Voice shaming là gì

Body/Face shaming là gì?

Body/Face shaming:

+ Body/Face: cơ thể/gương mặt.

+ Shame: sự tủi thẹn, sự xấu hổ,…

=> Body/Face shaming ám chỉ việc dùng những lời nói tiêu cực để công kích khuyết điểm trên cơ thể/gương mặt của một ai đó.

Ví dụ:

    Body shaming là gì?

    Body shaming là những lời nói mang nghĩa “miệt thị” chê bai ngoại hình của người khác, chế giễu, có thể là những lời lẽ cay nghiệt đi quá giới hạn, trở thành xúc phạm người khác. Những lời nói này không hề mang nghĩa tích cực, khiến người nghe cảm thấy khó chịu hoặc cao hơn là bị tổn thương tinh thần.

    Body shaming có thể là những câu nói đơn giản như “gầy như nghiện” hay “mập như heo” nhưng vẫn khiến người nghe không hài lòng. Việc chế giễu ngoại hình có thể do người khác hoặc cho chính bạn tự ti về bản thân dẫn tới sự ám ảnh trong cuộc sống.

    Voice shaming là gì

    Body shaming có thể qua trực tiếp lời nói hàng ngày, hoặc qua những bình luận trên mạng xã hội Facebook, Twitter,... Vậy trong giao tiếp hàng ngày làm sao phân biệt đâu là nói đùa và đâu là body shaming?

    Những lời nói vui đùa về ngoại hình chỉ nên có giữa những người quen biết, thân thiết với nhau như bạn bè thân quen chẳng hạn, nhưng mọi thứ vẫn phải có điểm dừng. Không nên nói quá nhiều lần, vì nếu lời nói vui đùa đi quá giới hạn cũng khiến người khác khó chịu.

    Xem thêmSửa đổi

    • Danh dự giết chóc
    • Khu phức hợp con điếm Madonna Madonna
    • Điều trị sau tấn công nạn nhân tấn công tình dục
    • Bắt nạt tình dục
    • Nạn nhân đổ lỗi

    Tham khảoSửa đổi

    1. ^ Brian N. Sweeney (2017). “Slut Shaming”. The SAGE Encyclopedia of Psychology and Gender. Sage Publications. ISBN978-1-4833-8426-9. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2018.
    2. ^ Jaclyn Friedman (2011). What You Really Really Want: The Smart Girl's Shame-Free Guide to Sex and Safety. Da Capo Press. tr.200. ISBN978-1-58005-430-0. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2018. As we explored in chapter 2, 'slut-shaming' is an umbrella term for all kinds of language and behaviors that are intended to make women and girls feel bad about being sexual.
    3. ^ Jessalynn Keller (2015). Girls' Feminist Blogging in a Postfeminist Age. Routledge. tr.93. ISBN978-1-317-62776-0. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2018. The phrase [slut-shaming] became popularized alongside the SlutWalk marches and functions similarly to the 'War on Women,' producing affective connections while additionally working to reclaim the word 'slut' as a source of power and agency for girls and women.
    4. ^ Williamson, Kit (ngày 3 tháng 11 năm 2015). “Gay Men Should Be Ashamed of Slut-Shaming”. The Advocate. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2018.
    5. ^ Lamb, Sharon (ngày 27 tháng 6 năm 2008). “The 'Right' Sexuality for Girls”. Chronicle of Higher Education. 54 (42): B14–B15. ISSN0009-5982. In Dilemmas of Desire: Teenage Girls Talk About Sexuality (Harvard University Press, 2002), Deborah L. Tolman complained that we've 'desexualized girls' sexuality, substituting the desire for relationship and emotional connection for sexual feelings in their bodies.' Recognizing that fact, theorists have used the concept of desire as a way to undo the double standard that applauds a guy for his lust, calling him a player, and shames a girl for hers, calling her a slut.
    6. ^ Albury, Kath; Crawford, Kate (ngày 18 tháng 5 năm 2012). “Sexting, consent and young people's ethics: Beyond Megan's Story”. Continuum: Journal of Media & Cultural Studies. 26 (3): 463–473. doi:10.1080/10304312.2012.665840. Certainly the individualizing admonishment to 'think again' offers no sense of the broader legal and political environment in which sexting might occur, or any critique of a culture that requires young women to preserve their 'reputations' by avoiding overt demonstrations of sexual knowingness and desire. Further, by trading on the propensity of teenagers to feel embarrassment about their bodies and commingling it with the anxiety of mobiles being ever present, the ad becomes a potent mix of technology fear and body shame.
    7. ^ Legge, Nancy J.; DiSanza, James R.; Gribas, John; Shiffler, Aubrey (2012). “"He sounded like a vile, disgusting pervert..." An Analysis of Persuasive Attacks on Rush Limbaugh During the Sandra Fluke Controversy”. Journal of Radio & Audio Media. 19 (2): 173–205. doi:10.1080/19376529.2012.722468. It is also possible that the Limbaugh incident has turned "slut-shaming", or other similar attacks on women, into a "Devil-term". It may be possible that Limbaugh's insults were so thoroughly condemned that he and others (such as Bill Maher) will have a more difficult time insulting women who are not virgins, or attacking them in other sexist ways.
    8. ^ Tesla, Carrasquillo (ngày 1 tháng 1 năm 2014). “Understanding Prostitution and the Need for Reform”. Touro Law Review. 30 (3). ISSN8756-7326.
    9. ^ Chateauvert, Melinda (ngày 7 tháng 2 năm 2014). Sex Workers Unite: A History of the Movement from Stonewall to Slutwalk (bằng tiếng Anh). Beacon Press. tr.49. ISBN978-0-8070-6139-8. It encouraged women to be angry about whore stigma and slut shaming for pursuing sexual pleasure or trading sex for moneyQuản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
    10. ^ McCormack, Clare; Prostran, Nevena (2012). “Asking for it: a first-hand account from slutwalk”. International Feminist Journal of Politics. 14 (3): 410–414. doi:10.1080/14616742.2012.699777.
    11. ^ Chateauvert, Melinda (ngày 7 tháng 1 năm 2014). Sex Workers Unite: A History of the Movement from Stonewall to SlutWalk (bằng tiếng Anh). Beacon Press. ISBN978-0-8070-6140-4. Slut-shaming implies that victims of sex violence "asked for it" because they were sexually promiscuous or dressed provocatively.