Vai trò của KHXH&NV đối với xây dựng xã hội hai hóa bền vững

NDĐT - Tình hình thế giới, khu vực ngày càng diễn biến phức tạp cũng như kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh của đất nước đã xuất hiện một số tình huống bất ngờ đã gây thách thức nhất định đối với việc thực hiện các chiến lược và kế hoạch phát triển. Điều đó đòi hỏi khoa học xã hội phải giải đáp được những vấn đề đặt ra trong thực tiễn để định hướng, cung cấp cơ sở khoa học cho hoạch định đường lối phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của Đảng.

Ngày 30-11, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo T.Ư phối hợp Viện Hàn lâm Khoa học và Xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Vai trò của khoa học xã hội trong hoạch định chủ trương, đường lối phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của Đảng”.

Hội thảo đã nhận được 32 bài tham luận của nhiều chuyên gia, nhà lý luận am hiểu, tâm huyết trên các lĩnh vực. Các ý kiến tập trung luận giải về giải pháp thúc đẩy khoa học xã hội phát triển xứng tầm với yêu cầu cách mạng của đất nước trong thời kỳ mới; làm cho khoa học xã hội Việt Nam vững mạnh, đóng góp quan trọng vào việc cung cấp các luận cứ khoa học để phục vụ công tác tham mưu với T.Ư Đảng về hoạch định chủ trương, đường lối phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, đưa đất nước đi lên CNXH.

Theo các nhà khoa học, cần phải thật sự coi trọng vai trò của KHXH trong đời sống, hoạch định chiến lược phát triển bền vững đất nước; đầu tư nguồn lực xứng tầm cho nghiên cứu KHXH; củng cố, phát triển hệ thống các cơ sở nghiên cứu KHXH; đổi mới nội dung, phương thức nghiên cứu, quản lý các hoạt động nghiên cứu KHXH; coi trọng và đổi mới công tác tuyên truyền, phổ biến tri thức KHXH tới các tầng lớp nhân dân.

Tiếp thu và ứng dụng có chọn lọc thành tựu KHXH của thế giới và trong nước để bổ sung, phát triển một số vấn đề mà KHXH của nước ta có đóng góp; KHXH phải tham gia tích cực, sắc bén cuộc đấu tranh phản bác những quan điểm sai trái, những luận điệu xuyên tạc về chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, khẳng định tính đúng đắn của con đường cách mạng Đảng, Bác Hồ và nhân dân lựa chọn; phấn đấu xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam thời hội nhập mà không bị “hòa tan”…

Phát biểu chỉ đạo tại Hội thảo, đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư T.Ư Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo T.Ư đánh giá cao đóng góp của KHXH đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhiều kết quả nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng của KHXH đã đóng góp thiết thực vào việc cung cấp luận cứ khoa học cho Đảng, Nhà nước trong việc hoạch định đường lối, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển nhanh và bền vững của đất nước.

Theo đồng chí Võ Văn Thưởng, trước yêu cầu ngày một cao của thực tiễn, nhiều khó khăn thách thức mới xuất hiện, KHXH cũng bộc lộ những mặt bất cập, yếu kém. Tính hiệu quả của nhiều công trình nghiên cứu KHXH chưa cao; tính định hướng xã hội một cách tổng thể, hệ thống của KHXH chưa thật sự rõ nét, chưa đi thẳng vào các vấn đề nổi cộm. Các hướng tiếp cận của KHXH chưa toàn diện; chưa phản ánh được tính đa diện của quy luật thị trường, quy luật phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. KHXH còn có lúc bị động trước thực tiễn diễn biến nhanh, phức tạp; chưa khắc phục được tính giáo điều, khuôn mẫu, xơ cứng, hình thức; chức năng dự báo, tiên phong dẫn đường chưa thật nổi bật.

Đồng chí Võ Văn Thưởng cho rằng, những đổi thay của tình hình trong nước và thế giới đặt ra hàng loạt vấn đề mới, bức xúc, đòi hỏi KHXH nước ta phải đi sâu nghiên cứu, lý giải có căn cứ khoa học nhằm góp phần phục vụ có hiệu quả sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; đặc biệt góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng; phát huy sức mạnh của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, của đại đoàn kết toàn dân tộc; đổi mới tư duy lý luận. KHXH Việt Nam cần phải tiếp tục nghiên cứu, luận giải những vấn đề cơ bản và chiến lược đã đặt ra nhưng còn chưa được giải quyết thấu đáo; đồng thời, phải luôn coi trọng tổng kết thực tiễn, rút ra những bài học kinh nghiệm và nghiên cứu những vấn đề thực tiễn mới của đất nước cần giải đáp về mặt lý luận trong giai đoạn 2016 – 2020 và những năm tiếp theo.

HẠNH NGUYÊN

Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Social Sciences & Humanities, 4(3):xxx-xxx

văn, nhằm tận dụng những ưu thế khoa học kỹ thuật281

mang lại để phục vụ con người.282

Ở mức độ vi mô hơn, bên cạnh việc đào tạo các kỹ283

năng mềm, năng lực đáp ứng Công nghiệp 4.0, các284

chính phủ biết nhìn xa trông rộng trên thế giới còn285

đặt ra yêu cầu học tập suốt đời cho công dân nước286

mình nhằm làm chủ các kỹ năng chuyển đổi giữa các287

ngành/kỹ năng mềm cũng như có nhận thức một cách288

sâu sắc về con người và xã hội quanh mình. ực289

tế này cho thấy các ngành khoa học xã hội và nhân290

văn không hề vô can với những vấn đề mà nền Công291

nghiệp 4.0 đang đặt ra trước mắt, và nhất thiết phải292

đóng góp tiếng nói của riêng mình vào việc giải quyết293

những vấn đề phức tạp ấy.294

ứ nhất, các trung tâm nghiên cứu, khoa-bộ môn295

trong các trường đại học đa ngành cần thực hiện296

những nghiên cứu và khảo sát liên ngành về các khía297

cạnh xã hội-nhân văn của Công nghiệp 4.0 ở hiện298

tại cũng như trong tương lại. Chúng tôi xin đề xuất299

một số định hướng nghiên cứu như sau: phân tích300

tác động kinh tế - xã hội của các ứng dụng công301

nghệ trong sản xuất; đưa ra những định nghĩa mới302

về nguồn nhân lực, tuyển dụng và quản lý v.v.. cho303

các doanh nghiệp; nghiên cứu những vấn đề đạo đức304

và quyền riêng tư trong các ứng dụng trí thông minh305

nhân tạo trong sản xuất, thậm chí là trong công tác306

quốc phòng; khảo sát kinh nghiệm của các cuộc cách307

mạng công nghiệp trước kia và đưa ra dự báo; phân308

tích những tác động chính trị-địa chính trị của Công309

nghiệp 4.0; nghiên cứu Công nghiệp 4.0 dưới lăng310

kính của các lý thuyết khoa học xã hội và nhân văn311

v.v… Những nghiên này, theo chúng tôi, sẽ góp phần312

làm hình thành bức tranh tổng thể về cuộc Cách mạng313

công nghiệp lần thứ tư và các tác động trước mắt và314

lâu dài của nó, từ đó giúp ta có thể đưa ra một chiến315

lược Công nghiệp 4.0 trên bình diện quốc gia trong316

sự cân nhắc các yếu tố phục vụ phát triển bền vững và317

giữ gìn bản sắc dân tộc, điều mà một số sáng kiến như318

ailand 4.0, Chiến lược quốc gia 4.0 của Ukraine,319

hay Alliance Industrie du Futur của Pháp đang hướng320

đến.321

ứ hai, trong lĩnh vực đào tạo, các ngành thuộc lĩnh322

vực khoa học xã hội và nhân văn cần có những chiến323

lược hợp lý nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sinh324

viên trên thị trường lao động thông qua việc trang bị325

các kỹ năng cần thiết phù hợp các yêu cầu về nhân326

lực của Công nghiệp 4.0, bao gồm: kỹ năng truyền327

thông, kỹ năng giải quyết vấn đề, tư duy phản biện và328

các năng lực kết nối con người và trí thông minh cảm329

xúc9. Để đạt được mục tiêu này, việc giảng dạy và330

học tập phải được đầu tư phát triển theo hướng liên –331

xuyên ngành. Các kỹ năng giờ đây không còn bó hẹp332

trong từng ngành riêng biệt mà cần được hình thành333

trên nền tảng của sự đa dạng. Sinh viên mới ra trường 334

ngày càng phải có khả năng thích nghi nhanh hơn bao 335

giờ hết. Các vị trí công việc hiện tại và trong tương lai 336

hầu như không thuộc về bất kỳ một chuyên ngành cụ 337

thể nào, mà thay vào đó, người lao động cần phải thể 338

hiện năng lực đa ngành dựa trên yêu cầu thực tiễn của 339

ngành nghề và xã hội, đồng thời phải biết cách hợp tác 340

với các cá nhân, tổ chức khác để cùng sáng tạo ra các 341

giải pháp9.342

ứ ba, đối với các vấn đề chính sách liên quan đến 343

Công nghiệp 4.0, hiện nay Đảng và Nhà nước đã 344

có chủ trương, chính sách phát triển năng lực quốc 345

gia để đáp ứng và tận dụng cơ hội Công nghiệp 4.0 346

như Chỉ thị 16/CT-TTg năm 2017, Nghị quyết 52- 347

NQ/TW năm 2019 của Bộ Chính trị, Nghị quyết số 348

50/NQ-CP năm 2020, các nhà khoa học trong lĩnh vực 349

KHXH&NV cần đóng góp những công trình nghiên 350

cứu giá trị khai phá các vấn đề xã hội chịu tác động 351

của Công nghiệp 4.0 cũng như đưa ra những giải pháp 352

hiến kế. Nhưng quan trọng hơn, giới học giả cũng cần 353

thể hiện rõ vai trò của KHXH&NV thông qua việc 354

khảo sát những vấn đề xã hội mà các giải pháp do 355

Công nghệ 4.0 có thể giải quyết cũng như chung tay 356

làm cho các giải pháp công nghệ ngày càng gần gũi 357

hơn, đáp ứng các nhu cầu của con người và xã hội. 358

ực tế cho thấy khi công nghệ A.I. càng được ứng 359

dụng trên nhiều lĩnh vực thì khả năng máy móc ảnh 360

hưởng đến xã hội loài người càng lớn. Nó khiến người 361

ta lo ngại rằng con người trong tương lai có thể sẽ mất 362

đi những kỹ năng tư duy bậc cao khi đã có máy móc 363

làm thay nhiều việc. Dù nhiều chuyên gia cho rằng 364

phải nhiều thập kỷ nữa thì nhân loại mới đạt được 365

trình độ khoa học kỹ thuật để chế tạo được các loại 366

máy móc, bao gồm cả người máy, có khả năng thực 367

hiện các công việc bình thường như con người, nhưng 368

vấn đề đạo đức cần được các nhà thiết kế và chế tạo 369

người máy có trí thông minh nhân tạo cân nhắc cẩn 370

thận10. Công nghệ và máy móc “tốt” hay “xấu” phụ 371

thuộc rất nhiều vào cách mà con người định hướng 372

và thiết kế để phục vụ mục đích của mình, vì thế, các 373

vấn đề giá trị đạo đức cần được cân nhắc thận trọng 374

qua cách thức đưa những giá trị ấy vào việc kiến tạo 375

và vận hành công nghệ ngay từ khi có ý tưởng. Do 376

vậy, trong quá trình đào tạo các chuyên ngành “cứng” 377

cho AI như khoa học máy tính (computer science), 378

các trường đại học cần bổ sung thêm các chủ đề liên 379

quan đến các khía cạnh đạo đức phổ quát (ví dụ như: 380

nguyên lý chọn cái ít hơn giữa hai cái xấu (lesser of 381

two evils principle) hay lịch sử công nghệ với trọng 382

tâm về những tác động của khoa học kỹ thuật đến 383

xã hội loài người), để hạn chế các mặt tiêu cực do trí 384

thông minh nhân tạo mang lại cho xã hội loài người 385

trong tương lai11 . Như vậy, có thể thấy vai trò hỗ trợ 386

5