Bài tập vận dụng công thức tính điện trở của dây dẫn

Home - Video - Vật lí 9 – Bài 11 – Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn (HAY NHẤT)

Prev Article Next Article

Đăng ký khóa học của thầy cô VietJack giá từ 250k tại: Tải app VietJack để xem các bài giảng khác của …

source

Xem ngay video Vật lí 9 – Bài 11 – Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn (HAY NHẤT)

Đăng ký khóa học của thầy cô VietJack giá từ 250k tại: Tải app VietJack để xem các bài giảng khác của …

Vật lí 9 – Bài 11 – Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn (HAY NHẤT) “, được lấy từ nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=ZLtVYJSDxQM

Tags của Vật lí 9 – Bài 11 – Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn (HAY NHẤT): #Vật #lí #Bài #Bài #tập #vận #dụng #định #luật #Ôm #và #công #thức #tính #điện #trở #của #dây #dẫn #HAY #NHẤT

Bài viết Vật lí 9 – Bài 11 – Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn (HAY NHẤT) có nội dung như sau: Đăng ký khóa học của thầy cô VietJack giá từ 250k tại: Tải app VietJack để xem các bài giảng khác của …

Bài tập vận dụng công thức tính điện trở của dây dẫn

Từ khóa của Vật lí 9 – Bài 11 – Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn (HAY NHẤT): vật lý lớp 11

Thông tin khác của Vật lí 9 – Bài 11 – Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn (HAY NHẤT):
Video này hiện tại có lượt view, ngày tạo video là 2022-05-27 14:38:38 , bạn muốn tải video này có thể truy cập đường link sau: https://www.youtubepp.com/watch?v=ZLtVYJSDxQM , thẻ tag: #Vật #lí #Bài #Bài #tập #vận #dụng #định #luật #Ôm #và #công #thức #tính #điện #trở #của #dây #dẫn #HAY #NHẤT

Cảm ơn bạn đã xem video: Vật lí 9 – Bài 11 – Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn (HAY NHẤT).

Prev Article Next Article

Trong bài viết này, chúng ta cùng vận dụng các kiến thức về Định luật Ôm, Công thức tính điện trở dây dẫn để giải một số bài tập cụ thể, qua đó giúp các em nắm vững nội dung lý thuyết và biết cách sử dụng định luật ôm đối với những đoạn mạch khác nhau.

I. Công thức định luật Ôm, Công thức điện trở dây dẫn

1. Công thức định luật ôm

• Công thức định luật Ôm: 

- Trong đó: U: Hiệu điện thế (V)

I: Cường độ dòng điện (A)

R: Điện trở dây dẫn (Ω)

• Công thức suy ra từ công thức định luật Ôm:

- Công thức tính Hiệu điện thế: 

- Công thức tính điện trở dây dẫn: 

2. Công thức U, I, R trong đoạn mạch nối tiếp

• Cường độ dòng điện trong mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp: 

• Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch: 

• Điện trở tương đương của đoạn mạch: 

- Khi đó: Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó:

3. Công thức U, I , R trong đoạn mạch song song

• Cường độ dòng điện trong mạch có 2 điện trở mắc song song:

• Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch:

• Điện trở tương đương của đoạn mạch:

- Khi đó: Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó:

4. Công thức tính điện trở dây dẫn

- Công thức: 

- Trong đó:

R: Điện trở dây dẫn (Ω)

ρ: Điện trở suất (Ωm)

l: Chiều dài dây dẫn (m)

S: Tiết diện dây dẫn (m2).

II. Bài tập vận dụng Định luật Ôm và Công thức tính điện trở dây dẫn

* Bài 1 trang 32 SGK Vật Lý 9: Một dây dẫn bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.

° Lời giải bài 1 trang 32 SGK Vật Lý 9:

- Theo bài ra, ta có: Chiều dài dây l = 30m; tiết diện dây S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2; ρ = 1,1.10-6Ω.m; Điện trở suất của nicrom là ρ = 1,1.10-6Ω.m; Hiệu điện thế U = 220V;

- Theo Công thức tính điện trở dây dẫn, ta có:

- Theo Định luật Ôm, ta có Cường độ dòng điện chay qua dây dẫn là:

- Đáp số: R = 110(Ω); I = 2(A);

* Bài 2 trang 32 SGK Vật Lý 9: Một bóng đèn khi sáng hơn bình thường có điện trở R1 = 7,5Ω và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I = 0,6 A. Bóng đèn này được mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U = 12V như sơ đồ:

Bài tập vận dụng công thức tính điện trở của dây dẫn
a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường?

b) Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb = 30Ω với cuộn dây dẫn được làm bằng hợp kim nikelin có tiết diện S = 1mm2. Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này.

° Lời giải bài 2 trang 32 SGK Vật Lý 9:

- Theo bài ra, ta có: RĐ = R1 = 7,5Ω và IĐ(đm) = I = 0,6A; đèn nối tiếp biến trở; U = 12V;

a) Đèn sáng bình thường

♦ Cách 1: Để bóng đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải đúng là 0,6 A. Khi ấy điện trở tương đương của mạch là:

- Theo sơ đồ thì các điện trở mắc nối tiếp nên: Rtd = R1 + R2 ⇒ R2 = Rtd - R1 = 20 - 7,5 = 12,5(Ω).

♦ Cách 2: Vì đèn và biến trở ghép nối tiếp nên để đèn sáng bình thường thì Ib = IĐ = IĐ(đm) = 0,6A và UĐ = UĐ đm = IĐ(đm); R1 = 0,6.7,5 = 4,5V.

- Hơn nữa: UĐ + Ub = U = 12V ⇒ Ub = 12 – UĐ = 12 – 4,5 = 7,5(V).

- Giá trị của biến trở khi này là: 

b) Từ công thức tính điện trở dây dẫn:

* Bài 3 trang 33 SGK Vật Lý 9: Một bóng đèn có điện trở R1 = 600Ω được mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở R2 = 900Ω vào hiệu điện thế UMN = 220V như sơ đồ dưới (hình 11.2 sgk). Dây nối từ M tới A và từ N tới B là dây đồng, có chiều dài tổng cộng là l = 200m và có tiết diện S = 0,2mm2 . Bỏ qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn tới A và B.

Bài tập vận dụng công thức tính điện trở của dây dẫn
a) Tính điện trở của đoạn mạch MN.

b) Tính hiệu điện thế dặt vào hai đầu của mỗi đèn.

° Lời giải bài 3 trang 33 SGK Vật Lý 9:

- Theo bài ra, ta có: Đèn 1: R1 = 600Ω; Đèn 2: R2 = 900Ω; UMN = 220V; dây đồng ρ = 1,7.10-8Ω.m và ; S = 0,2mm2 = 0,2.10-6m2.

a) Tính điện trở của đoạn mạch MN

- Điện trở của dây nối từ M tới A và từ N tới B là:

- Điện trở tương đương của R1 và R2 mắc song song là:

⇒ Điện trở của đoạn mạch MN là RMN = Rd + R12 = 17 + 360 = 377(Ω).

b) Tính hiệu điện thế dặt vào hai đầu của mỗi đèn.

♦ Cách 1: Cường độ dòng điện mạch chính khi đó là:

⇒ Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là: U1 = U2 = I.R12 = 0,5836.360 ≈ 210(V).

♦ Cách 2: Vì dây nối từ M tới A và từ N tới B coi như một điện trở tổng cộng bên ngoài Rd mắc nối tiếp với cụm hai đèn (R1//R2) nên ta có hệ thức (U12 là hiệu điện thế hai đầu mỗi đèn: U12 = UĐ1 = UĐ2):

- Mặt khác: Ud + U12 = UMN = 220V

- Vậy hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn là UĐ1 = UĐ2 = 210V.

Bài tập vận dụng Định luật Ôm và Công thức tính Điện trở dây dẫn - Vật lý 9 bài 6 được biên soạn theo sách mới nhất và Được hướng dẫn biên soạn bởi các thầy cô giáo dạy Giỏi tư vấn, nếu thấy hay hãy chia sẻ và comment để nhiều bạn khác học tập cùng.

1. Điện trở của dây dẫn

  • Điện trở của một dây dẫn:

+ Tỉ lệ thuận với chiều dài dây l.+ Tỉ lệ ngịch với tiết diện dây S.

+ Phụ thuộc vào vật liệu làm dây $\rho $.

R = $\rho .\frac{l}{S}$

R:Ω;  l: m (mét); S: m2;  $\rho $: Ωm

  • Ý nghĩa của điện trở suất

- Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất liệu) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài là 1m và tiết diện là 1m2.

- Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.

Bài tập vận dụng công thức tính điện trở của dây dẫn

2. Biến trở

- Là một dụng cụ điện mà điện trở của nó thay đổi được

- Tác dụng của biến trở là để điều chỉnh cường độ dòng điện.

Bài tập vận dụng công thức tính điện trở của dây dẫn

  • Chú ý: Một dây dẫn chiều dài l, tiết diện S có điện trở R. Nếu chập sát n dây dẫn với nhau, ta sẽ thu được dây dẫn có điện trở $\frac{R}{n}$.

II. Phương pháp giải

1. Tính điện trở của dây dẫn

- Điện trở của dây dẫn:

R = $\rho .\frac{l}{S}$

- Hai dây dẫn cùng chất liệu, cùng tiết diện: 

$\frac{R_{1}}{R_{2}}=\frac{l_{1}}{l_{2}}$

- Hai dây dẫn cùng chất liệu, cùng chiều dài:  

$\frac{R_{1}}{R_{2}}=\frac{S_{1}}{S_{2}}$

- Hai dây dẫn cùng chất liệu: 

$\frac{R_{1}}{R_{2}}=\frac{l_{1}}{l_{2}}.\frac{S_{1}}{S_{2}}$

- Công thức tính tiết diện của dây theo bán kính (R) và đường kính dây (d): 

$S=\pi R^{2}=\pi \frac{d^{2}}{4}\Rightarrow \frac{S_{1}}{S_{2}}=\left ( \frac{d_{1}}{d_{2}} \right )^{2}$

- Đổi đơn vị:   1m = 100cm = 1000mm

                      1mm = 10-1 cm = 10-3m

                      1mm2 = 10-2 cm2 = 10-6m2

2. Biến trở

+ Áp dụng công thức về tính điện trở của biến trở.

+ Áp dụng định luật Ôm.