Toán lớp 6 bài tập cuối chương 8 trang 96

1. 

(1) - C                      (2) - B                      (3) - H         

(4) - G                      (5) - A                       (6) - E

2. 

(1) - D                      (2) - G                      (3) - E         

(4) - C                      (5) - H                       (6) - A

3. 

(1) - E                      (2) - G                      (3) - A         

(4) - H                      (5) - B                      (6) - C

4. 

a) Đường thẳng                               g) Đường thẳng

b) nằm giữa                                     h) trung điểm

c) đường thẳng                                i) Góc

d) một điểm chung                           k) Góc tù

e) điểm chung

BÀI TẬP VẬN DỤNG

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1 (trang 98 toán 6 tập 2 sgk chân trời sáng tạo)

Vẽ hình trong các trường hợp sau:

a) Ba điểm A,B,C thẳng hàng; ba điểm M, N, P không thẳng hàng

b) Đoạn thẳng ABAB, trung điểm M của đoạn thẳng AB

c) Đường thẳng AB, điểm K nằm trên đường thẳng AB

d)Góc xAy và điểm M nằm trong góc đó

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2 (trang 98 toán 6 tập 2 sgk chân trời sáng tạo)

Cho C là trung điểm của đoạn thẳng AB, O là trung điểm của đoạn thẳng AC

a) Hãy tìm độ dài của AC, CB và AO nếu AB = 2cm

b) Hãy tìm độ dài của AB, AC và AO nếu CB = 3,4 cm

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3 (trang 98 toán 6 tập 2 sgk chân trời sáng tạo)

Trong hình vẽ dưới đây, hãy kể tên tất cả các góc. Dùng thước đo và sắp xếp số đo của chúng theo thứ tự giảm dần

Toán lớp 6 bài tập cuối chương 8 trang 96

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm: Giải sách chân trời sáng tạo lớp 6, toán 6 tập 2 sách chân trời sáng tạo, giải bài 1 toán 6 sách mới, bài Bài tập cuối chương 8 sách chân trời sáng tạo NXBGD

Home - Video - Toán Lớp 6 Bài Tập Cuối Chương 8 | Trang 96 – 98 | Chân trời sáng tạo

Prev Article Next Article

Toán Lớp 6 Bài Tập Cuối Chương 8 | Trang 96 – 98 | Chân trời sáng tạo.

source

Xem ngay video Toán Lớp 6 Bài Tập Cuối Chương 8 | Trang 96 – 98 | Chân trời sáng tạo

Toán Lớp 6 Bài Tập Cuối Chương 8 | Trang 96 – 98 | Chân trời sáng tạo.

Toán Lớp 6 Bài Tập Cuối Chương 8 | Trang 96 – 98 | Chân trời sáng tạo “, được lấy từ nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=Qd3e2Tivf4A

Tags của Toán Lớp 6 Bài Tập Cuối Chương 8 | Trang 96 – 98 | Chân trời sáng tạo: #Toán #Lớp #Bài #Tập #Cuối #Chương #Trang #Chân #trời #sáng #tạo

Bài viết Toán Lớp 6 Bài Tập Cuối Chương 8 | Trang 96 – 98 | Chân trời sáng tạo có nội dung như sau: Toán Lớp 6 Bài Tập Cuối Chương 8 | Trang 96 – 98 | Chân trời sáng tạo.

Toán lớp 6 bài tập cuối chương 8 trang 96

Từ khóa của Toán Lớp 6 Bài Tập Cuối Chương 8 | Trang 96 – 98 | Chân trời sáng tạo: toán lớp 6

Thông tin khác của Toán Lớp 6 Bài Tập Cuối Chương 8 | Trang 96 – 98 | Chân trời sáng tạo:
Video này hiện tại có lượt view, ngày tạo video là 2022-04-12 19:45:01 , bạn muốn tải video này có thể truy cập đường link sau: https://www.youtubepp.com/watch?v=Qd3e2Tivf4A , thẻ tag: #Toán #Lớp #Bài #Tập #Cuối #Chương #Trang #Chân #trời #sáng #tạo

Cảm ơn bạn đã xem video: Toán Lớp 6 Bài Tập Cuối Chương 8 | Trang 96 – 98 | Chân trời sáng tạo.

Prev Article Next Article

Giải bài tập SGK Toán lớp 6 Bài tập cuối chương 8 Sách Chân trời sáng tạo với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 6. Hướng dẫn và lời giải chi tiết bài tập Toán lớp 6 tập 2 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Mời các bạn tham khảo!

Giải bài tập SGK Toán 6 tập 2 Bài tập cuối chương 8

Câu hỏi 1 (SGK trang 96 Toán 6): Em hãy tìm một hình vẽ tương ứng với mỗi khái niệm ...

Xem chi tiết lời giải

Câu hỏi 2 (SGK trang 97 Toán 6): Em hãy tìm một hình vẽ tương ứng với mỗi khái niệm ...

Xem chi tiết lời giải

Câu hỏi 3 (SGK trang 97 Toán 6): Em hãy tìm một hình vẽ tương ứng với mỗi khái niệm ...

Xem chi tiết lời giải

Câu hỏi 4 (SGK trang 98 Toán 6): Bổ sung vào chỗ chấm để hoàn thiện ...

Xem chi tiết lời giải

Bài 1 (SGK trang 98 Toán 6): Vẽ hình trong các trường hợp sau: ...

Xem chi tiết lời giải

Bài 2 (SGK trang 98 Toán 6): Cho C là trung điểm của đoạn thẳng A ...

Xem chi tiết lời giải

Bài 3 (SGK trang 98 Toán 6): Trong hình vẽ dưới đây, hãy kể tên tất cả các góc ...

Xem chi tiết lời giải

Bài 4 (SGK trang 98 Toán 6): Đo chiều cao của em và một số bạn trong lớp ...

Xem chi tiết lời giải

Bài 5 (SGK trang 98 Toán 6): Tìm một số hình ảnh và ứng dụng của đường thẳng ...

Xem chi tiết lời giải

------------------------------------------------

Trên đây là lời giải chi tiết cho các bài tập SGK Chân trời sáng tạo tập 2 Bài tập cuối chương 8 dành cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán Chương 8: Hình học phẳng. Các hình hình học cơ bản. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập nắm chắc kiến thức cơ bản môn Toán 6 và hỗ trợ các em học sinh trong các kì thi trong năm học lớp 6.

Bài 1 trang 96 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Em hãy tìm một hình vẽ tương ứng với mỗi khái niệm hình hình học.

Toán lớp 6 bài tập cuối chương 8 trang 96

Toán lớp 6 bài tập cuối chương 8 trang 96

Trả lời:

(1) - C                      (2) - B                      (3) - H         

(4) - G                      (5) - A                      (6) - E

Bài 2 trang 97 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Em hãy tìm một hình vẽ tương ứng với mỗi khái niệm hình hình học:

Toán lớp 6 bài tập cuối chương 8 trang 96

Trả lời:

(1) - D                      (2) - G                      (3) - E         

(4) - C                      (5) - H                       (6) - A

Bài 3 trang 97 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Em hãy tìm một hình vẽ tương ứng với mỗi khái niệm hình hình học:

Toán lớp 6 bài tập cuối chương 8 trang 96

Toán lớp 6 bài tập cuối chương 8 trang 96

Trả lời:

(1) - E                      (2) - G                      (3) - A         

(4) - H                      (5) - B                      (6) - C

Bài 4 trang 98 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Bổ sung vào chỗ chấm để hoàn thiện các câu sau cho đúng.

a) Khi ba điểm cùng thuộc một......, ta nói rằng chúng thẳng hàng.

b) Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm ......hai điểm còn lại.

c) Có một và chỉ một .......đi qua hai điểm A và B cho trước.

d) Nếu hai đường thẳng chỉ có..... ta nói rằng hai đường thẳng đó cắt nhau.

e) Nếu hai đường thẳng không có..... ta nói rằng hai đường thẳng đó song song.

g) ......là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.

h) ......của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa hai đầu mút và cách đều hai mút đó.

i) .....là hình gồm hai tia chung gốc.

k) Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là ......

Trả lời:

a) Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng, ta nói rằng chúng thẳng hàng.

b) Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

c) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B cho trước.

d) Nếu hai đường thẳng chỉ có một điểm chung ta nói rằng hai đường thẳng đó cắt nhau.

e) Nếu hai đường thẳng không có điểm chung ta nói rằng hai đường thẳng đó song song.

g) Đoạn thẳng là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.

h)Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa hai đầu mút và cách đều hai mút đó.

i)Góc là hình gồm hai tia chung gốc.

k) Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.

Giaibaitap.me


Page 2

Bài 1 trang 98 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Vẽ hình trong các trường hợp sau:

a) Ba điểm A,B,C thẳng hàng; ba điểm M,N,P không thẳng hàng.

b) Đoạn thẳng AB, trung điểm M của đoạn thẳng AB.

c) Đường thẳng AB, điểm K nằm trên đường thẳng AB.

d) Góc xAy và điểm M nằm trong góc đó.

Trả lời:

Toán lớp 6 bài tập cuối chương 8 trang 96

Bài 2 trang 98 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Cho C là trung điểm của đoạn thẳng AB, O là trung điểm của đoạn thẳng AC.

a) Hãy tìm độ dài của AC, CB và AO nếu AB = 2 cm

b) Hãy tìm độ dài của AB, AC và AO nếu CB = 3,4 cm.

Trả lời:

Toán lớp 6 bài tập cuối chương 8 trang 96

a) Nếu AB = 2cm thì AC = CB =2 : 2 = 1 (cm),  AO = 1: 2 = 0,5 (cm)

b) Nếu CB = 3,4cm thì AC = 3,4 cm; AB = 3,4 + 3,4 = 6,8 cm; AO = AC: 2 = 1,7 cm.

Bài 3 trang 98 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Trong hình vẽ dưới đây, hãy kể tên tất cả các góc. Dùng thước đo và sắp xếp số đo của chúng theo thứ tự giảm dần.

Toán lớp 6 bài tập cuối chương 8 trang 96

Trả lời:

Các góc có trong hình là: \(\widehat {ABC},{\rm{ }}\widehat {BAC},{\rm{ }}\widehat {ACB},{\rm{ }}\widehat {BAD},{\rm{ }}\widehat {DAC},{\rm{ }}\widehat {BDA},{\rm{ }}\widehat {CDA}\)

Sắp xếp các góc theo thứ tự giảm dần, ta có: \(\widehat {CDA},{\rm{ }}\widehat {BDA},{\rm{ }}\widehat {BAD},{\rm{ }}\widehat {BDA},{\rm{ }}\widehat {ACB},{\rm{ }}\widehat {DAC}\)

Bài 4 trang 98 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Đo chiều cao của em và một số bạn trong lớp. Em hãy kể tên một số bạn trong lớp cao bằng em, thấp hơn em, cao hơn em.

Trả lời:

Tùy vào chiều cao của em và chiều cao của các bạn trong lớp em để kể ra và so sánh.

Chẳng hạn: Chiều cao của em là 1m48.

Chiều cao của một số bạn trong lớp em lần lượt là:

An cao 1m44,  Minh cao 1m52, Ngọc cao 1m42, Dương cao 1m49, Nhi cao 1m48. 

Ta so sánh chiều cao của em so với các bạn trong lớp:

- Vì 1m44 < 1m48 nên An thấp hơn em.

- Vì 1m52 > 1m48 nên Minh cao hơn em.

- Vì 1m42 < 1m48 nên Ngọc thấp hơn em.

- Vì 1m49 > 1m48 nên Dương cao hơn em.

- Nhi cao bằng em (đều bằng 1m48).

Vậy các bạn trong lớp cao bằng em là Nhi, thấp hơn em là An và Ngọc, cao hơn em là Minh và Dương.

Giaibaitap.me


Page 3

Bài 1 trang 102 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Hãy liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra của mỗi phép thử nghiệm sau:

a) Lấy ra 1 bút từ hộp có 1 bút chì và 1 bút bi.

b) Bạn Lan chọn một ngày trong tuần để học bơi.

Trả lời:

a) Các kết quả có thể xảy ra là: lấy ra 1 bút chì hoặc lấy ra 1 bút bi

b) Các kết quả có thể xảy ra là: Thứ 2, Thứ 3, Thứ 4, Thứ 5, Thứ 6, Thứ 7, Chủ nhật.

Bài 2 trang 102 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Một lồng quay xổ số có chứa 10 quả bóng có cùng kích thước được đánh số từ 0 đến 9. Sau mỗi lần quay chỉ có đúng một quả bóng lọt xuống lỗ. Sau khi ghi lại số của quả bóng này, bóng được trả lại lồng để thực hiện lần quay tiếp theo.

Em hãy liệt kê tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra trong mỗi lần quay.

Trả lời:

Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra trong mỗi lần quay là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

Bài 3 trang 102 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Hãy liệt kê các kết quả có thể xảy ra của hoạt động tung một đồng xu hai lần liên tiếp.

Trả lời:

Khi tung 1 đồng xu hai lần liên tiếp, có thể xảy ra 3 kết quả là:

- Hai lần xuất hiện mặt sấp

- Hai lần xuất hiện mặt ngửa

- Một lần xuất hiện mặt sấp, một lần xuất hiện mặt  ngửa.

Bài 4 trang 102 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

 Gieo 2 con xúc xắc cân đối và quan sát số chấm xuất hiện ở mặt trên mỗi con xúc xắc.

Hãy đánh giá xem các sự kiện sau là chắc chắn, không thể hay có thể xảy ra.

a) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1.

b) Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1.

c) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1.

d) Hai mặt xuất hiện cùng số chấm.

Trả lời:

a) Không thể xảy ra

b) Có thể xảy ra

c) Chắc chắn xảy ra

d) Có thể xảy ra

 Giaibaitap.me


Page 4

Bài 1 trang 105 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Gieo một con xúc xắc 4 mặt 50 lần và quan sát số ghi trên đỉnh của con xúc xắc, ta được kết quả như sau:

Toán lớp 6 bài tập cuối chương 8 trang 96

Hãy tính xác suất thực nghiệm để:

a) Gieo được định số 4.

b) Gieo được định có số chẵn.

Trả lời:

a) Xác suất thực nghiệm để gieo được đỉnh số 4 là: \(9:50 = \frac{9}{{50}}\)

b) Xác suất thực nghiệm để gieo được đỉnh có số chẵn: \(\left( {14{\rm{ }} + {\rm{ }}9} \right):50{\rm{ }} = \;\frac{{23}}{{50}}\)

Bài 2 trang 105 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Trong hộp có một số bút xanh và một số bút đỏ. Lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 50 lần, ta được kết quả như sau:

Loại bút Bút xanh Bút đỏ
Số lần 42 8

a) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được bắt xanh.

b) Em hãy dự đoán xem trong hộp loại bút nào có nhiều hơn.

Trả lời:

a) Xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được bút xanh là: 

\(42{\rm{ }}:{\rm{ }}50{\rm{ }} = \;\frac{{21}}{{25}}\)

b) Dự đoán: Trong hộp loại bút xanh có nhiều hơn.

Bài 3 trang 105 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Tổng hợp kết quả xét nghiệm bệnh viêm gan ở một phòng khám trong một năm ta được bảng sau:

 

Toán lớp 6 bài tập cuối chương 8 trang 96

Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính

a) theo từng quý trong năm.

b) sau lần lượt tổng quý tính từ đầu năm.

Trả lời:

a) Xác suất thực hiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính theo từng quý là:

Quý I: \(15:150 = \frac{1}{{10}}\)

Quý II: \(21:200 = \;\frac{{21}}{{200}}\)

Quý III:\(\;17:180{\rm{ }} = \;\frac{{17}}{{180}}\)

Quý IV: \(24:220 = \;\frac{6}{{55}}\)

b) Sau lần lượt từng quý tính từ đầu năm

Quý I: \(15:750{\rm{ }} = \;\frac{1}{{50}}\)

Quý II: \(21{\rm{ }}:{\rm{ }}750{\rm{ }} = \;\frac{7}{{250}}\)

Quý III: \(17:750 = \;\frac{{17}}{{750}}\)
Quý IV: \(24:750 = \;\frac{{12}}{{325}}\)

 Giaibaitap.me


Page 5

Bài 1 trang 107 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Hãy liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra của mỗi phép thử nghiệm sau:

a) Lấy ra 1 quả bóng từ hộp có 10 quả bóng được đánh số từ 1 đến 10.

b) Bạn Lan chọn một ngày trong tháng 8 để đi về quê.

Trả lời:

a) Các kết quả có thể xảy ra là: bóng được đánh số 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10

b) Bạn Lan chọn một ngày trong tháng 8 để đi về quê, kết quả có thể xảy ra là bất kì ngày nào trong tháng ( Từ ngày 1/8 đến 31/8).

Bài 2 trang 107 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Trong hộp có 1 cây bút xanh, 1 cây bút đỏ, 1 cây bút tím. Hãy liệt kê các kết quả có thể xảy ra của mỗi hoạt động sau:

a) Lấy ra 1 cây bút từ hộp.

b) Lấy ra cùng một lúc 2 cây bút từ hộp.

Trả lời:

a) Lấy ra 1 cây bút từ hộp, kết quả có thể xảy ra là: bút xanh, bút đỏ hoặc bút tím

b) Lấy ra cùng 1 lúc 2 cây bút từ hộp, có 3 kết quả có thể xảy ra: bút xanh và đỏ, bút đỏ và tím, hoặc bút xanh và tím.

Bài 3 trang 107 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Lớp trưởng lớp 6A làm 4 tấm bia giống hệt nhau ghi tên 4 bạn hay hát trong lớp là Mai, Lan, Cúc, Trúc và cho vào một hộp. Một bạn trong lớp rút một trong 4 tấm bia đó và bạn có tên sẽ lên hát, sau đó tấm bia được trả lại hộp và cứ thế tiếp tục chọn người lên hát.

a) Liệt kê tập hợp các kết quả có thể xảy ra trong mỗi lần rút tấm bia.

b) Em có thể dự đoán trước được người tiếp theo lên hát không?

c) Có bạn nào phải lên hát nhiều lần không?

Trả lời:

a) Các kết quả có thể xảy ra trong mỗi lần rút tấm bìa là: Mai, Lan, Cúc, Trúc.

b) Không thể dự đoán trước được người tiếp theo lên hát vì xác suất rút phải tên đều như nhau.

c) Sẽ có bạn phải lên hát nhiều lần, vì sau mỗi lần rút tấm bìa được trả lại.

Bài 4 trang 107 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Trong hộp có 10 lá thăm được đánh số từ 0 đến 9. Lấy ra từ hộp 2 lá thăm. Trong các sự kiện sau, sự kiện nào chắc chắn xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra, sự kiện nào có thể xảy ra?

a) Tổng các số ghi trên hai lá thăm bằng 1.

b) Tích các số ghi trên hai lá thăm bằng 1.

c) Tích các số ghi trên hai lá thăm bằng 0.

d) Tổng các số ghi trên hai lá thăm lớn hơn 0.

Trả lời:

a) Tổng các số ghi trên hai lá thăm bằng 1: Có thể xảy ra

b) Tích các số ghi trên hai lá thăm bằng 1: Có thể xảy ra

c) Tích các số ghi trên hai lá thăm bằng 0: Có thể xảy ra

d) Tổng các số ghi trên hai lá thăm lớn hơn 0: Chắc chắn xảy ra.

Bài 5 trang 107 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Kết quả kiểm tra môn Toán và Ngữ văn của một số học sinh được lựa chọn ngẫu nhiên cho ở bảng sau:

 

Toán lớp 6 bài tập cuối chương 8 trang 96

 (Ví dụ: Số học sinh có kết quả Toán - giỏi, Ngữ văn - khá là 20).

Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện một học sinh được chọn ra một cách ngẫu nhiên có kết quả:

a) Môn Toán đạt loại giỏi;

b) Loại khá trở lên ở cả hai môn,

c) Loại trung bình ở ít nhất một môn.

Trả lời:

Tổng số học sinh là \(40 + 20 + 15 + 15 + 30 + 10 + 5 + 15 + 20 = 170\) (học sinh)

a) Xác suất thực nghiệm của sự kiện chọn ra học sinh môn Toán đạt loại giỏi là: \((40 + 20 + 15):170 = \frac{{75}}{{170}} = \frac{{15}}{{34}}\)

b) Xác suất thực nghiệm của sự kiện học sinh được chọn đạt loại khá ở cả hai môn là:

\((40 + 15 + 20 + 30):170 = \frac{{105}}{{170}} = \frac{{21}}{{34}}\)

c) Xác suất thực nghiệm của sự kiện học sinh được chọn đạt loại trung bình ở ít nhất một môn là:

\(\left( {5 + 15 + 20 + 15 + 10} \right):170 = \frac{{65}}{{170}} = \frac{{13}}{{34}}\).

Bài 6 trang 107 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Kiểm tra thị lực của học sinh một trường THCS, ta thu được bảng kết quả như sau:

Toán lớp 6 bài tập cuối chương 8 trang 96

Hãy tính và so sánh xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị tật khúc xạ” theo từng khối lớp.

Trả lời:

Xác suất thực nghiệm của sự kiện "học sinh bị tật khúc xạ" ở khối 6: \(\frac{2}{{30}}\)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện "học sinh bị tật khúc xạ" ở khối 7: \(\frac{3}{{20}}\)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện "học sinh bị tật khúc xạ" ở khối 8: \(\frac{2}{9}\)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện "học sinh bị tật khúc xạ" ở khối 9: \(\frac{{51}}{{270}}\)

=> Xác suất thực nghiệm của sự kiện "học sinh bị tật khúc xạ" ở khối 9 là lớn nhất.

 Giaibaitap.me