Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 2 trang 3 Luyện tập

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải VBT Tiếng Việt lớp 4: Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể ai là gì? - Tuần 25 trang 41, 42, 43 Tập 2 được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Chủ ngữ trong câu kể ai là gì?

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 41, 42, 43: Luyện từ và câu

I. Nhận xét

Câu 1: Đọc các câu sau. Đánh dấu x vào ô trống trước câu kể Ai là gì ?. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong từng câu vừa tìm được.

a)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 2 trang 3 Luyện tập
 Ruộng rẫy là chiến trường,

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 2 trang 3 Luyện tập
 Cuốc cày là vũ khí

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 2 trang 3 Luyện tập
 Nhà nông là chiến sĩ

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 2 trang 3 Luyện tập
 Hậu phương thi đua với tiền phương.

b)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 2 trang 3 Luyện tập
 Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.

Trả lời:

a)

X   Ruộng rẫy là chiến trường.

X   Cuốc cày là vũ khí.

X   Nhà nông là chiến sĩ.

b)

X   Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.

Câu 2: Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành ?

Trả lời:

Chủ ngữ trong các câu trên do những danh từ tạo thành.

II. Luyện tập

Câu 1: Đọc các câu sau. Đánh dấu x vào ô trống trước câu kể Ai là gì ?. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ của từng câu.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 2 trang 3 Luyện tập
Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 2 trang 3 Luyện tập
Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 2 trang 3 Luyện tập
Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự là nỗi niềm bông phượng.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 2 trang 3 Luyện tập
Hoa phượng là hoa học trò.

Trả lời:

X   Văn hóa nghệ thuật là một mặt trận.

X   Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.

X   Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự là nỗi niềm bông phượng.

X   Hoa phượng là hoa học trò.

Câu 2: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B để tạo câu kể Ai là gì ?

A B
1. Bạn Lan a, là tương lai của đất nước
2. Người b, là người mẹ thứ hai của em
3. Cô giáo c, là người Hà Nội
4. Trẻ em d, là vốn quý nhất

Trả lời:

1-c ; 2-d ; 3-b ; 4-a

Câu 3: Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp làm vị ngữ để hoàn chỉnh câu kể Ai là gì ?

– Bạn Bích Vân…………………….

– Hà Nội …………………………….

– Dân tộc ta ………………………..

Trả lời:

- Bạn Bích Vân là một lớp trưởng gương mẫu.

- Hà Nội là thủ đô của nước ta.

- Dân tộc ta là một dân tộc anh hùng.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải VBT Tiếng Việt 4: Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể ai là gì? - Tuần 25 trang 41, 42, 43 Tập 2 file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

CHÍNH TẢ Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn, điền vào chỗ trống sau. Con người là sinh vật kì diệu nhất trên trái đất. Họ biết trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng nhà cửa, khám phá những bí mật nằm sâu trong lòng đất, chinh phục đại dương, chinh phục khoảng không gian vũ trụ bao la. Họ còn biết làm thơ, vẽ tranh, sáng tác âm nhạc, tạo ra những công trình kiến trúc tuyệt mĩ, ... Họ đã làm cho trái đất trở nên tươi đẹp và tràn đầy sức sống. Con người xứng đáng được gọi là "hoa của đất". (sinh / xinh, biếc / biết, sáng / xáng, tuyệc / tuyệt, sứng / xứng) (2) Điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống : sắp sếp, sáng sủa, sản sinh, tinh sảo, bổ xung, sinh động Từ ngữ viết đúng chính tả M : sáng sủa, sản sinh, sinh động Từ ngữ viết sai chính tả M : sắp sếp, tinh sảo, bổ xung thân thiếc, thời tiết, công việc, nhiệc tình, chiết cành, mải miếc Từ ngữ viết đúng chính tả M : thời tiết, công việc, chiết cành Từ ngữ viết sai chính tả M : thân thiếc, nhiệc tình, mải miếc LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ ai làm gì ? I - Nhận xét Đọc đoạn văn dưới đây. Đánh dấu X vào I I trước câu kể Ai làm gì ?. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ của mỗi câu vừa tìm được. |~x~] Môt đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ. Ị~x~| Hùng đút vội khẩu súng gỗ vào túi quần, chạy biến. [~x~] Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến. I I Tiến không có súng, cũng chẳng có kiếm. [~X~Ị Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. Ị~X~Ị Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết. Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? có ý nghĩa gì ? Đánh dấu X vào I I thích hợp : [x~[ Chỉ sự vật (người, con vật hay cây cối, đổ vật được nhân hóa) có hoạt động được nói đến ở vị ngữ. Cho biết chủ ngữ của câu vừa tìm được ở bài tập 1 do loại từ ngữ nào tạo thành. Đánh dấu X vào I I trước ý trả lời đúng : pT[ Do danh từ và các từ kèm theo nó (cụm danh từ) tạo thành. II - Luyện tập Đọc đoạn văn sau. Ghi dấu X vào I [ trước các câu kể Ai làm gì ?. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ của mỗi câu vừa tìm được. □ Cả thung lũng như một bức tranh thủy mặc. I I Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu. fx~| Trong rừng, chim chóc hót véo von. [x~| Thanh niên lên rẫy. [~x~| Phu nữ giặt giũ bên những giếng nước. |~X~Ị Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. [x~| Các cu già chum đầu bên những ché rượu cẩn. 2. Đặt câu với các từ ngữ làm chủ ngữ ở cột A rồi ghi vào cột B. A a) Các chú công nhân đang chở vật liệu ra công trường, đang đào đường đặt ống dẫn nước, đang khai thác than trong hẩm sâu. b) Mẹ em đang chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà. đang giặt quần áo. c) Chim sơn ca đang hát véo von trên cành cây mận trước nhà. bay vút lên bầu trầu xanh thẳm. 3. Đặt câu nói về hoạt động của từng nhóm người hoặc vật được miêu tả trong bức tranh sau : Sáng sớm, mặt trời chiếu những tia nắng ấm áp xuống mặt đất. Bà con nông dân đang hối hả gặt lúa. Trên đường làng, các bạn nhỏ tung tăng cắp sách đến trường. Trên những thửa ruộng vừa gặt xong, các chú công nhân đang cày ruộng, chuẩn bị cho một mùa gieo cấy mới. Trên nền trời xanh thẳm, đàn chim gáy cất cánh bay dưới nắng mai ấm áp. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DựNG MỞ BÀI TRONG BÀI VÀN MIÊU TẢ Đồ VẬT Đọc đoạn văn mở bài cho một bài văn miêu tả cái cặp sách (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 10). Viết vào chỗ trống điểm giống nhau và khác nhau trong các đoạn đó. Giống nhau Các giai đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu chiếc cặp sách. Khác nhau - Đoạn a : Giới thiệu ngay chiếc cặp - đồ vật cần miêu tả. - Đoạn b, c : Nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. Viết một đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em theo hai cách sau : Mở bài trực tiếp Mở bài gián tiếp Chiếc bàn xếp nhỏ xinh này là người bạn thân thiết của em bao năm qua. Đầu năm học vừa qua, ba mẹ em trang bị cho em rất nhiều dụng cụ học tập mới nào bút, nào thước, cặp sách. Trong đó em thích nhất là chiếc bàn xếp do chính ba em đóng. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN Từ: TÀI NĂNG Xếp các từ có tiếng tài dưới đây vào nhóm thích hợp : tài giỏi, tài nguyên, tài nghệ, tài trọ, tài ba, tài đức, tài sản, tài năng, tài hoa ■ - Tài có nghĩa là có khả năng hơn người bình thường. M : tài hoa, tài giỏi, tài đức, tài ba, tài năng ■- Tài có nghĩa là "tiền của". M : tài nguyên, tài trợ, tài sản, tài lộc Đặt câu với một trong các từ nói trên : Trịnh Công Sơn là một nhạc sĩ tài hoa. Ê-di-sơn là một nhà bác học vô cùng tài giỏi, chính ông là người đã phát minh ra đèn điện. Tuệ Tĩnh là một danh y tài đức vẹn toàn. Mạc Can là một nhà ảo thuật tài ba. Vùng núi phía Bắc nước ta có rất nhiều tài nguyên chưa được khai thác hết. Con cái là tài sản lớn nhất của cha mẹ. Đánh dấu X vào I I trước câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người. Ị~x~| Người ta là hoa đất. |~x~| Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. Viết lại câu tục ngữ em thích trong bài tập 3 và cho biết vì sao em thích. Em thích câu "Người ta là hoa đất" vì đây là câu nói ca ngợi con người. Còn con người là tinh hoa, là thứ quý giá của đất mẹ. Em thích câu "Nước lã mà vã nên hồ / Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan" Vì đây là câu nói ca ngợi những con người tài năng, giàu ý chí và nghị lực, nhờ đó, đã làm nên được nghiệp lớn. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DựNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ Đồ VẬT a) Chép lại đoạn kết bài trong bài Cái nón (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 11-12). Má bảo : ‘‘Có của phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền.” Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón dễ bị méo vành. b) Theo em, đó là kết bài theo cách nào ? Đó là cách kết bài theo kiểu mở rộng. Cho các để sau : Tả cái thước kẻ của em. Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em. Tả cái trống trường em. Em hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn làm theo một trong các đề trên : Tả cái trống trường em Những ngày hè không đến trường, Tôi thấy trong lòng mình nôn nao, nhớ nhung và buồn bã. Hình ảnh trường lớp, bạn bè, như một thước phim quay chậm, khẽ lướt qua trí nhớ tôi. Nhưng có lẽ hình ảnh cái trống trường với những tiếng vang dũng mãnh, mạnh mẽ, giục giã lòng người sẽ mãi đọng lại trong tâm trí tôi. Nó nhắc cho tôi bước chân của thời gian, bước chân hối hả vào những ngày đầu thu tháng chín. Đề b : Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em Năm nay tôi đang học lớp 4 má tôi bảo tôi đã cao lên rất nhiều so với hồi đầu năm lớp 3. Má tôi bảo có lẽ phải đóng cho tôi một cái bàn mới, cao hơn cải bàn cũ. Nghe má tôi nói thế sao trong lòng tôi bỗng nhiên buồn bã khi nghĩ đến một ngày nào đó, xa rời người bạn này. ôi, tôi yêu quý chiếc bàn biết bao ...