Ví dụ về dạy học hợp tác môn toán tiểu học

Ví dụ về dạy học hợp tác môn toán tiểu học

Read story

Show

1 min read

Ví dụ về dạy học hợp tác môn toán tiểu học

Read story

3 min read

Ví dụ về dạy học hợp tác môn toán tiểu học

Read story

3 min read

Ví dụ về dạy học hợp tác môn toán tiểu học

Read story

5 min read

Ví dụ về dạy học hợp tác môn toán tiểu học

Read story

3 min read

Ví dụ về dạy học hợp tác môn toán tiểu học

Read story

3 min read

Ví dụ về dạy học hợp tác môn toán tiểu học

Read story

11 min read

Ví dụ về dạy học hợp tác môn toán tiểu học

Read story

10 min read

Ví dụ về dạy học hợp tác môn toán tiểu học

Read story

9 min read

Ví dụ về dạy học hợp tác môn toán tiểu học

Read story

3 min read

Ví dụ về dạy học hợp tác môn toán tiểu học

Read story

2 min read

Ví dụ về dạy học hợp tác môn toán tiểu học

Read story

2 min read

Ví dụ về dạy học hợp tác môn toán tiểu học

Read story

10 min read

Ví dụ về dạy học hợp tác môn toán tiểu học

Read story

3 min read

Chúng tôi xin giới thiệu tới quý Thầy cô và độc giả Gợi ý học tập Mô đun 2 Tiểu học môn Toán để Quý thầy cô và độc giả tham khảo.

Hãy liệt kê tối đa năm thay đổi Thầy/Cô đã thực hiện đối với việc giảng dạy của mình để hỗ trợ tốt hơn cho việc phát triển các phẩm chất và năng lực của học sinh qua môn Toán kể từ sau khi hoàn thành mô đun 1: Hướng dẫn Thực hiện CTGDPT – MÔN TOÁN

Những thay đổi này đem lại lợi ích gì cho học sinh?

Thay đổi 1: DH chú trọng rèn luyện PP tự học

Thay đổi 2: DH tăng cường học tập thể, phối hợp học hợp tác

Thay đổi 3: DH thông qua tổ chức các HĐ học của HS

Thay đổi 4: DH qua HĐ trải nghiệm

Thay đổi 5: Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS

Lợi ích mang lại cho học sinh: Phát huy được hết khả năng của cá nhân; rèn luyện năng lực và phẩm chất; Học sinh mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động

2. Thầy/Cô muốn biết thêm điều gì liên quan đến việc thực hiện CTGDPT – MÔN TOÁN ?

=> Các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh phù hợp với môn Toán.

Bài tập về lý thuyết kiến tạo trong dạy học

1. Trả lời câu hỏi

Hãy nêu tinh thần cốt lõi của dạy học kiến tạo?

Trả lời: Dạy học kiến tạo khẳng định vai trò của người học trong quá trình học tập và cách thức người học thu nhận được những tri thức cho bản thân. Trong quá trình này, người học không chỉ học bằng cách thu nhận tri thức do người khác truyền thụ trực tiếp mà còn quan trọng hơn là bằng cách đặt mình vào một môi trường tích cực, phát hiện vấn đề, giải quyết vấn đề bằng cách đồng hóa hay điều ứng những kiến thức và kinh nghiệm đã có cho thích hợp với những tình huống mới, từ đó xây dựng những hiểu biết mới cho bản thân.

2. Trả lời câu hỏi

Khi vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học môn Toán GV cần chú ý thực hiện những loại công việc nào?

Trả lời: Khi vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học môn Toán GV cần chú ý thực hiện 2 công việc:

– Tìm hiểu, thăm dò những hiểu biết ban đầu của HS liên quan đến ND sách học để biết được mức độ biểu kiến thức, kỹ năng đã có của HS.

– Xây dựng tình huống học tập, thiết kế các tình huống học tập cho GV và HS.

Bài tập về dạy học hợp tác

1. Trả lời câu hỏi

Thầy/cô hãy cho biết một số lưu ý khi vận dạy học hợp tác vào dạy học môn Toán ở cấp tiểu học

Trả lời: Giáo viên cần lựa chọn nội dung không quá khó và không quá dễ. Nội dung đưa ra phải huy động ý kiến công sức của nhiều học sinh. Những nội dung quá dễ không cần tổ chức hợp tác theo nhóm, chỉ mất thời gian không cần thiết.

Bài tập về dạy học tích hợp

1. Trả lời câu hỏi

Nêu các hình thức dạy học tích hợp trong môn Toán ở cấp tiểu học?

Trả lời:

1.Tích hợp trong nội bộ môn học có hai dạng:

– Tích hợp theo chiều ngang

– Tích hợp theo chiều dọc

2. Tích hợp liên môn.

Trả lời câu hỏi

2. Lấy một ví dụ thể hiện tinh thần dạy học tích hợp trong môn Toán ở cấp tiểu học

Trả lời: Tích hợp dạy học trải nghiệm: Bài học hình hộp chữ nhật, hình lập phương: giáo viên có thể tổ chức cho học sinh trải nghiệm qua hoạt động cầm nắm, quan sát các đồ vật thật có dạng hình hộp chữ nhật hình lập phương từ đó nhận biết các dạng và đặc điểm của mỗi hình.

Bài tập về dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

1. Trả lời câu hỏi

Trong trích đoạn video “ Lập bảng cộng” nội dung dạy học đã được tổ chức thành tình huống có vấn đề như thế nào?

Trả lời: GV tổ chức cho 2 bạn cùng bàn thảo luận để viết các phép tính. GV mời 1 nhóm lên xếp các phép tính tiếp theo. GV cho HS quan sát tranh sau đó viết phép tính thích hợp. GV mời 1 HS lên chữa bài/ HS nhận xét/ HS chia sẻ về tình huống dẫn đến phép tính mà bạn đã viết.

2. Phân tích cách giải quyết vấn đề của HS trong trích đoạn video “Đề-xi-mét”?

Trả lời: HS suy nghĩ tìm cách giải quyết vấn đề về đề-xi-mét [Ngại kiếm video xem lại nên gõ bừa cho có J]

3. Trả lời câu hỏi

Ở các trích đoạn trên GV đã tổ chức những hoạt động gì để hỗ trợ HS tìm tòi giải quyết vấn đề?

Trả lời: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm tòi giải quyết vấn đề

Phương pháp dạy học tích hợp ở Tiểu học là từ khóa mà các bậc cha mẹ và người làm giáo dục nhắc đến thường xuyên hơn những năm gần đây. Phương pháp này được kỳ vọng sẽ giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt hơn và có sự thấu hiểu sâu sắc về bài học, không chỉ đơn giản là học thuộc lòng truyền thống. Vậy cụ thể phương pháp này là gì, mời quý phụ huynh cùng tìm hiểu trong bài viết sau đây.

Phương pháp dạy học tích hợp ở Tiểu học: Khi các môn học được kết hợp với nhau

Định nghĩa phương pháp dạy học tích hợp ở Tiểu học và 4 hình thức thường được áp dụng

Phương pháp dạy học tích hợp ở Tiểu học là cách dạy lồng ghép, kết hợp nhiều nội dung trong cùng một môn hoặc nhiều môn khác nhau, nhằm truyền tải kiến thức cho học sinh một cách đa chiều, sinh động. Có 4 cách thức tích hợp như sau:

1. Tích hợp nội môn

Đây là cách tích hợp có phạm vi hẹp phất, chính là kết hợp các phần nội dung khác nhau trong cùng một môn học để giải quyết một chủ đề bài giảng.

Ví dụ: Sử dụng kiến thức về khí hậu và địa hình để tìm hiểu về sinh hoạt và canh tác của người dân tại một vùng miền, tất cả đều là kiến thức của môn Địa Lý.

2. Tích hợp liên môn

Đúng như tên gọi, tích hợp liên môn sử dụng kiến thức từ nhiều môn học để giải thích, làm rõ một vấn đề.

Ví dụ: Để tìm hiểu về sự vận động của cơ thể người, vừa cần kiến thức Sinh Học, vừa cần một số kiến thức cơ học và tác dụng lực trong Vật Lý.

3. Tích hợp đa môn

Đây là hình thức rất dễ bị nhầm lẫn với tích hợp liên môn. Tích hợp đa môn là việc tận dụng tối đa một nội dung bài giảng cho nhiều môn học khác nhau.

Ví dụ, thông qua các tác phẩm văn học kinh điển, các em không chỉ có thêm kiến thức Ngữ Văn mà còn hiểu thêm về lịch sử đương thời.

4. Tích hợp xuyên môn

Đây là phương pháp phức tạp nhất vì nó hầu như tổng hợp cả 3 kiểu tích hợp kể trên. Hình dung đơn giản, một bài học xuyên môn sẽ có sự tham gia của nhiều giáo viên đến từ nhiều bộ môn, mỗi người sẽ đảm nhiệm một phần nội dung liên quan đến môn của họ. Tích hợp xuyên môn thường được sử dụng để giúp học sinh tiến hành các dự án.

Ví dụ: Một dự án chế tạo robot cần có sự hướng dẫn của cả giáo viên lập trình, tin học, giáo viên vật lý [cho các vấn đề về điện]…

Phương pháp dạy học tích hợp ở Tiểu học có tác dụng gì cho việc dạy và học ở trường?

Phương pháp dạy học tích hợp ở Tiểu học không chỉ mang lại lợi ích cho học sinh và còn giúp ích rất nhiều cho giáo viên:

5 lợi ích mà dạy học tích hợp mang lại cho học sinh:

  • Giúp các em hiểu bài một cách sâu sắc và có cái nhìn đa diện hơn về một nội dung kiến thức, đồng thời có thể xâu chuỗi, hệ thống kiến thức;
  • Học được nhiều kiến thức thực tiễn hơn với cùng một nội dung bài giảng và thời lượng tiết học;
  • Giúp các em dễ dàng vận dụng kiến thức đã học vào các nội dung thực hành và đời sống hàng ngày;
  • Tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện các kỹ năng tư duy phản biện, logic, sáng tạo…
  • Tăng hứng thú cho học sinh chủ động tìm tòi, sáng tạo.

Vậy phương pháp này mang lại những gì cho giáo viên?

  • Thông qua quá trình xây dựng nội dung, thầy cô cũng sẽ tích lũy được hoặc gợi nhớ lại nhiều kiến thức bổ ích từ các môn khác mà bấy lâu nay mình không có thời gian/cơ hội nghiên cứu sâu hơn;
  • Bài giảng tích hợp giúp học sinh hiểu bài tốt hơn, chất lượng tiết học được nâng cao;
  • Đây là cách gián tiếp giúp giáo viên cho học sinh ôn lại bài cũ và học thêm bài mới.

Phương pháp dạy học tích hợp ở Tiểu học tại INSPIRE SCHOOLs được tiến hành ra sao?

Phương pháp dạy học tích hợp ở Tiểu học INSPIRE SCHOOLs thể hiện rõ nhất qua hai nội dung, đó là môn thí nghiệm sáng chế, lập trình được giảng dạy theo định hướng giáo dục STEAM và tiếng Anh tích hợp Toán học. Với các lớp học dựa trên định hướng STEAM, thông qua việc thực hiện các thí nghiệm, dự án chế tạo, các em sẽ có cơ hội kết nối kiến thức giữa các bộ môn trong nhóm STEAM với nhau. Ví dụ, chế tạo Robot cơ học sẽ cần vận dụng kiến thức của kỹ thuật, công nghệ và cả vật lý [tích hợp liên môn].

Ở bộ môn tiếng Anh, học sinh không chỉ học theo phương pháp truyền thống mà sẽ kết hợp cùng Toán học [học Toán bằng tiếng Anh]. Phương pháp này giúp việc học Toán trở nên mới lạ, hấp dẫn hơn, mà còn giúp học sinh phát huy khả năng tiếng Anh khi sử dụng cho một lĩnh vực nhất định. Khi đã quen với việc học Toán bằng tiếng Anh, sau này học sinh có thể dễ dàng học các bộ môn khác bằng ngôn ngữ này.

Ngoài các bộ môn chính khóa, INSPIRE SCHOOLs còn tạo điều kiện cho học sinh trau dồi các kỹ năng, kiến thức đã học thông qua các hoạt động ngoại khóa, dã ngoại, các câu lạc bộ học thuật, những cuộc thi tài năng được tổ chức thường xuyên.

Nhìn chung, phương pháp dạy học tích hợp ở Tiểu học là cách làm sáng tạo, hiệu quả, có tính khoa học cao và mang lại nhiều lợi ích cho học sinh. Hiểu được điều này, INSPIRE SCHOOLs luôn nỗ lực mang đến nhiều giờ học bổ ích, có sự liên kết giữa các môn học với nhau, cũng như sự liên kết giữa kiến thức và thực tiễn. Mục tiêu cuối cùng chính là mang lại cho học sinh nền tảng kiến thức và khả năng thực hành tốt.

Nếu quý phụ huynh có mong muốn tìm hiểu thêm thông tin về chương trình và phương pháp giảng dạy tại Trường, phụ huynh có thể đăng ký tư vấn TẠI ĐÂY.