Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ có giống nhau không vì sao

Trong mùa gió đông bắc thời tiết và khí hậu ở miền Bắc,miền Trung,miền Nam có giống nhau không.Giải thích vì sao

Hay nhất

Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ không giống nhau. Bởi vì, gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động mạnh ở khu vực phía Bắc và một phần Bắc Trung Bộ. Bắt đầu từ Đà Nẵng trở vào gió mùa đông bắc suy yếu và gió Tín phong hoạt động chiếm ưu thế.

Với giải câu 2 trang 116 sgk Địa lí lớp 8 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Địa lí 8. Mời các bạn đón xem:

Giải Địa lí 8 Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta

Câu 2 trang 116 SGK Địa Lí 8: Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ có giống nhau không? Vì sao?

Trả lời:

- Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4. Trong thời gian này thời tiết, khí hậu trên các miền của nước ta khác nhau rất rõ rệt:

+ Miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc mang lại một mùa đông không thuần nhất: đầu mùa đông khí hậu lạnh khô, cuối đông có mưa phùn ẩm ướt. Nhiệt độ trung bình tháng nhiều nơi xuống dưới 15 độ C, miền núi cao có thể xuất hiện sương muối, sương giá.

+ Tây Nguyên và Nam Bộ thời tiết nóng khô, ổn định suốt mùa.

+ Riêng Duyên hải Trung Bộ có mưa rất lớn vào các tháng cuối năm.

Giải thích:

+ Miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, có mưa phùn.

+ Từ Đà Nẵng trở vào, Tín phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa lớn cho vùng duyên hải Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.

Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ có giống nhau không vì sao

 Gió và bão ở Việt Nam

Xem thêm lời giải bài tập Địa lí lớp 8 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 114 Địa lí 8: So sánh số liệu khí hậu ba trạm Hà Nội, Huế, Tp. Hồ Chí Minh...  

Câu hỏi trang 115 Địa lí 8: Em hãy nêu nhiệt độ tháng cao nhất của ba trạm khí tượng...  

Câu hỏi trang 115 Địa lí 8: Dựa vào bảng 32.1, em hãy cho biết mùa bão nước ta...  

Câu hỏi trang 115 Địa lí 8: Những nông sản nhiệt đới nào ở nước ta có giá trị xuất khẩu...  

Câu hỏi trang 116 Địa lí 8: Em hãy nêu một số câu ca dao, tục ngữ phản ánh khí hậu...  

Câu 1 trang 116 Địa lí 8: Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu từng mùa...  

Câu 3 trang 116 Địa lí 8: Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội, Huế và Tp...  

Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta – Bài 2 – Trang 116 – SGK Địa lí 8. Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ có giống nhau không? Vì sao?

Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ có giống nhau không? Vì sao?Trả lời

Không giống nhau: miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, có mưa phùn. Từ Đà Nẵng trở vào, Tín phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa lớn cho vùng duyên hải Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.

Câu 4: Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ có giống nhau không? Vì sao?


Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ không giống nhau.

Bởi vì, gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động mạnh ở khu vực phía Bắc và một phần Bắc Trung Bộ. Bắt đầu từ Đà Nẵng trở vào gió mùa đông bắc suy yếu và gió Tín phong hoạt động chiếm ưu thế.

Như vậy, trong khoảng thời gian nay, miền bắc và bắc trung bộ có mùa đông lạnh, mưa phùn.

Trong khi đó, ở vùng Duyên Hải Trung Bộ mưa lớn do tác động của gió tín phong theo hướng đông bắc. Còn Nam Bộ và Tây Nguyên lại là mùa khô hạn.


Trắc nghiệm địa lí 8 bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta (P2)

Từ khóa tìm kiếm Google: gió mùa đông bắc, thời tiết và khí hậu bắc bộ, thời tiết khí hậu trung bộ, gió đông bắc tác động đến khí hậu các miền.

Câu hỏi: Trong gió mùa đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ có giống nhau không

Lời giải:

Không giống nhau:

- Miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của mùa đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, có mưa phùn.

- Từ Đà Nẵng trở vào, gió Tín Phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa lớn cho vùng duyên hải Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô hạn ở Nam Bộ và Tây Nguyên.

Lược đồthời tiết và khí hậu

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơnthời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ nhé:

1. Thời tiết và khí hậu Bắc Bộ trong gió mùa đông bắc

- Bắc Bộ quanh năm có nhiệt độ tương đối cao và ẩm, nền khí hậu chịu ảnh hưởng từ lục địa Trung Hoa chuyển qua và mang tính chất khí hậu lục địa. Trong khi một phần khu vực Duyên hải lại chịu ảnh hưởng tính chất khí hậu cận nhiệt đới ấm và gió mùa ẩm từ đất liền.

Toàn vùng có khí hậu cận nhiệt đới ẩm với 2 mùa rõ rệt hè, đông. Đồng thời hàng năm chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc và gió mùa Đông Nam. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ phía bắc xuống phía nam và có khí hậu giao hoà, là đặc trưng của khu vực đồng bằng Bắc Bộ và ven biển.

Vào mùa Đông nhiệt độ xuống thấp nhất trong các tháng 12 và tháng giêng. Thời gian này ở khu vực miền núi phía bắc (như Sa Pa, Tam Đảo, Hoàng Liên Sơn) có lúc nhiệt độ còn lúc xuống dưới 0 độ C, xuất hiện băng giá và có thể có tuyết rơi.

Khí hậu vùng Bắc Bộ cũng thường phải hứng chịu nhiều tác động xấu của thời tiết, trung bình hàng năm có từ 6 đến 10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới gây ra lũ lụt, đe dọa trực tiếp đến cuộc sống và ngành nông nghiệp của toàn địa phương trong vùng.

2. Thời tiết và khí hậu Trung Bộ và Nam Bộ trong gió mùa đông bắc

Khí hậu Trung Bộ được chia ra làm hai khu vực chính là Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.

Khu vực Bắc Trung Bộ (bao gồm toàn bộ phía bắcđèo Hải Vân). Vàomùa đông, dogió mùathổi theohướng đông bắcmang theohơi nướctừ biển vào nên toàn khu vực chịu ảnh hưởng của thời tiết lạnh kèm theo mưa. Đây là điểm khác biệt với thời tiết khô hanh vào mùa đông vùng Bắc Bộ.

Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (bao gồm khu vực đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ thuộc phía Nam đèo Hải Vân). Gió mùa đông bắc khi thổi đến đây thường suy yếu đi do bị chặn lại bởi dãynúi Bạch Mã.

Đặc điểm nổi bật của khí hậu Trung Bộ là có mùa mưa và mùa khô không cùng xảy ra vào một thời kỳ trong năm của hai vùng khí hậu Bắc Bộ và Nam Bộ.

3. Thời tiết và khí hậu Nam Bộ trong gió mùa đông bắc

Nam Bộ nằm trong vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa và cận xích đạo, nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt độ và tổng tích ôn cao. Biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong năm thấp và ôn hòa. Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng từ 80 - 82% Khí hậu hình thành trên hai mùa chủ yếu quanh năm làmùa khôvàmùa mưa. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4. Về mùa vụ sản xuất có khác với khu vựcĐồng bằng Bắc Bộ

Lượng mưa hàng năm dao động từ 966 – 1325mm và góp trên 70 - 82% tổng lượng mưa trong suốt cả năm. Mưa phân bố không đều, giảm dần từ khu vực giáp ranh từThành phố Hồ Chí Minhxuống khu vực phía tây và Tây Nam. Ở khu vực Đông Nam có lượng mưa thấp nhất. Khi xuất hiện cường độ mưa lớn xảy ra trên một số khu vực trong vùng, thường gây hiện tượng xói mòn ở những vùng gò cao. Khi mưa kết hợp với cường triều và lũ sẽ gây ngập úng, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của dân cư trong vùng.

Vì hiện tượng biến đổi khí hậu chung, vùng Đồng bằng Nam Bộ trong thời gian tới có thể bị tác động rất lớn do các nguồn nước ở các sông bị cạn kiệt, đặc biệt là sông Mê Kông. Theo các nhà khoa học thì tới năm 2070, sự thay đổi thời tiết trong vùng sẽ tác động đến nguồn nước của đồng bằng sông Cửu Long, chủ yếu thông qua các dòng sông vừa và nhỏ, các dòng chảy bị giảm thiểu đi

4. Trong gió mùa đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ có giống nhau không?

Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ không giống nhau.

Bởi vì, gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động mạnh ở khu vực phía Bắc và một phần Bắc Trung Bộ. Bắt đầu từ Đà Nẵng trở vào gió mùa đông bắc suy yếu và gió Tín phong hoạt động chiếm ưu thế.

Như vậy, trong khoảng thời gian nay, miền bắc và bắc trung bộ có mùa đông lạnh, mưa phùn.

Trong khi đó, ở vùng Duyên Hải Trung Bộ mưa lớn do tác động của gió tín phong theo hướng đông bắc. Còn Nam Bộ và Tây Nguyên lại là mùa khô hạn.