Top 10 bang có nền giáo dục tệ nhất năm 2023

Thông tin Việt Nam là một trong 10 nền giáo dục tiên tiến nhất thế giới là nội dung gây nhiều tranh cãi trong buổi tọa đàm về Giáo dục trong bối cảnh công nghệ số diễn ra tại Trường ĐH Sài Gòn hôm nay 2.5.

Top 10 bang có nền giáo dục tệ nhất năm 2023
Ông Phan Thanh Bình phát biểu tại hội thảo

Bảo Hân

Chiều 2.5, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội tổ chức toạ đàm Giáo dục trong bối cảnh công nghệ số tại Trường ĐH Sài Gòn. Tham dự có lãnh đạo nhiều trường ĐH và phổ thông trên địa bàn.

"Giáo dục Việt Nam đang kém nhất thế giới"

Phát biểu tại tọa đàm, ông Phan Thanh Bình, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội, báo cáo kinh tế xã hội của Bộ Kế hoạch Đầu tư gửi Ủy ban kinh tế Quốc hội có nội dung Việt Nam là một trong 10 hệ thống giáo dục hàng đầu thế giới.

Trước thông tin này, hiệu trưởng một trường ĐH có mặt trong tọa đàm nói ngay: “Giáo dục Việt Nam đang kém nhất thế giới chứ không phải hàng đầu thế giới”.

“Thực trạng giáo dục nước ta hiện nay đang kém nhất thế giới, nếu chúng ta không kịp thay đổi trong 5 năm nữa thì mình tiếp tục thua kém thế giới cả 10 lần”, vị hiệu trưởng nhấn mạnh. 

Còn GS-TSKH Trần Ngọc Thêm, chuyên gia văn hóa học và ngôn ngữ học, nêu quan điểm: “Nếu nói giáo dục Việt Nam là một trong 10 nền giáo dục tệ nhất thế giới thì còn có thể hiểu được, còn là một trong 10 nền giáo dục hàng đầu thế giới thì thật khó hiểu”.

Giáo dục Việt Nam đang theo kiểu đối phó

Phát biểu tại tọa đàm, GS-TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng giáo dục Việt Nam đang theo kiểu đối phó. 

Ông Thêm phân tích: “Trường học đối phó, nhờ đối phó mà chúng ta có kết quả PISA rất cao. Hiện chúng ta kiểm định chất lượng, dù biết kết quả ra sao nhưng tất cả đều qua hết. Có những trường, người học gần như bị lừa vì khi vào học thấy rất tệ”.

Top 10 bang có nền giáo dục tệ nhất năm 2023

GS-TSKH Trần Ngọc Thêm trao đổi tại hội thảo

Bảo Hân

Cũng theo ông Thêm, nhiều trường đang phải loay hoay trong xây dựng chương trình, thay vì sắp xếp những môn học chung ở năm đầu tiên nhưng điều này sẽ khiến sinh viên bỏ học hàng loạt vì chán nản. Cuối cùng, có trường đối phó bằng cách sắp xếp những môn học chung vào học kỳ cuối cùng, đẩy những môn học hấp dẫn cho năm đầu tiên.

\n

Top 10 bang có nền giáo dục tệ nhất năm 2023

tin liên quan

Lợi dụng tự chủ để tăng học phí

“Kể cả bài báo quốc tế cũng đối phó nốt, mà điều này chúng ta ngồi đây đều biết hết”, ông Thêm nói.

Theo ông Thêm, vấn đề cần bắt đầu ở đây là từ con người, trong đó cần xem lại hệ giá trị hướng đến cái gì. “Giáo dục phải hướng đến chất lượng thực sự chứ không phải hướng đến tiền, thành tích, không phải đối phó”, ông Thêm nói.

Công nghệ không thể thay thế giáo viên

PGS-TS Nguyễn Kim Hồng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, cho biết từ năm 2009 Nhật Bản đưa robot dạy tiếng Anh trong nhà trường, Phần Lan tháng 3 vừa rồi cũng đưa robot dạy các thứ tiếng như tiếng Anh, Phần Lan và tiếng Đức ở trường phổ thông. Trong chương trình thời sự hôm qua cũng có thấy xuất hiện người dẫn chương trình là robot. Theo ông Hồng, sự tham gia của công nghệ vào việc giảng dạy không tránh khỏi nhưng vai trò của giáo viên sẽ không thể thay thế được, đặc biệt ở bậc tiểu học.

“CNTT làm giảm sự giao tiếp của con người, đề nghị có nghiên cứu thật tốt về trường phổ thông cần làm gì để con người giao tiếp với nhau. Con người khi giao tiếp trực tiếp cảm xúc hơn nhiều, mà trường học mất đi giao tiếp thì nguy hiểm”, ông Hồng tâm tư.

PGS-TS Trần Minh Triết, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM, cho rằng cần có sự liên kết đào tạo giữa các ngành, môn học với nhau.

Cụ thể là khuyến khích cách tiếp cận theo từng nhóm khác nhau, ví dụ sinh viên định hướng nghiên cứu, khởi nghiệp… để cá thể và chuyên biệt hóa từng người.

Tin liên quan

  • Những 'cái tát' ngành giáo dục: Bắt đầu từ những cá nhân thiếu rèn luyện, tu dưỡng
  • 49 giáo viên ứng dụng CNTT xuất sắc
  • Sửa luật Giáo dục theo hướng một chương trình, một số sách giáo khoa

Đó là ý kiến của nhiều chuyên gia giáo dục chia sẻ tại buổi Toạ đàm: "Giáo dục trong bối cảnh công nghệ số" do Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và nhi đồng Quốc hội tổ chức tại Trường ĐH Sài Gòn chiều ngày 2/5.

Toạ đàm này có sự tham dự của lãnh đạo nhiều trường ĐH, trường phổ thông và chuyên gia giáo dục trên địa bàn TPHCM tham gia góp ý.

Top 10 bang có nền giáo dục tệ nhất năm 2023


Toạ đàm Giáo dục trong bối cảnh công nghệ số có sự tham dự của lãnh đạo nhiều trường ĐH, trường THPT và chuyên gia giáo dục tại TPHCM

Phát biểu tại toạ đàm, PGS.TS Phan Thanh Bình, Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hoá, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng Quốc hội thông tin, theo Báo cáo của Bộ kế hoạch đầu tư gửi Uỷ ban kinh tế của Quốc hội, kết quả đổi mới giáo dục của Việt Nam được các nước, tổ chức quốc tế ghi nhận, đánh giá là một trong 10 hệ thống giáo dục hàng đầu của thế giới nằm ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương.

Về báo cáo này, hiệu trưởng một trường ĐH tại TP.HCM cho rằng, “Thực trạng giáo dục nước ta hiện nay đang kém nhất thế giới chứ không phải trong 10 nước tiên tiến nhất thế giới. Nếu chúng ta không kịp thay đổi thì trong vòng 5 năm nữa, Việt Nam tiếp tục thua kém. Đặc biệt, khi thay sách giáo khoa, đổi mới chương trình, chúng ta đang làm rất lạ lùng. Trong thời đại công nghệ số mà tôi chưa nghe gì chuyện nhúng công nghệ số vào sách.

Công nghệ số mà khi vẽ một hình không gian lên tờ giấy, học sinh vẫn phải tưởng tượng, học chay như thời không có máy tính thì tôi không tin việc đổi mới sẽ thắng lợi. Nếu không kịp điều chỉnh kịp, 5 năm nữa chúng ta sẽ chậm hơn nước khác tới 10 năm.

Một chuyên gia dạy toán cũng trăn trở, môn toán rất thú vị nhưng tại sao học sinh Việt Nam càng ngày càng tệ, bởi vì cách học và dạy hiện nay không giúp học sinh thấy thú vị. Bản thân tôi dạy, nếu dạy để học trò mê thì các em sẽ rớt hết.

Top 10 bang có nền giáo dục tệ nhất năm 2023


GS.TS Trần Ngọc Thêm cho rằng thật khó hiểu nếu nói giáo dục Việt Nam nằm trong top hàng đầu thế giới

GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, chuyên gia văn hóa học và ngôn ngữ học, nêu quan điểm: “Nếu nói giáo dục Việt Nam là một trong 10 nền giáo dục tệ nhất thế giới còn có thể hiểu được, còn là một trong 10 nền giáo dục hàng đầu thế giới thì thật khó hiểu”.

Theo ông Thêm, văn hoá của chúng ta rất âm tính, dẫn đến giáo dục là văn hoá đối phó. Trường học đối phó, nhờ đối phó mà chúng ta có kết quả PISA rất cao.

Hiện chúng ta kiểm định chất lượng, dù biết kết quả ra sao nhưng tất cả đều qua hết. Có những trường học sinh gần như bị lừa vì khi vào học thấy rất tệ. Nhiều trường đang phải loay hoay trong xây dựng chương trình, thay vì sắp xếp những môn học chung ở năm đầu tiên nhưng điều này sẽ khiến sinh viên bỏ học hàng loạt vì chán nản.

Cuối cùng, có trường đối phó bằng cách sắp xếp những môn học chung vào học kỳ cuối cùng, đẩy những môn học hấp dẫn cho năm đầu tiên. Thậm chí bài báo quốc tế cũng đối phó nốt, chúng ta ngồi đây đều biết hết.


Ông Thêm cho rằng, với công nghệ số, vấn đề không còn là ở SGK nữa; với kho dữ liệu trên mạng, vấn đề không còn học thuộc bài nhưng người Việt Nam chúng ta vẫn học thuộc để trả bài cho thầy, như vậy vẫn học đối phó. Thay vào đó, chúng ta cần khai thác và sử dụng dữ liệu trong thời đại 4.0 đó như thế nào?".

Top 10 bang có nền giáo dục tệ nhất năm 2023


PGS.TS Phan Thanh Bình, Chủ nhiệm UB Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, thiếu niên và nhi đồng Quốc hội khẳng định giáo dục phải có chiến lược xa

Tại buổi tọa đàm, PGS.TS Phan Thanh Bình, cho biết, từ năm 2000, đất nước ta có chiến lược chung là “công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế”. Đến nay, chúng ta đạt được một số kết quả trong đó có 3 đột phá gồm: Thể chế kinh tế, hạ tầng kinh tế kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực. Tuy nhiên, nhìn vào bối cảnh hiện tại và so sánh với xung quanh coi chừng chưa chắc cải thiện mà đôi khi thụt lùi nếu không chuẩn bị cho chiến lược sắp tới.

PGS Bình cho rằng, nhắc đến chiến lược thường sẽ tính là 5 -10 năm, tuy nhiên về mặt giáo dục và khoa học xã hội thì phải nhìn xa cả một quá trình, thậm chí là 10 năm hoặc xa hơn.

Đối với lĩnh vực giáo dục, không phải chiến lược ngày hôm trước thì hôm sau có kết quả mà đòi hỏi cả một quá trình tích luỹ tịnh tiến. Không như kinh tế, tăng giá điện tác động xã hội ngay lập tức tác động giá cả thị trường còn giáo dục phải đi rất chậm, phải có một quá trình tích luỹ mới có hiệu ứng.

“Gần đây nhiều người nói giáo dục hiện nay có nhiều vấn đề, nhưng tôi cho rằng đây không phải là kết quả tức thì mà là hệ quả của một quá trình. Trước đây chúng ta hay nói “chuột chạy cùng sào” và biết đâu những vấn đề diễn ra hiện nay có thể trả giá cho nguyên nhân đó. Do đó, chiến lược phát triển, riêng lĩnh vực giáo dục phải nhìn đến năm 2030 hoặc 2045”, ông Bình đưa ra nhận định.

Hình ảnh màu/getty

Ngày 6 tháng 5 năm 2019

Tò mò tiểu bang của bạn rơi vào đâu về việc cung cấp cho những đứa trẻ của bạn một nền giáo dục chất lượng?Đầu năm nay, Tuần giáo dục đã phát hành hướng dẫn theo từng tiểu bang của họ có tên là Chất lượng năm 2019: Phân loại các tiểu bang.Ấn phẩm đã xem xét tất cả 50 tiểu bang và toàn quốc về "Chỉ số cơ hội thành công" của họ, có nghĩa là đưa ra một ảnh chụp nhanh về triển vọng của một người về kết quả thành công trong suốt cuộc đời, từ thời thơ ấu đến trưởng thành vàthế giới làm việc.Sau đó, họ xếp hạng tất cả từ trên xuống dưới.

Các tiểu bang được xếp hạng dựa trên dữ liệu liên bang có sẵn gần đây từ Cục điều tra dân số Hoa Kỳ, đánh giá tiến bộ giáo dục quốc gia, Bộ Giáo dục Hoa Kỳ và các nguồn khác.Các tiểu bang được ghi điểm và xếp loại trên 13 chỉ số kinh tế xã hội riêng biệt, bao gồm các cơ sở sớm (thu nhập gia đình, giáo dục phụ huynh, việc làm của phụ huynh và tích hợp ngôn ngữ), năm học (tuyển sinh mầm non, tuyển sinh mẫu giáo, thành tích đọc tiểu học, thành tích toán học trung họcTỷ lệ tốt nghiệp, và giáo dục người trưởng thành trẻ tuổi), và kết quả của người lớn (trình độ học vấn của người lớn, thu nhập hàng năm và việc làm ổn định).

Ở đây, 10 tiểu bang tồi tệ nhất cho giáo dục, theo dữ liệu mới nhất.

1. Texas

2. Arizona

3. Arkansas

4. Alabama

5. Mississippi

6. Oklahoma

7. Tây Virginia

8. Louisiana

9. Nevada

10. New Mexico

Vào tháng 9, một báo cáo tính chất lượng khác có chỉ số thành tích K-12, xem xét tỷ lệ tốt nghiệp, điểm học tập và các chỉ số khác.Sẽ rất thú vị để xem các quốc gia thuộc về các yếu tố này là đâu.

& nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp;Mississippi is the least educated of the 50 states, according to an analysis by the website WalletHub.

Để xếp hạng các quốc gia được giáo dục nhất và ít nhất ở Mỹ, Wallethub đã xem xét 18 số liệu, tất cả thành hai loại: trình độ học vấn và chất lượng giáo dục.

Các số liệu cụ thể bao gồm từ 25 tuổi trở lên với bằng tốt nghiệp trung học;với ít nhất một số trường đại học;với bằng cử nhân;và với bằng tốt nghiệp hoặc chuyên nghiệp.

Các yếu tố khác được kiểm tra là chất lượng của các hệ thống trường công và trường đại học;Tỷ lệ tốt nghiệp trung học công lập;và khoảng cách chủng tộc và giới tính trong trình độ học vấn.

Dưới đây là 10 tiểu bang mà Wallethub xếp hạng nhất được giáo dục nhất:

Thứ hạng & nbsp;& nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp;

1 & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp;Mississippi & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp;& nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp;& nbsp; & nbsp; & nbsp;21,01

2 & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp;West Virginia & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp;23,93

3 & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp;Louisiana & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp;25,45

4 & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp;Arkansas & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp;29,45

5 & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp;Alabama & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp;& nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp;3146

6 & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp;Kentucky & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp;33,13

7 & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp;Nam Carolina & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp;36,06

8 & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp;Nevada & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp;; & nbsp;36,18

9 & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp;New Mexico & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp;37,21

10 & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp;Tennessee & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp;37,78


10 tiểu bang tồi tệ nhất cho giáo dục là gì?

Mississippi - 85,32%.
Louisiana - 85,85%.
New Mexico - 86,50%.
Alabama - 86,87%.
Nevada - 86,91%.
Arkansas - 87,15%.
Kentucky - 87,16%.
New York - 87,22%.

Nhà nước nào xếp hạng thấp nhất trong giáo dục?

Mississippi là người ít được giáo dục nhất trong số 50 tiểu bang, theo phân tích của trang web Wallethub.Để xếp hạng các quốc gia được giáo dục nhất và ít nhất ở Mỹ, Wallethub đã xem xét 18 số liệu, tất cả thành hai loại: trình độ học vấn và chất lượng giáo dục.

Bang nào được xếp hạng 50 trong giáo dục?

Bảng xếp hạng giáo dục.

Nhà nước số 1 trong giáo dục là gì?

1. Massachusetts.Massachusetts có các trường công lập được xếp hạng tốt nhất ở Hoa Kỳ và là quốc gia có học thức thứ hai, ngay phía sau quận Columbia.Khoảng 90,40% người lớn ở Massachusetts có bằng tốt nghiệp trung học và 42,90% có bằng cử nhân trở lên cao hơn.