Vở bài tập Lịch sử trang 7 lớp 4

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 4: tại đây

Danh sách các nội dung

  • Bài 1: Nước Văn Lang
  • Bài 2: Nước Âu Lạc
  • Bài 3: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
  • Bài 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
  • Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)
  • Bài 6: Ôn tập
  • Bài 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
  • Bài 8: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
  • Bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
  • Bài 10: Chùa thời Lý
  • Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)
  • Bài 12: Nhà Trần thành lập
  • Bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê
  • Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
  • Bài 15: Nước ta cuối thời Trần
  • Bài 16: Chiến thắng Chi Lăng
  • Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
  • Bài 18: Trường học thời Hậu Lê
  • Bài 19: Văn học và khoa học thời Hậu Lê
  • Bài 20: Ôn tập
  • Bài 21: Trịnh – Nguyễn phân tranh
  • Bài 22: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
  • Bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII
  • Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786)
  • Bài 25: Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789)
  • Bài 26: Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung
  • Bài 27: Nhà Nguyễn thành lập
  • Bài 28: Kinh thành Huế
  • Bài 29: Ôn tập
  • Bài 30: Tổng kết
  • Bài 2: Làm quen với bản đồ
  • Bài 3: Làm quen với bản đồ (Tiếp theo)
  • Bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn
  • Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
  • Bài 3: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
  • Bài 4: Trung du Bắc Bộ
  • Bài 5: Tây Nguyên
  • Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
  • Bài 7: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
  • Bài 8: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (Tiếp theo)
  • Bài 9: Thành phố Đà Lạt
  • Bài 10: Ôn tập
  • Bài 11: Đồng bằng Bắc Bộ
  • Bài 12: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
  • Bài 13: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
  • Bài 13: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp theo)
  • Bài 15: Thủ đô Hà Nội
  • Bài 16: Thành phố Hải Phòng
  • Bài 17: Đồng bằng Nam Bộ
  • Bài 18: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
  • Bài 19: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
  • Bài 20: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (Tiếp theo)
  • Bài 21: Thành phố Hồ Chí Minh
  • Bài 22: Thành phố Cần Thơ
  • Bài 23: Ôn tập
  • Bài 24: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
  • Bài 25: Người dân và hoạt động sản xuất của đồng bằng duyên hải miền Trung
  • Bài 26: Người dân và hoạt động sản xuất của đồng bằng duyên hải miền Trung (Tiếp theo)
  • Bài 27: Thành phố Huế
  • Bài 28: Thành phố Đà Nẵng
  • Bài 29: Biển, đảo và quần đảo
  • Bài 30: Khai thác khoáng sản và hải sản của vùng biển Việt Nam
  • Bài 31-32: Ôn tập

Lý thuyết

Mục lục

* * * * *

Đánh dấu × vào ô ☐ trước ý đúng nhất

Nước Văn Lang ra đời cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm?

☐ Khoảng 700 năm.

☐ Khoảng 1700 năm.

☐ Khoảng 2700 năm.

☐ Khoảng 3700 năm.

☒ Khoảng 2700 năm.

Quan sát các hình sau

Vở bài tập Lịch sử trang 7 lớp 4
Vở bài tập Lịch sử trang 7 lớp 4

Hãy điền tên vật trong các hình đã quan sát vào chỗ thích hợp:

- Có công dụng trong cuộc sống:

+ Dùng để làm ruộng:

+ Dùng cho sinh hoạt, ăn, uống:

+ Dùng để làm quần áo:

+ Dùng làm đồ trang sức:

+ Dùng làm vũ khí:

- Là sản phẩm của nghề:

+ Đúc đồng:

+ Làm đồ gốm:

+ Ươm tơ, dệt vải:

- Có công dụng trong cuộc sống:

+ Dùng để làm ruộng: lưỡi cày bằng đồng.

+ Dùng cho sinh hoạt, ăn, uống: muôi (vá, môi) bằng đồng, đồ gốm, lưỡi câu.

+ Dùng để làm quần áo: mảnh vải.

+ Dùng làm đồ trang sức: vòng trang sức bằng đồng, hình nhà sàn (trang trí trên trống đồng)

+ Dùng làm vũ khí: giáo mác bằng đồng, dao găm bằng đồng, rìu lưỡi xéo bằng đồng.

- Là sản phẩm của nghề:

+ Đúc đồng: Muôi (vá, môi), lưỡi cày, rìu lưỡi xéo, vòng trang sức; lưỡi câu; giáo mác, dao găm;

+ Làm đồ gốm: đồ gốm

+ Ươm tơ, dệt vải: mảnh vải, hình nhà sàn

Điền các từ ngữ: lạc hầu, lạc tướng, vua, nô tì, lạc dân vào chỗ trống của sơ đồ cho đúng

Vở bài tập Lịch sử trang 7 lớp 4

Vở bài tập Lịch sử trang 7 lớp 4

Qua quan sát hình và đọc bài trong SGK, em hãy điền vào các cột để biết người Lạc Việt ăn, mặc, ở, sinh hoạt lễ hội như thế nào?

Vở bài tập Lịch sử trang 7 lớp 4

Vở bài tập Lịch sử trang 7 lớp 4

Viết một đoạn văn ngắn nói về cuộc sống ăn, ở, sinh hoạt lễ hội của người Lạc Việt thời Hùng Vương.

Dưới thời Hùng Vương, người Lạc Việt đã có những nét đặc trưng riêng về cuộc sống ăn, ở, sinh hoạt lễ hội. Thông qua các hiện vật của người xưa để lại, chúng ta đã biết tức ăn của người Lạc Việt chủ yếu là gạo, khoai, đỗ cộng thêm hoa quả. Họ cũng biết làm bánh giày, làm mắm, biết nấu xôi và gói bánh chưng. Người Lạc Việt đều ở nhà sản để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Cứ đến những ngày hội làng, mọi người thường hóa trang, vui chơi, nhảy múa theo nhịp trống đồng rộn rã. Các trai làng đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng. Có thể nói,  đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Lạc Việt thời kì này thật phong phú, yên bình.

Vở bài tập Lịch sử trang 7 lớp 4

Vở bài tập Lịch sử trang 7 lớp 4

Vở bài tập Lịch sử trang 7 lớp 4

438

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 5, 6, 7, 8 Bài 1: Nước Văn Lang chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Lịch sử 4. Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 5, 6, 7, 8 Bài 1: Nước Văn Lang

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 5 Câu 1: Đánh dấu × vào ô ☐ trước ý đúng nhất

Nước Văn Lang ra đời cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm?

☐ Khoảng 700 năm.

☐ Khoảng 1700 năm.

☐ Khoảng 2700 năm.

☐ Khoảng 3700 năm.

Trả lời:

☒ Khoảng 2700 năm.

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 5 Câu 2: Quan sát các hình sau

Vở bài tập Lịch sử trang 7 lớp 4

Vở bài tập Lịch sử trang 7 lớp 4

Hãy điền tên vật trong các hình đã quan sát vào chỗ thích hợp:

- Có công dụng trong cuộc sống:

+ Dùng để làm ruộng:

+ Dùng cho sinh hoạt, ăn, uống:

+ Dùng để làm quần áo:

+ Dùng làm đồ trang sức:

+ Dùng làm vũ khí:

- Là sản phẩm của nghề:

+ Đúc đồng:

+ Làm đồ gốm:

+ Ươm tơ, dệt vải:

Trả lời:

- Có công dụng trong cuộc sống:

+ Dùng để làm ruộng: lưỡi cày bằng đồng.

+ Dùng cho sinh hoạt, ăn, uống: muôi (vá, môi) bằng đồng, đồ gốm, lưỡi câu.

+ Dùng để làm quần áo: mảnh vải.

+ Dùng làm đồ trang sức: vòng trang sức bằng đồng, hình nhà sàn (trang trí trên trống đồng)

+ Dùng làm vũ khí: giáo mác bằng đồng, dao găm bằng đồng, rìu lưỡi xéo bằng đồng.

- Là sản phẩm của nghề:

+ Đúc đồng: Muôi (vá, môi), lưỡi cày, rìu lưỡi xéo, vòng trang sức; lưỡi câu; giáo mác, dao găm;

+ Làm đồ gốm: đồ gốm

+ Ươm tơ, dệt vải: mảnh vải, hình nhà sàn

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 7 Câu 3: Điền các từ ngữ: lạc hầu, lạc tướng, vua, nô tì, lạc dân vào chỗ trống của sơ đồ cho đúng

Vở bài tập Lịch sử trang 7 lớp 4

Trả lời:

Vở bài tập Lịch sử trang 7 lớp 4

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 8 Câu 4: Qua quan sát hình và đọc bài trong SGK, em hãy điền vào các cột để biết người Lạc Việt ăn, mặc, ở, sinh hoạt lễ hội như thế nào?

Ăn

Mặc và trang sức

Lễ hội

Trả lời:

Ăn

Mặc và trang sức

Lễ hội

Gạo, khoai, đỗ, hoa quả, rau dưa hấu. Biết làm bánh giày, làm mắm, nấu xôi. 

Phụ nữ thích đeo hoa tai và nhiều vòng tay bằng đá, đồng.

Ở nhà sàn để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng

Hóa trang, vui chơi nhảy

múa ngày hội làng. Đua thuyền trên sông, đấu vật.

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 8 Câu 5: Viết một đoạn văn ngắn nói về cuộc sống ăn, ở, sinh hoạt lễ hội của người Lạc Việt thời Hùng Vương.

Trả lời:

Dưới thời Hùng Vương, người Lạc Việt đã có những nét đặc trưng riêng về cuộc sống ăn, ở, sinh hoạt lễ hội. Thức ăn của người Lạc Việt chủ yếu là gạo, khoai, đỗ cộng thêm hoa quả. Họ cũng biết làm bánh giày, làm mắm, biết nấu xôi và gói bánh chưng. Người Lạc Việt đều ở nhà sản để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Trong năm, các lễ hội, trò chơi được tổ chức rất nhiều. Có thể nói, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Lạc Việt thời kì này thật phong phú, yên bình.