100 nhà môi giới bảo hiểm hàng đầu Vương quốc Anh năm 2022

     I.   Bảo hiểm và các dịch vụ liên quan đến bảo hiểm

a) Bảo hiểm gốc (Bảo hiểm nhân thọ, trừ bảo hiểm y tế; Bảo hiểm phi nhân thọ)

b) Tái bảo hiểm và nhượng tái bảo hiểm

c) Trung gian bảo hiểm (như môi giới bảo hiểm và đại lý bảo hiểm)

d) Dịch vụ hỗ trợ bảo hiểm (như tư vấn, dịch vụ tính toán, đánh giá rủi ro và giải quyết bồi thường)

Điều kiện hạn chế tiếp cận thị trường:

1. WTO, VJEPA, VKFTA, CPTPP: Không hạn chế, ngoại trừ:

Cho phép doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ, căn cứ vào các quy định quản lý thận trọng.

2. EVFTA: Không hạn chế, ngoại trừ các quy định trong cam kết chung.

- Cho phép doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ.

- Chi nhánh của doanh nghiệp tái bảo hiểm nước ngoài được phép thành lập sau 3 năm kể từ ngày Hiệp định này có hiệu lực.

- Để đảm bảo hơn, điều này sẽ căn cứ vào các quy định quản lý thận trọng.

3. Pháp luật Việt Nam:

3.1. Điều kiện thành lập doanh nghiệp bảo hiểm

(Bao gồm: doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp bảo hiểm sức khỏe, doanh nghiệp tái bảo hiểm.)

a) Tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà đầu tư nước ngoài trong tổ chức kinh tế: Không quy định hạn chế.

b) Hình thức đầu tư: Theo quy định tại Điều 105 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (sửa đổi, bổ sung bởi khoản 12 Điều 1 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2010).

c) Phạm vi hoạt động đầu tư: Theo quy định tại Điều 60 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (được sửa đổi, bổ sung bởi Luât Kinh doanh bảo hiểm năm 2010) và Điều 37 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP.

d) Năng lực của nhà đầu tư, đối tác tham gia thực hiện hoạt động đầu tư:

- Điều kiện để được cấp giấy phép thành lập và hoạt động đối với doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài được quy định tại Điều 106 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (được sửa đổi, bổ sung bởi Luât Kinh doanh bảo hiểm năm 2010).

- Đối với thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm: Điều 7 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 151/2018/NĐ-CP).

- Đối với thành lập công ty cổ phần bảo hiểm: Không quy định điều kiện riêng đối với nhà đầu tư nước ngoài.

đ) Điều kiện khác: Doanh nghiệp bảo hiểm không được phép đồng thời kinh doanh bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ, trừ trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm sức khoẻ và bảo hiểm tai nạn con người bổ trợ cho bảo hiểm nhân thọ.

3.2. Điều kiện thành lập doanh nghiệp môi giới bảo hiểm

a) Tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà đầu tư nước ngoài trong tổ chức kinh tế: Không hạn chế.

b) Hình thức đầu tư: hoạt động theo quy định tại Điều 105 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (sửa đổi, bổ sung bởi khoản 12 Điều 1 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2010).

c) Phạm vi hoạt động đầu tư: hoạt động môi giới bảo hiểm bao gồm:Điều 90 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000.

d) Năng lực của nhà đầu tư, đối tác tham gia thực hiện hoạt động đầu tư:

- Điều kiện để được cấp giấy phép thành lập và hoạt động đối với doanh nghiệp môi giới bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài được quy định tại Điều 106 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (được sửa đổi, bổ sung bởi Luât Kinh doanh bảo hiểm năm 2010).

- Tổ chức nước ngoài góp vốn thành lập doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 6, Điều 9 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP.đ) Điều kiện khác.

3.3. Điều kiện thành lập chi nhánh của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài

a) Năng lực của nhà đầu tư, đối tác tham gia thực hiện hoạt động đầu tư: Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài thành lập chi nhánh tại Việt Nam phải đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 8 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP.

b) Điều kiện khác: Mức vốn pháp định của chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài:

- Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ (trừ các trường hợp quy định tại điểm b, điểm c khoản 4 Điều 10 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 của Chính phủ về hướng dẫn Luật kinh doanh bảo hiểm và Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi) và bảo hiểm sức khỏe: 200 tỷ đồng Việt Nam;

- Kinh doanh bảo hiểm theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều 10 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 của Chính phủ về hướng dẫn Luật kinh doanh bảo hiểm và Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi và bảo hiểm hàng không hoặc bảo hiểm vệ tinh: 250 tỷ đồng Việt Nam;

- Kinh doanh bảo hiểm theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều 10 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 của Chính phủ về hướng dẫn Luật kinh doanh bảo hiểm và Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, bảo hiểm hàng không và bảo hiểm vệ tinh: 300 tỷ đồng Việt Nam.

  II.   Dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác

(a) Nhận tiền gửi và các khoản phải trả khác từ công chúng

(b) Cho vay dưới tất cả các hình thức, bao gồm tín dụng tiêu dùng, tín dụng cầm cố thế chấp, bao thanh toán và tài trợ giao dịch thương mại

(c) Thuê mua tài chính

(d) Mọi dịch vụ thanh toán và chuyển tiền, bao gồm thẻ tín dụng, thẻ thanh toán và thẻ nợ, séc du lịch và hối phiếu ngân hàng

(e) Bảo lãnh và cam kết

(f) Kinh doanh trên tài khoản của mình hoặc của khách hàng, tại sở giao dịch, trên thị trường giao dịch thoả thuận hoặc bằng cách khác như: Công cụ thị trường tiền tệ (bao gồm séc, hối phiếu,chứng chỉ tiền gửi); Ngoại hối; Các công cụ tỷ giá và lãi suất, bao gồm các sản phẩm như hợp đồng hoán đổi, hợp đồng kỳ hạn; Vàng khối

(h) Môi giới tiền tệ

(i) Quản lý tài sản, như quản lý tiền mặt hoặc danh mục đầu tư, mọi hình thức quản lý đầu tư tập thể, quản lý quỹ hưu trí, các dịch vụ lưu ký và tín thác.

(j) Các dịch vụ thanh toán và bù trừ tài sản tài chính, bao gồm chứng khoán, các sản phẩm phái sinh và các công cụ chuyển nhượng khác.

(k) Cung cấp và chuyển thông tin tài chính và xử lý dữ liệu tài chính cũng như các phần mềm liên quan của các nhà cung cấp các dịch vụ tài chính khác.

(l) Các dịch vụ tư vấn, trung gian môi giới và các dịch vụ tài chính phụ trợ khác đối với tất cả các hoạt động được nêutừ các tiểu mục (a) đến (k), kể cả tham chiếu và phân tích tín dụng, nghiên cứu và tư vấn đầu tư và danh mục đầu tư, tư vấn về mua lại và về tái cơ cấu và chiến lược doanh nghiệp.

Điều kiện hạn chế tiếp cận thị trường:

Các cam kết về dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác được thực hiện phù hợp với các luật lệ và các quy định liên quan được ban hành bởi các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam để đảm bảo sự phù hợp với Điều VI của GATS và Đoạn 2 (a) của Phụ lục về các Dịch vụ tài chính.

Theo quy định chung và trên cơ sở không phân biệt đối xử, việc cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ ngân hàng và tài chính khác phải tuân theo các yêu cầu về hình thức pháp lý và thể chế liên quan.

1. WTO, AFAS, VJEPA, VKFTA, EVFTA: Không hạn chế, ngoại trừ:

a) Các tổ chức tín dụng nước ngoài chỉ được phép thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới các hình thức sau:

(i) Đối với các ngân hàng thương mại nước ngoài: văn phòng đại diện, chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngoài, ngân hàng thương mại liên doanh trong đó phần góp vốn của bên nước ngoài không vượt quá 50% vốn điều lệ của ngân hàng liên doanh, công ty cho thuê tài chính liên doanh, công ty cho thuê tài chính 100% vốn đầu tư nước ngoài, công ty tài chính liên doanh và công ty tài chính 100% vốn đầu tư nước ngoài và kể từ ngày 1/4/2007 được phép thành lập ngân hàng 100% vốn đầu tư nước ngoài.

(ii) Đối với các công ty tài chính nước ngoài: văn phòng đại diện, công ty tài chính liên doanh, công ty tài chính 100% vốn đầu tư nước ngoài, công ty cho thuê tài chính liên doanh và công ty cho thuê tài chính 100% vốn đầu tư nước ngoài.

(iii) Đối với các công ty cho thuê tài chính nước ngoài: văn phòng đại diện, công ty cho thuê tài chính liên doanh và công ty cho thuê tài chính 100% vốn đầu tư nước ngoài.

b) Tham gia cổ phần:

(i) Việt Nam có thể hạn chế việc tham gia cổ phần của các tổ chức tín dụng nước ngoài tại các ngân hàng thương mại quốc doanh của Việt Nam được cổ phần hoá như mức tham gia cổ phần của các ngân hàng Việt Nam.

(ii) Đối với việc tham gia góp vốn dưới hình thức mua cổ phần, tổng số cổ phần do các thể nhân và pháp nhân nước ngoài nắm giữ tại mỗi ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam không được vượt quá 30% vốn điều lệ của ngân hàng, trừ khi luật pháp Việt Nam có quy định khác hoặc được sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền của Việt nam.

c) Chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngoài:

- Không được phép mở các điểm giao dịch khác ngoài trụ sở chi nhánh của mình.

d) Kể từ khi gia nhập, các tổ chức tín dụng nước ngoài được phép phát hành thẻ tín dụng trên cơ sở đối xử quốc gia.

đ) Điều kiện khác đối với WTO, AFAS, VJEPA, VKFTA:

- Điều kiện để thành lập một chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam: ngân hàng mẹ phải có tổng tài sản có trên 20 tỷ đô la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm xin phép.

- Điều kiện để thành lập một chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam: ngân hàng mẹ phải có tổng tài sản có trên 20 tỷ đô la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm xin phép.

- Điều kiện để thành lập công ty tài chính 100% vốn nước ngoài, công ty tài chính liên doanh, công ty cho thuê tài chính 100% vốn nước ngoài hoặc công ty cho thuê tài chính liên doanh: tổ chức tín dụng nước ngoài phải có tổng tài sản trên 10 tỷ đô la vào cuối năm trước thời điểm xin phép.

- Chỉ những cá nhân có quốc tịch Việt Nam mới được phép là cổ đông sáng lập của ngân hàng thương mại cổ phần.

2. CPTPP: Phụ lục III Dịch vụ Tài chính: III-VN-6 đến III-VN-12; III-VN-16 đến III-VN-20

3. Pháp luật Việt Nam:

3.1. Mức vốn pháp định của chi nhánh ngân hàng nước ngoài quy định tại khoản 2 Điều 15 Nghị định số 86/2019/NĐ-CP.

Chi nhánh ngân hàng nước ngoài được cấp giấy phép thành lập và hoạt động trước ngày Nghị định số 86/2019/NĐ-CP có hiệu lực thi hành phải bảo đảm có số vốn điều lệ thực góp hoặc được cấp tối thiểu bằng mức vốn pháp định quy định tại Điều 2 Nghị định này kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.

3.2. Điều kiện mua cổ phần tại tổ chức tín dụng cổ phần

a) Tỷ lệ sở hữu cổ phần đối với nhà đầu tư nước ngoài quy định tại Điều 7 Nghị định số 01/2014/NĐ-CP

b) Hình thức mua cổ phần đối với nhà đầu tư nước ngoài quy định tại Điều 6 Nghị định số 01/2014/NĐ-CP.

c) Năng lực của nhà đầu tư, đối tác tham gia thực hiện hoạt động đầu tư:

- Điều kiện đối với tổ chức nước ngoài mua cổ phần dẫn đến mức sở hữu từ 10% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng Việt Nam trở lên quy định tại Điều 9 Nghị định số 01/2014/NĐ-CP;

- Điều kiện đối với tổ chức nước ngoài mua cổ phần và trở thành nhà đầu tư chiến lược nước ngoài quy định tại Điều 10 Nghị định số 01/2014/NĐ-CP.

d) Điều kiện khác:

- Nghĩa vụ của nhà đầu tư nước ngoài quy định tại khoản 5, khoản 6, khoản 7 Điều 14 Nghị định số 01/2014/NĐ-CP

- Việt Nam bảo lưu quyền áp dụng và duy trì bất kỳ biện pháp nào liên quan đến quá trình cổ phần hóa của các ngân hàng thương mại nhà nước và tái cơ cấu tổ chức tín dụng tại Việt Nam.

3.3. Điều kiện về tổng mức sở hữu cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài tại một tổ chức tín dụng phi ngân hàng Việt Nam thực hiện theo quy định tại khoản 5 Điều 7 Nghị định số 01/2014/NĐ-CP.

3.4. Tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài được cấp Giấy phép khi có đủ các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010.

3.5. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài được cấp Giấy phép khi có đủ các điều kiện quy định tại khoản 3 Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010.

3.6. Văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng được cấp Giấy phép khi có đủ các điều kiện quy định tại khoản 4 Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010.

III.      IIIDịch vụ tài chính do các tổ chức phi tài chính cung cấp, ngoại trừ việc cung cấp và chuyển giao các thông tin tài chính và dịch vụ tư vấn tài chính

Điều kiện hạn chế tiếp cận thị trường:

CPTPP:

a) Phụ lục NCM I-VN-28: Dịch vụ tài chính do các tổ chức phi tài chính cung cấp, ngoại trừ việc cung cấp và chuyển giao các thông tin tài chính và dịch vụ tư vấn tài chính

Tất cả các biện pháp không tương thích hiện hành ở cấp trung ương và cấp vùng.

b) Phụ lục III Dịch vụ tài chính: III-VN-17 đến NCM-III-VN-19

IV.   Dịch vụ chứng khoán

(f) Giao dịch cho tài khoản của mình hoặc tài khoản của khách hàng tại sở giao dịch chứng khoán, thị trường giao dịch trực tiếp (OTC) hay các thị trường khác những sản phẩm sau: Các công cụ phái sinh, bao gồm cả hợp đồng tương lai và hợp đồng quyền lựa chọn; Các chứng khoán có thể chuyển nhượng; Các công cụ có thể chuyển nhượng khác và các tài sản tài chính, trừ vàng khối.

(g) Tham gia vào các đợt phát hành mọi loại chứng khoán, bao gồm bảo lãnh phát hành, và làm đại lý bán (chào bán ra công chúng hoặc chào bán riêng), cung cấp các dịch vụ liên quan đến các đợt phát hành đó.

(i) Quản lý tài sản như quản lý danh mục đầu tư, mọi hình thức quản lý đầu tư tập thể, quản lý quỹ hưu trí, các dịch vụ lưu ký và tín thác.

(j) Các dịch vụ thanh toán và thanh toán bù trừ chứng khoán, các công cụ phái sinh và các sản phẩm liên quan đến chứng khoán khác.

(k) Cung cấp và chuyển thông tin tài chính, các phần mềm liên quan của các nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán.

(l) Tư vấn, trung gian và các dịch vụ phụ trợ liên quan đến chứng khoán, ngoại trừ các hoạt động tại tiểu mục (f), bao gồm tư vấn và nghiên cứu đầu tư, danh mục đầu tư, tư vấn về mua lại công ty, lập chiến lược và cơ cấu lại công ty (Đối với các dịch vụ khác tại tiểu mục (l), tham chiếu tiểu mục (l) trong phần cam kết về dịch vụ ngân hàng).

Điều kiện hạn chế tiếp cận thị trường:

1. WTO, VJEPA, VKFTA, EVFTA:

Cho phép thành lập doanh nghiệp chứng khoán 100% vốn đầu tư nước ngoài. Đối với các dịch vụ từ C(i) tới C(l), cho phép các nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán nước ngoài thành lập chi nhánh.

2. CPTPP:

Phụ lục III Dịch vụ tài chính: III-VN-15;III-VN-17 đến III-VN-19; III-VN-24 đến III-VN-27.

3. Pháp luật Việt Nam:

3.1. Điều kiện cấp Giấy phép thành lập và hoạt động kinh doanh chứng khoán của công ty chứng khoán

a) Tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà đầu tư nước ngoài trong tổ chức kinh tế:

Nhà đầu tư nước ngoài được tham gia góp vốn thành lập, mua cổ phần, phần vốn góp của công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán theo quy định tại Điều 77 Luật Chứng khoán năm 2019.

b) Hình thức đầu tư: Mua cổ phần, phần vốn góp, góp vốn thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần (Công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán được tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần theo quy định của Luật Doanh nghiệp).

c) Năng lực của nhà đầu tư, đối tác tham gia thực hiện hoạt động đầu tư:

Tổ chức nước ngoài tham gia góp vốn thành lập, mua cổ phần, phần vốn góp để sở hữu 100% vốn điều lệ của công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán phải đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 77 Luật Chứng khoán năm 2019.

d) Điều kiện khác:

- Điều kiện về cổ đông, thành viên góp vốn bao gồm: Cổ đông, thành viên góp vốn là nhà đầu tư nước ngoài phải đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 77 của Luật Chứng khoán năm 2019.

- Trường hợp công ty chứng khoán được tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, chủ sở hữu phải là doanh nghiệp bảo hiểm hoặc ngân hàng thương mại hoặc tổ chức nước ngoài đáp ứng quy định tại khoản 2 Điều 77 của Luật Chứng khoán năm 2019.

3.2. Điều kiện cấp Giấy phép thành lập và hoạt động kinh doanh chứng khoán của công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán

a) Tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà đầu tư nước ngoài trong tổ chức kinh tế:

Nhà đầu tư nước ngoài được tham gia góp vốn thành lập, mua cổ phần, phần vốn góp của công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán theo quy định tại Điều 77 Luật Chứng khoán năm 2019.

b) Hình thức đầu tư: Mua cổ phần, phần vốn góp, góp vốn thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần (Công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán được tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần theo quy định của Luật Doanh nghiệp).

c) Năng lực của nhà đầu tư, đối tác tham gia thực hiện hoạt động đầu tư: Tổ chức nước ngoài tham gia góp vốn thành lập, mua cổ phần, phần vốn góp để sở hữu 100% vốn điều lệ của công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán phải đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 77 Luật Chứng khoán năm 2019.

d) Điều kiện khác:

- Vốn điều lệ tối thiểu của công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam là 25 tỷ đồng.

- Điều kiện về cổ đông, thành viên góp vốn bao gồm: Cổ đông, thành viên góp vốn là nhà đầu tư nước ngoài phải đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 77 của Luật Chứng khoán năm 2019.

- Trường hợp công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán được tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, chủ sở hữu phải là ngân hàng thương mại hoặc doanh nghiệp bảo hiểm hoặc công ty chứng khoán hoặc tổ chức nước ngoài đáp ứng quy định tại khoản 2 Điều 77 của Luật Chứng khoán năm 2019.

3.3. Điều kiện cấp Giấy phép thành lập và hoạt động kinh doanh chứng khoán của chi nhánh công ty chứng khoán và công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam

3.3.1. Đối với thành lập chi nhánh của công ty chứng khoán nước ngoài

a) Phạm vi hoạt động: Chỉ được thực hiện nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán.

b) Năng lực của nhà đầu tư, đối tác tham gia thực hiện hoạt động đầu tư: Công ty chứng khoán nước ngoài được thành lập chi nhánh tại Việt Nam khi đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 76 Luật Chứng khoán năm 2019.

d) Điều kiện khác: chỉ được lập 01 chi nhánh tại Việt Nam.

3.3.2. Đối với thành lập chi nhánh của công ty quản lý quỹ nước ngoài

a) Phạm vi hoạt động: Chỉ được cung cấp dịch vụ quản lý tài sản cho vốn huy động tại nước ngoài

b) Năng lực của nhà đầu tư, đối tác tham gia thực hiện hoạt động đầu tư: Công ty chứng khoán nước ngoài được thành lập chi nhánh tại Việt Nam khi đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 76 Luật Chứng khoán năm 2019.

c) Điều kiện khác: chỉ được lập 01 chi nhánh tại Việt Nam

3.4. Điều kiện thành lập văn phòng đại diện công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam

a) Phạm vi hoạt động của văn phòng đại diện công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 78 Luật Chứng khoán năm 2019.

b) Năng lực của nhà đầu tư, đối tác tham gia thực hiện hoạt động đầu tư: Công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nước ngoài được lập văn phòng đại diện tại Việt Nam khi đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 78 Luật Chứng khoán năm 2019.

Cứu giúp

Tìm kiếm bài viết BI BI sử dụng khả năng tìm kiếm Boolean.Nếu bạn không quen thuộc với các nguyên tắc này, đây là một số mẹo nhanh.

Để tìm kiếm cụ thể cho nhiều hơn một từ, hãy đặt thuật ngữ tìm kiếm vào dấu ngoặc kép.Ví dụ, công nhân của người Viking bồi thường.Điều này sẽ giới hạn tìm kiếm của bạn với sự kết hợp của các từ đó.

Để tìm kiếm sự kết hợp của các thuật ngữ, sử dụng trích dẫn và & biểu tượng.Ví dụ, cơn bão của người Viking và mất mát.

Khi danh sách 100 nhà môi giới bảo hiểm hàng đầu trở nên nặng nề hơn hàng đầu từ sự hợp nhất mạnh mẽ và tăng trưởng ba chữ số, điều này có tác động gì đối với Danh sách dưới 50 của cùng một danh sách này?

Bảo hiểm kinh doanh gần đây đã công bố báo cáo thường niên của họ về 100 nhà môi giới bảo hiểm hàng đầu, được xếp hạng theo doanh thu, cho năm 2021. Không có gì ngạc nhiên khi các nhà môi giới bao gồm top 10 giống như năm ngoái - mặc dù, một số người vừa trao đổi vị trí trong danh sách.

100 nhà môi giới bảo hiểm hàng đầu Vương quốc Anh năm 2022

Năm nay, 10 doanh thu hàng đầu của nhà môi giới bao gồm 66% (39,7 tỷ USD) trong tổng số 100 doanh thu hàng đầu (60,1 tỷ USD).Mặc dù tỷ lệ này có xu hướng giảm một chút trong nhiều năm (do tăng trưởng nhiều hơn trong 11-50 công ty)-một công ty vẫn sẽ cần doanh thu đáng kinh ngạc 2 tỷ đô la để vào khung nhà môi giới bảo hiểm hàng đầu.Điều này được so sánh với chỉ 633 triệu đô la cần thiết mười năm trước, tăng trưởng doanh thu 239%.

Ngay cả Top 50 cũng trở nên khó khăn hơn để bẻ khóa

50 công ty hàng đầu trong danh sách này chiếm 57,5 tỷ đô la doanh thu - chiếm 96% tổng doanh thu cho top 100 vào năm 2021. Năm 2011, các công ty cần 54 triệu đô la để lọt vào top 50. Năm 2021, một công ty cần hơn 91 đô laM Để lọt vào top 50, tăng trưởng doanh thu tăng 70% trong thập kỷ đó.

100 nhà môi giới bảo hiểm hàng đầu Vương quốc Anh năm 2022

Các công ty lớn hơn đang đạt được ngày càng nhiều thị phần khi họ thúc đẩy tăng trưởng thông qua việc mua lại và có lẽ là tăng trưởng hữu cơ.Các giao dịch sáp nhập & mua lại (M & A) đạt mức cao nhất mọi thời đại vào năm 2021 với 923 giao dịch, tăng 29,8% so với năm trước.Và trong khi năm 2022 có thể không phá vỡ kỷ lục đó, định giá vững chắc, hợp nhất và đầu tư vốn tư nhân vẫn được dự kiến sẽ mạnh mẽ trong phần còn lại của năm và có thể vượt ra ngoài.

Máy động lực lớn lên top 50

Không có gì ngạc nhiên, một số công ty đang đóng góp cho sự tăng trưởng và thống trị cao của 50 công ty hàng đầu trong danh sách là các nhà môi giới được hỗ trợ bởi Vốn chủ sở hữu tư nhân (PE).Các nhà môi giới này đã nằm trong danh sách một lúc, nhưng lần đầu tiên tăng tốc độ, đủ để lọt vào top 50.

  • PE ủng hộ High Street Insurance Partners, Inc. (High Street), đã tăng từ vị trí thứ 58 lên vị trí thứ 26 trong năm nay với doanh thu $ 291 triệu (tăng 330%).Năm 2021, High Street đã hoàn thành 79 quan hệ đối tác khiến họ trở thành người mua bảo hiểm tích cực thứ ba ở Hoa Kỳ. High Street Insurance Partners, Inc. (High Street), jumped from 58th place to 26th place this year with $291 million in revenue (a 330% increase). In 2021, High Street completed 79 partnerships making them the third most active insurance acquisitor in the U.S.
  • World Insurance Associates LLP (World), một công ty được hỗ trợ PE khác, có tỷ lệ tăng trưởng nhanh thứ hai là 188% và tăng từ vị trí thứ 53 lên vị trí thứ 34 trong năm nay với doanh thu 224 triệu đô la.Năm 2021, thế giới đã hoàn thành 49 giao dịch và kể từ khi thành lập vào năm 2012 đã hoàn thành 140 lần mua lại.(World), another PE backed firm, had the second fastest-growth rate of 188% and jumped from 53rd place to 34th place this year with $224 million in revenue. In 2021, World completed 49 deals, and since its founding in 2012 has completed 140 total acquisitions.
  • Dịch vụ bảo hiểm PCF được hỗ trợ PE (PCF) đã lọt vào danh sách Top 100 năm ngoái (2020) lần đầu tiên ở vị trí #27.Năm 2021, PCF tiếp tục di chuyển bằng cách tăng lên #20 với doanh thu 590 triệu đô la (tăng 151%).Họ là người mua tích cực thứ hai nói chung vào năm 2021 với 99 giao dịch. PCF Insurance Services (PCF) made the Top 100 list last year (2020) for the first time at #27. In 2021, PCF continued to move by jumping up to #20 with $590 million in revenue (a 151% increase). They were the second most active buyer overall in 2021 with 99 transactions.

Cơ hội để vào danh sách 50 dưới cùng?

Mặc dù mức tăng trưởng doanh thu tổng thể hàng năm của 100 công ty hàng đầu là 19,1%, thật thú vị khi học 42 trong số các công ty đó không tăng gấp hai con số vào năm 2021. Trong số 42 công ty không tăng 10% hoặcHơn nữa, 32 người trong số họ được xếp hạng ở dưới 50.

Với môi trường tỷ lệ tài sản và thương vong (P & C) (P & C) (trong đó phí bảo hiểm tăng lên tự nhiên tăng cường doanh thu và không có lạm phát như một yếu tố pha loãng), có thể giả định rằng gần một phần tư (24 công ty) trong số 100 công ty hàng đầulà không đáng kể hoặc tiêu cực vì chúng không vượt quá 6% tăng trưởng so với năm trước.Điều này bao gồm tất cả sự tăng trưởng, từ hữu cơ và M & A - sau này có chi phí cao hơn nhiều.

Đối với các công ty ở bên ngoài, nhìn vào - đây là nơi có cơ hội nhập cảnh tương đối mở.Rào cản tham gia vào hàng đầu bảo hiểm kinh doanh Top 100 đã tăng lên đáng kể trong mười năm qua.Một nhà môi giới cần 17,9 triệu đô la để lọt vào top 100 vào năm 2011. Hôm nay - họ sẽ cần 24,4 triệu đô la (chỉ tăng trưởng 36% doanh thu kể từ năm 2011).Một nhiệm vụ quan trọng đối với nhiều công ty, nhưng không phải là không thể tưởng tượng.

Năm bổ sung mới cho danh sách Top 100 (hoặc danh sách dưới 50 của Hồi giáo - cho đến bây giờ)

Với mức tăng trưởng doanh thu trung bình là 74%, năm công ty đã tham gia danh sách top 100 trong năm nay (như một phần của 50 dưới 50).Các công ty này bao gồm:

  • PE ủng hộ các đối tác của Cơ quan Keystone đã đạt được vị trí thứ 56 với doanh thu 80 triệu đô la (tăng 233%). Keystone Agency Partners landed at 56th place with $80 million in revenue (a 233% increase).
  • PE ủng hộ Alkeme Inc., đã đạt vị trí thứ 64 với doanh thu 61 triệu đô la (tăng 104%). Alkeme Inc., landed at 64th place with $61 million in revenue (a 104% increase).
  • Bảo hiểm chuyên nghiệp Associates Inc. (PIA) đã đạt vị trí thứ 70 với doanh thu 52 triệu đô la (tăng 4%).landed at 70th place with $52 million in revenue (a 4% increase).
  • Reliance Partners LLC đã đạt vị trí thứ 87 với doanh thu 36 triệu đô la (tăng 85%).landed at 87th place with $36 million in revenue (an 85% increase).
  • Unico Group Inc. đã đạt vị trí thứ 98 với doanh thu 33 triệu đô la (tăng 20%).landed at 98th place with $33 million in revenue (a 20% increase).

Làm thế nào các công ty có thể phát triển và cạnh tranh nếu họ khao khát thực hiện hoặc duy trì trong các danh sách này?

Đối với những công ty tạo ra sóng với tốc độ tăng trưởng ba chữ số trong ba năm qua, thúc đẩy tăng trưởng hữu cơ từ doanh thu có được sẽ là điều tối quan trọng để tiếp tục thành công - nếu và khi hợp nhất chậm lại.Trong khi hầu hết 100 danh sách hàng đầu được tạo thành từ các tổ chức sẵn sàng mua lại, việc mua các tổ chức đã thực hiện cơ sở hạ tầng tăng trưởng hữu cơ là ngoại lệ hơn so với chuẩn mực.Nhiều người trong số những người mua lại tổ chức lớn, tốc độ tăng trưởng có thể sẽ là cao nguyên nếu dòng giao dịch chậm lại.

Mặc dù nhiều công ty trong số này đã đạt được thành công theo những cách khác nhau, nhưng có những chiến lược chung mà các công ty thuộc mọi quy mô nên giải quyết.

  1. Đánh giá lại cấu trúc vốn của bạn để xây dựng năng lực và vốn cho tăng trưởng.
  2. Suy nghĩ lại khả năng chịu rủi ro của bạn vì nó liên quan đến nợ và đòn bẩy.
  3. Tìm sự lãnh đạo có thể nói rõ tầm nhìn của cơ quan/môi giới.
  4. Cam kết cho một kế hoạch tái đầu tư tài năng tích cực.
  5. Xây dựng một đề xuất giá trị khách hàng có ý nghĩa rất có thể được hỗ trợ bởi công nghệ.

Xây dựng cam kết văn hóa đối với chiến lược tăng trưởng hữu cơ, xác định quan hệ đối tác cơ quan tốt nhất trong lớp và tăng gấp đôi cơ hội tái đầu tư (vốn, tài năng) có thể là chìa khóa cho triển vọng và thành công trong tương lai của các công ty muốn cạnh tranh và tự mình làmRất có giá trị đối với các đối tác vận chuyển tiềm năng.

Nếu bạn có thắc mắc về quan điểm của ngày hôm nay hoặc muốn tìm hiểu thêm về các chiến lược để giúp tăng tốc sự phát triển và thành công của bạn, vui lòng gửi email hoặc gọi cho chúng tôi theo số 440.354.3230.email or call us at 440.354.3230.

Các dịch vụ ngân hàng đầu tư được cung cấp thông qua Marshberry Capital, LLC, thành viên FINRA và SIPC, và một chi nhánh của Marsh, Berry & Company, LLC, 28601 Chagrin Blvd, Suite 400, Wood 4.0.3, OH 44122 (440) 354-3230

Ai là người môi giới bảo hiểm lớn nhất ở Anh?

Các công ty lớn nhất trong ngành công nghiệp đại lý và môi giới bảo hiểm ở Anh.IBIS World bao gồm 4 công ty trong các đại lý và môi giới bảo hiểm trong ngành công nghiệp Anh, bao gồm Marsh & McLennan Enterprises UK Limited, Arthur J Gallagher & Co, Aon UK Limited và Willis Towers Watson PLC.Marsh & McLennan Companies UK Limited, Arthur J Gallagher & Co, Aon UK Limited and Willis Towers Watson plc.

Nhà môi giới nào là tốt nhất cho bảo hiểm?

Các nhà môi giới bảo hiểm hàng đầu, không ...
Marsh & McLennan Cos. Inc. Các nhà môi giới bảo hiểm hàng đầu, không ..
Aon plc.Các nhà môi giới bảo hiểm hàng đầu, không ..
Willis Towers Watson plc ..
Acrisure LLC.Các nhà môi giới bảo hiểm hàng đầu, không ..
Lockton Cos. LLC ..
Độc giả thăm dò ý kiến.Phản hồi của bạn đã được lưu thành công.Đọc nhiều nhất trong quản lý rủi ro ..

Có bao nhiêu nhà môi giới bảo hiểm ở Anh?

Đại lý bảo hiểm & môi giới ở Anh - số lượng doanh nghiệp 2011 20112029.

Ai là cơ quan bảo hiểm lớn nhất?

Nhà môi giới bảo hiểm lớn nhất theo doanh thu là Marsh McLennan.Kết hợp lại, 15 công ty môi giới bảo hiểm lớn nhất đã kiếm được hơn 75 tỷ đô la doanh thu vào năm 2021.Marsh McLennan. Combined, the top 15 largest insurance brokerages earned more than $75 billion in revenue in 2021.