y - Tây y. Thời kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, có bệnh viện Mộ Đức do chính quyền Sài Gòn thiết lập ở Thiết Trường, ở xã có trạm xá xã. Ở vùng giải phóng, có bệnh xá C20 và các trạm phẫu, hình thành mạng lưới y tế xã, thôn. Từ 1975 đến 2005, công tác y tế được chú trọng và ngày càng phát triển rộng, có cả y tế dự phòng, y tế cộng đồng, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình. Trên địa bàn huyện có 1 bệnh viện trung tâm, 2 phòng khám khu vực, 1 đội vệ sinh phòng dịch, 13 trạm y tế xã, thị trấn, tổng số giường bệnh là 175 giường, có 146 cán bộ y tế trong đó có 38 bác sĩ. VỀ VIỆC THÀNH LẬP, ĐỔI TÊN THÔN, TỔ DÂN PHỐ THUỘC CÁC XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;

Căn cứ Thông tư số 04/2012/TT-BNV ngày 31/8/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn tổ chức và hoạt động của thôn, tổ dân phố; Thông tư số 09/2017/TT-BNV ngày 29/12/2017 của Bộ Nội vụ sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 04/2012/TT- BNV ngày 31/8/2012 của Bộ Nội vụ;

Căn cứ Nghị quyết số 42/NQ-HĐND ngày 06/12/2018 của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam về việc thành lập, đổi tên thôn, tổ dân phố thuộc các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam;

Xét đề nghị của Sở Nội vụ tại Tờ trình số 121/TTr-SNV ngày 16/01/2019,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Sắp xếp, tổ chức lại 1.003 thôn, tổ dân phố để thành lập 515 thôn, tổ dân phố; đổi tên 62 thôn, tổ dân phố tại các xã, phường, thị trấn thuộc 18 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Quảng Nam; cụ thể như sau:

1. Thành phố Tam Kỳ:

Sắp xếp, tổ chức lại 56 thôn, khối phố để thành lận 32 thôn, khối phố và đổi tên 03 khối phố trên địa bàn thành phố Tam Kỳ. (Chi tiết tại Phụ lục 01)

Sau khi sắp xếp, tổ chức lại thôn, khối phố; thành phố Tam Kỳ có 85 thôn, khối phố.

2. Thành phố Hội An:

Sắp xếp, tổ chức lại 56 thôn, khối phố để thành lập 33 thôn, khối phố trên địa bàn thành phố Hội An. (Chi tiết tại Phụ lục 02)

Sau khi sắp xếp, tổ chức lại thôn, khối phố; thành phố Hội An có 54 thôn, khối phố.

3. Thị xã Điện Bàn:

Sắp xếp, tổ chức lại 80 thôn, khối phố để thành lập 38 thôn, khối phố trên địa bàn thị xã Điện Bàn. (Chi tiết tại Phụ lục 03)

Sau khi sắp xếp, tổ chức lại thôn, khối phố; thị xã Điện Bàn có 140 thôn, khối phố.

4. Huyện Núi Thành:

Sắp xếp, tổ chức lại 75 thôn, khối phố để thành lập 40 thôn, khối phố trên địa bàn huyện Núi Thành. (Chi tiết tại Phụ lục 04)

Sau khi sắp xếp, tổ chức lại thôn, khối phố; huyện Núi Thành có 103 thôn, khối phố.

5. Huyện Thăng Bình:

Sắp xếp, tổ chức lại 52 thôn, tổ dân phố để thành lập 26 thôn, khu phố và đổi tên 02 tổ dân phố và 01 thôn trên địa bàn huyện Thăng Bình. (Chi tiết tại Phụ lục 05)

Sau khi sắp xếp, tổ chức lại thôn, tổ dân phố; huyện Thăng Bình có 106 thôn, khu phố.

6. Huyện Duy Xuyên:

Sắp xếp, tổ chức lại 35 thôn, khối phố để thành lập 19 thôn, khối phố trên địa bàn huyện Duy Xuyên. (Chi tiết tại Phụ lục 06)

Sau khi sắp xếp, tổ chức lại thôn, khối phố; huyện Duy Xuyên có 78 thôn, khối phố.

7. Huyện Đại Lộc:

Sắp xếp, tổ chức lại 101 thôn, khu phố để thành lập 49 thôn, khu phố và đổi tên 04 khu phố trên địa bàn huyện Đại Lộc. (Chi tiết tại Phụ lục 07)

Sau khi sắp xếp, tổ chức lại thôn, khu phố; huyện Đại Lộc có 113 thôn, khu phố.

8. Huyện Quế Sơn:

Sắp xếp, tổ chức lại 70 thôn để thành lập 37 thôn trên địa bàn huyện Quế Sơn. (Chi tiết tại Phụ lục 08)

Sau khi sắp xếp, tổ chức lại thôn; huyện Quế Sơn có 74 thôn, tổ dân phố.

9. Huyện Phú Ninh:

Sắp xếp, tổ chức lại 77 thôn, khối phố để thành lập 43 thôn, khối phố trên địa bàn huyện Phú Ninh. (Chi tiết tại Phụ lục 09)

Sau khi sắp xếp, tổ chức lại thôn; huyện Phú Ninh có 51 thôn, khối phố.

10. Huyện Tiên Phước:

Sắp xếp, tổ chức lại 49 thôn, khối phố để thành lập 26 thôn, khối phố và đổi tên 08 thôn trên địa bàn huyện Tiên Phước. (Chi tiết tại Phụ lục 10)

Sau khi sắp xếp, tổ chức lại thôn, khối phố; huyện Tiên Phước có 85 thôn, khối phố.

11. Huyện Nông Sơn:

Sắp xếp, tổ chức lại 20 thôn để thành lập 10 thôn trên địa bàn huyện Nông Sơn. (Chi tiết tại Phụ lục 11)

Sau khi sắp xếp, tổ chức lại thôn; huyện Nông Sơn có 29 thôn.

12. Huyện Hiệp Đức:

Sắp xếp, tổ chức lại 50 thôn, khối phố để thành lập 25 thôn, khối phố và đổi tên 06 thôn, khối phố trên địa bàn huyện Hiệp Đức. (Chi tiết tại Phụ lục 12)

Sau khi sắp xếp, tổ chức lại thôn, khối phố; huyện Hiệp Đức có 46 thôn, khối phố.

13. Huyện Bắc Trà My:

Sắp xếp, tổ chức lại 69 thôn, tổ dân phố để thành lập 35 thôn, tổ dân phố và đổi tên 04 thôn, tổ dân phố trên địa bàn huyện Bắc Trà My. (Chi tiết tại Phụ lục 13)

Sau khi sắp xếp, tổ chức lại thôn, tổ dân phố; huyện Bắc Trà My có 46 thôn, tổ dân phố.

14. Huyện Nam Trà My:

Sắp xếp, tổ chức lại 25 thôn để thành lập 17 thôn và đổi tên 08 thôn trên địa bàn huyện Nam Trà My. (Chi tiết tại Phụ lục 14)

Sau khi sắp xếp, tổ chức lại thôn; huyện Nam Trà My có 35 thôn.

15. Huyện Phước Sơn:

Sắp xếp, tổ chức lại 50 thôn, khối phố để thành lập 26 thôn, tổ dân phố và đổi tên 04 thôn, khối phố trên địa bàn huyện Phước Sơn. (Chi tiết tại Phụ lục 15)

Sau khi sắp xếp, tổ chức lại thôn, khối phố; huyện Phước Sơn có 42 thôn, tổ dân phố.

16. Huyện Nam Giang:

Sắp xếp, tổ chức lại 25 thôn để thành lập 12 thôn trên địa bàn huyện Nam Giang. (Chi tiết tại Phụ lục 16)

Sau khi sắp xếp, tổ chức lại thôn; huyện Nam Giang có 50 thôn.

17. Huyện Đông Giang:

Sắp xếp, tổ chức lại 88 thôn để thành lập 33 thôn và đổi tên 01 thôn trên địa bàn huyện Đông Giang. (Chi tiết tại Phụ lục 17)

Sau khi sắp xếp, tổ chức lại thôn; huyện Đông Giang có 40 thôn.

18. Huyện Tây Giang:

Sắp xếp, tổ chức lại 25 thôn để thành lập 14 thôn và đổi tên 21 thôn trên địa bàn huyện Tây Giang. (Chi tiết tại Phụ lục 18)

Sau khi sắp xếp, tổ chức lại thôn; huyện Tây Giang có 63 thôn.

Điều 2. Tổ chức thực hiện.

1. Sở Nội vụ hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố trong việc tổ chức triển khai thực hiện Quyết định này, định kỳ hoặc đột xuất tổng hợp kết quả báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh.

2. Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố hướng dẫn, chỉ đạo Ủy ban nhân dân các xã, phường thị trấn tổ chức thực hiện Quyết định này, đảm bảo theo đúng quy định hiện hành của pháp luật; báo cáo kết quả thực hiện với Ủy ban nhân dân tỉnh (qua Sở Nội vụ).

Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Nội vụ, Thủ trưởng các Sở, Ban, ngành; Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố và các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký./.

Nơi nhận: - Như Điều 3; - Bộ Nội vụ (b/c); - Thường trực Tỉnh ủy (b/c) - Thường trực HĐND tỉnh; - Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh; - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh; - Ban Tổ chức Tỉnh ủy; - Ban Pháp chế HĐND tỉnh; - Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh; - Hội Nông dân tỉnh; - Hội Cựu chiến binh tỉnh; - Tỉnh đoàn; - CPVP; các Phòng Chuyên viên; - Lưu: VT, NC.

CHỦ TỊCH

Đinh Văn Thu

PHỤ LỤC 07

VỀ THÀNH LẬP, ĐỔI TÊN THÔN, KHU PHỐ THUỘC CÁC XÃ, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC (Ban hành kèm theo Quyết định số 179/QĐ-UBND ngày 18/01/2019 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam)

  1. Sắp xếp, tổ chức lại 101 thôn, khu phố để thành lập 49 thôn, khu phố

II. Đổi tên 04 khu phố

II. Sau khi sắp xếp, tổ chức lại, huyện Đại Lộc có 113 thôn, khu phố; cụ thể như sau:

1. Thị trấn Ái Nghĩa:

  1. Sắp xếp, tổ chức lại 10 khu để thành lập 05 khu mới, đổi tên 04 khu; cụ thể như sau:

- Thành lập khu Nghĩa Hiệp trên cơ sở sáp nhập toàn bộ diện tích, dân số của khu 5 (diện tích là 65,63 ha và dân số 393 hộ) và khu 6 (diện tích là 37,7 ha, dân số 221 hộ). Sau khi thành lập khu Nghĩa Hiệp có diện tích 103,33 ha, dân số 614 hộ.

- Thành lập khu Nghĩa Mỹ trên cơ sở sáp nhập toàn bộ diện tích, dân số của khu 8 (diện tích là 43,2 ha và dân số 248 hộ) và khu Nghĩa Nam (diện tích là 76,17 ha và dân số 346 hộ). Sau khi thành lập khu Nghĩa Mỹ có diện tích là 119,37 ha, dân số 594 hộ.

- Thành lập khu Song Mỹ trên cơ sở sáp nhập toàn bộ diện tích, dân số của khu Hoán Mỹ (diện tích là 39,5 ha và dân số 131 hộ) và khu Ái Mỹ (diện tích là 38,64 ha và dân số 382 hộ). Sau khi thành lập khu Song Mỹ có diện tích là 78,14 ha, dân số 513 hộ.

- Thành lập khu Hòa Đông trên cơ sở sáp nhập toàn bộ diện tích, dân số của khu 4 (diện tích là 188,9 ha và dân số 411 hộ) và khu Hòa An (diện tích là 300,7 ha và dân số 170 hộ). Sau khi thành lập khu Hòa Đông có diện tích 489,6ha, dân số 581 hộ.

- Thành lập khu An Đông trên cơ sở sáp nhập toàn bộ diện tích, dân số của khu Trung An (diện tích là 110 ha và dân số 383 hộ) và khu Giáo Đông (diện tích là 81,28 ha và dân số 168 hộ). Sau khi thành lập khu An Đông có diện tích 191,28 ha, dân số 551 hộ.

- Đổi tên khu 1 thành khu Nghĩa Trung có diện tích 68,97 ha, dân số 547 hộ.

- Đổi tên khu 2 thành khu Nghĩa Phước có diện tích 73,4 ha, dân số 562 hộ.

- Đổi tên khu 3 thành khu Nghĩa Đông có diện tích 96,9 ha, dân số 460 hộ.

- Đổi tên khu 7 thành khu Phước Mỹ có diện tích 64,8 ha, dân số 506 hộ.

  1. Sau khi sắp xếp, tổ chức lại, xã Đại Tân có 05 thôn, gồm: Mỹ Nam, Phú Phong, Xuân Tây, An Chánh, Nam Phước./.