Trong phương pháp trộn hỗn hợp món gỏi có đủ vị

Để làm sạch mủ của đu đủ, giúp nộm không chát hay đắng, bạn rửa sạch đu đủ, rồi dùng dao khứa vài đường lên vỏ và ngâm vào nước muối pha loãng trong 15 - 30 phút.

Sau đó, bạn rửa sạch lại đu đủ rồi gọt vỏ và bào sợi vào 1 tô nước được pha vào 1 muỗng canh muối tinh, 3 muỗng canh giấm và 1/2 muỗng cà phê bột canh. Bạn trộn đều và ngâm trong vòng 15 phút.

Trong thời gian chờ ngâm đu đủ, bạn cắt nhỏ 2 quả ớt tươi, tỏi thì bóc sạch vỏ và băm nhỏ, lá chanh thì rửa sạch rồi thái lát.

Tiếp đến, bạn cho nước ấm vào tô đu đủ đang được ngâm, rửa sạch và vắt khô nước đu đủ. Để đu đủ sạch hết mủ và nhớt, bạn làm thao tác này 2 lần nhé.


Page 2

Để làm sạch mủ của đu đủ, giúp nộm không chát hay đắng, bạn rửa sạch đu đủ, rồi dùng dao khứa vài đường lên vỏ và ngâm vào nước muối pha loãng trong 15 - 30 phút.

Sau đó, bạn rửa sạch lại đu đủ rồi gọt vỏ và bào sợi vào 1 tô nước được pha vào 1 muỗng canh muối tinh, 3 muỗng canh giấm và 1/2 muỗng cà phê bột canh. Bạn trộn đều và ngâm trong vòng 15 phút.

Trong thời gian chờ ngâm đu đủ, bạn cắt nhỏ 2 quả ớt tươi, tỏi thì bóc sạch vỏ và băm nhỏ, lá chanh thì rửa sạch rồi thái lát.

Tiếp đến, bạn cho nước ấm vào tô đu đủ đang được ngâm, rửa sạch và vắt khô nước đu đủ. Để đu đủ sạch hết mủ và nhớt, bạn làm thao tác này 2 lần nhé.

Trong phương pháp trộn hỗn hợp món gỏi có đủ vị

Trong phương pháp trộn hỗn hợp món gỏi có đủ vị

Trong phương pháp trộn hỗn hợp món gỏi có đủ vị

Trong phương pháp trộn hỗn hợp món gỏi có đủ vị

  • Trong phương pháp trộn hỗn hợp món gỏi có đủ vị
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 23 trang 29 sách bài tập Công nghệ 6: Hỗn hợp nước trộn trong món trộn dầu giấm gồm những nguyên liệu nào dưới đây?

A. Giấm, đường, nước mắm, ớt, tỏi, chanh.

B. Nước mắm, đường, tỏi, ớt, chanh.

C. Giấm, đường, dầu ăn, chanh, tỏi phi.

D. Chanh, dầu ăn, đường, nước mắm.

Quảng cáo

Lời giải:

Đáp án: C

Vì: sốt dầu giấm nên phải có gia vị dầu và giấm. Như vậy trong các đáp án trên, chỉ có đáp án C là đủ cả hai gia vị trên.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Công nghệ lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

  • Câu 1 trang 23 sách bài tập Công nghệ 6: Điền từ/ cụm từ thích hợp dưới đây vào chỗ trống ....

  • Câu 2 trang 23 sách bài tập Công nghệ 6: Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm ....

  • Câu 3 trang 23 sách bài tập Công nghệ 6: Kể tên một số thực phẩm mà gia đình và địa phương em thường bảo quản bằng các phương pháp dưới đây ....

  • Câu 4 trang 24 sách bài tập Công nghệ 6: Giải thích vì sao những phương pháp bảo quản dưới đây lại giúp thực phẩm lâu hư hỏng ....

  • Câu 5 trang 24 sách bài tập Công nghệ 6: Nêu cách bảo quản thực phẩm được dán nhãn như sau ....

  • Câu 6 trang 24 sách bài tập Công nghệ 6: Điền các từ thích hợp dưới đây vào chỗ trống ....

  • Câu 7 trang 25 sách bài tập Công nghệ 6: Giải thích lí do các thực phẩm đóng hộp có thể cất giữ được lâu dài ....

  • Câu 8 trang 25 sách bài tập Công nghệ 6: Nêu các biện pháp bảo quản giúp thức ăn tránh bị nhiễm vi sinh vật gây hại. ....

  • Câu 9 trang 25 sách bài tập Công nghệ 6: Tại sao phải chế biến thực phẩm? Em hãy đánh dấu √ vào ô trống trước các ý trả lời đúng. ....

  • Câu 10 trang 25 sách bài tập Công nghệ 6: Kể tên các phương pháp chế biến thực phẩm thông dụng trong gia đình. ....

  • Câu 11 trang 26 sách bài tập Công nghệ 6: Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình chung chế biến thực phẩm? ....

  • Câu 12 trang 26 sách bài tập Công nghệ 6: Mô tả các bước thực hiện trong quy trình chung để trộn hỗn hợp thực phẩm ....

  • Câu 13 trang 26 sách bài tập Công nghệ 6: Các hình ảnh dưới đây mô tả quy trình của phương pháp chế biến nào? ....

  • Câu 14 trang 26 sách bài tập Công nghệ 6: Mô tả các bước để thực hiện món ăn theo những hình ảnh ở câu 13 ....

  • Câu 15 trang 27 sách bài tập Công nghệ 6: Cho biết tên các phương pháp chế biến thực phẩm được minh họa bởi các hình ảnh sau ....

  • Câu 16 trang 27 sách bài tập Công nghệ 6: Điền thông tin vào bảng dưới đây để chỉ ra sự khác nhau giữa 2 phương pháp luộc và kho ....

  • Câu 17 trang 27 sách bài tập Công nghệ 6: Kể tên một số món ăn được chế biến bằng các phương pháp làm chín thực phẩm trong nước vào bảng sau ....

  • Câu 18 trang 27 sách bài tập Công nghệ 6: Cho biết điểm khác nhau giữa 2 phương pháp làm chín thực phẩm trong nước dưới đây ....

  • Câu 19 trang 28 sách bài tập Công nghệ 6: Điền tên các phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo vào từng mô tả dưới đây cho phù hợp. ....

  • Câu 20 trang 28 sách bài tập Công nghệ 6: Đánh dấu √ vào những món ăn được chế biến bằng phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo. ....

  • Câu 21 trang 28 sách bài tập Công nghệ 6: Nối tên các phương pháp chế biến thực phẩm ở cột A với những mô tả ở cột B cho phù hợp ....

  • Câu 22 trang 29 sách bài tập Công nghệ 6: Cho biết các dụng cụ dưới đây được dùng để chế biến thực phẩm theo phương pháp nào ....

  • Câu 24 trang 29 sách bài tập Công nghệ 6: Điền từ Nên/ Không nên vào chỗ trống trong những phát biểu sau cho phù hợp. ....

  • Câu 25 trang 29 sách bài tập Công nghệ 6: Hãy tìm hiểu giá mua các nguyên liệu cần dùng và tính chi phí để chế biến một món rau trộn dầu giấm cho 4 người ăn. ....

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Trong phương pháp trộn hỗn hợp món gỏi có đủ vị
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Trong phương pháp trộn hỗn hợp món gỏi có đủ vị

Trong phương pháp trộn hỗn hợp món gỏi có đủ vị

Trong phương pháp trộn hỗn hợp món gỏi có đủ vị

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Trong phương pháp trộn hỗn hợp món gỏi có đủ vị

Trong phương pháp trộn hỗn hợp món gỏi có đủ vị

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách bài tập Công nghệ lớp 6 - bộ sách Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục). Bản quyền lời giải bài tập sách bài tập Công nghệ lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (tt ) I-MỤC TIÊU : -Khi học xong bài HS. + Về kiến thức : -Nắm được các phương pháp chế biến không sử dụng nhiệt độ tạo nên món ăn. + Về kỹ năng : -Biết cách chế biến các món ăn ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh. + Về thái độ : Sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng đúng mức nhu cầu ăn uống của con người. II-CHUẨN BỊ : HS : -Xà lách trộn dầu giấm, gỏi, củ kiệu, củ cải trắng, củ cà rốt làm chua, cải chua, củ cải muối. III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, thảo luận nhóm, vấn dáp. IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS. 2/ Kiểm tra bài cũ : Bài tập 3 trang 91. ( 9 đ ) Món rán : Thời gian chế biến lâu, lượng chất béo khá nhiều, lửa vừa phải. (4 đ ) Xào : Thời gian chế biến nhanh, lượng mỡ vừa phải, cần to lửa. ( 5 đ ) Thế nào là món rang ? ( 9 đ ) Rang là đảo đều thực phẩm trong chảo với một lượng rất ít hoặc không có chất béo, đảo đều liên tục cho thực phẩm chín vàng. 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC Tiết trước chúng ta đã học I phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt. Hôm nay chúng ta học sang phần II phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt, trộn dầu giấm. * GV cho HS xem một số món ăn không sử dụng nhiệt. + Kể tên một số món ăn thuộc các thể loại trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp muối chua. -Món trộn đu đủ, dưa muối, cà muối, xà lách, dưa leo, trộn dầu giấm. II-Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt. 1/ Trộn dầu giấm : Là cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính và ngấm các gia vị khác, tạo nên món ăn ngon miệng. + Trộn dầu giấm là cách làm cho thực phẩm như thế nào ? + Kể tên một số món trộn dầu giấm mà em biết. + Thực phẩm nào được sử dụng để trộn dầu giấm ? Bắp cải, xà lách, cải soong, cà chua, rau càng cua, hành tây, giá, dưa leo. + Quy trình thực hiện món trộn dầu giấm rau xà lách như thế nào ? +HS trả lời. * Cho HS đọc quy trình thực hiện SGK trang 89. +HS đọc sách giáo khoa -Sử dụng các thực phẩm thực vật thích hợp, làm sạch. -Trộn thực phẩm với hỗn hợp dầu ăn, giấm, đường, muối, tiêu. * Quy trình thực hiện -Trộn trước khi ăn khoảng 5 – 10’ để làm cho thực phẩm ngấm vị chua, ngọt, béo của dầu, giấm, đường và giảm bớt mùi vị ban đầu. -Trình bày đẹp, sáng tạo. + Món trộn dầu giấm như thế nào là ngon ? +HS trả lời. * Cho HS đọc SGK trang 89. +HS đọc sách giáo khoa -Rau lá giữ độ tươi, trơn láng và không bị nát. -Vừa ăn, vị chua dịu, hơi mặn, ngọt, béo. -Thơm mùi gia vị, không còn mùi hăng ban đầu. + Trộn hỗn hợp như thế nào ? Được nhiều người ưa thích, món * Yêu cầu kỹ thuật Xem SGK trang 89 2/ Trộn hỗn hợp : ( gỏi hay nộm ) Là pha trộn thực phẩm đã được làm chín bằng các phương pháp khác kết hợp với các gia vị tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao. * Quy trình thực hiện này thường được dùng vào đầu bữa ăn. + Nêu quy trình thực hiện món gỏi đu đủ, tôm khô hoặc tép rang. +HS trả lời. * HS đọc SGK trang 90 -Thực phẩm thực vật được làm sạch, cắt thái phù hợp, ngâm nước muối có độ mặn 25% hoặc ướp muối. Sau đó rửa lại cho hết vị mặn, vắt ráo. -Thực phẩm động vật được chế biến chín mềm, cắt thái phù hợp. -Trộn chung nguyên liệu thực vật + động vật + gia vị. -Trình bày theo đặc trưng của món ăn, đẹp, sáng tạo. + Món trộn hỗn hợp như thế nào là * Yêu cầu kỹ thuật Xem SGK trang 90 3/ Muối chua : ngon. +HS trả lời. -Giòn, ráo nước. -Vừa ăn, đủ vị chua, cay, mặn, ngọt. -Màu sắc của thực phẩm động vật và thực vật trông đẹp, hấp dẫn. * Làm thực phẩm lên men vi sinh trong một thời gian cần thiết, tạo thành món ăn có vị khác hẳn vị ban đầu của thực phẩm. + Muối sổi là như thế nào ? +HS trả lời. +GV cho HS xem một số món muối sổi. +HS quan sát vật thật + Hãy kể một số món muối sổi mà em biết ? a-Muối sổi : -Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian ngắn. b-Muối nén : -Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian dài. * Quy trình thực hiện : Món muối -Ngâm thực phẩm trong dung dịch nước muối ( có độ mặn 20 – 25% ) đun sôi để nguội có thể cho thêm một ít đường. -Ngâm với giấm, nước mắm, đường, tỏi, ớt, gừng. . . * GV cho HS xem một số món muối nén. +HS quan sát vật thật. + Kể một số món muối nén mà em biết ? + Muối nén là như thế nào ? * Muối được rải đều xen kẻ với thực phẩm và nén chặt, lượng muối chiếm 2,5 – 3% lượng thực phẩm. +HS trả lời * Cho HS đọc SGK trang 90 -Làm sạch nguyên liệu thực phẩm chua Xem SGK trang 90 * Yêu cầu kỹ thuật Xem SGK trang 91 để ráo nước. -Ngâm thực phẩm trong dung dịch nước muối ( muối sổi ) hoặc ướp muối (muối nén ) và có thể cho thêm đường . -Nén chặt thực phẩm. -Món muối chua dùng làm món ăn kèm, để kích thích ngon miệng và tạo hương vị đặc trưng. + Món muối chua như thế nào là ngon ? +HS trả lời. * Cho HS đọc SGK trang 91 -Nguyên liệu thực phẩm giòn. -Mùi thơm đặc biệt của thực phẩm lên men. -Vị chua dịu, vừa ăn. -Màu sắc hấp dẫn. + Muối nén và muối sổi khác nhau như thế nào ? +HS so sánh giữa muối nén và muối sổi -Muối sổi : Là muối thực phẩm trong thời gian ngắn, ngâm thực phẩm trong dung dịch nước muối, giấm. -Muối nén : Là muối thực phẩm trong thời gian dài, xếp thực phẩm xen lẩn muối. * HS về thử làm một món ăn mà các em đã học. 4/ Củng cố và luyện tập : Trộn dầu giấm là cách làm cho thực phẩm như thế nào ? Giảm bớt mùi vị chính và ngấm các gia vị khác tạo nên món ăn ngon miệng. Muối nén là làm như thế nào ? Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian dài. Muối sổi là làm như thế nào ? Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian ngắn. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -Về nhà học thuộc bài. -Làm bài tập 2 trang 91 SGK -Chuẩn bị 4 tổ 100g xà lách, 15g hành tây, 50g cà chua, ½ thìa cà phê tỏi phi vàng, ½ bát giấm, 1,5 thìa súp đường, ¼ thìa cà phê muối, tiêu, ½ súp dầu ăn, rau thơm, ớt, xì dầu. V-RÚT KINH NGHIỆM :