Bài 11 sgk toán tập 2 trang 12 tr 12 năm 2024

Nếu tìm thấy hai nghiệm phân biệt của một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (nghĩa là hai nghiệm được biểu diễn bởi hai điểm phân biệt) thì ta có thể nói gì về số nghiệm của hệ phương trình đó ? Vì sao ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng tính chất: Qua hai điểm phân biệt vẽ được một và chỉ một đường thẳng.

Lời giải chi tiết

Giả sử hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: \(\left\{\begin{matrix} ax +by = c \ (d) & & \\ a'x + b'y = c' \ (d') & & \end{matrix}\right.\)

có hai nghiệm phân biệt. Khi đó \((d)\) và \((d')\) giao nhau tại hai điểm phân biệt \(A\) và \(B\).

Do đó \(A,\ B\) nằm trên đường thẳng \(d\).

Cũng có \(A,\ B\) cùng nằm trên đường thẳng \(d'\).

Vì qua hai điểm phân biệt ta luôn vẽ được một và chỉ một đường thẳng nên \(d\) và \(d'\) trùng nhau. Tức là hệ trên có vô số nghiệm.

Bài 11 trang 12 SGK Toán 9 tập 2 được hướng dẫn chi tiết giúp bạn giải bài tập trang 12 sách giáo khoa Toán lớp 9 tập 2 và ôn tập các kiến thức đã học.

Đáp án bài 11 trang 12 SGK Toán 9 tập 2 được biên soạn bởi Đọc Tài Liệu nhằm mục đích tham khảo phương pháp làm bài. Tài liệu cũng giúp các bạn ôn tập nội dung kiến thức trong Toán 9 chương 3 phần đại số về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

Đề bài 11 trang 12 SGK Toán 9 tập 2

Nếu tìm thấy hai nghiệm phân biệt của một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (nghĩa là hai nghiệm được biểu diễn bởi hai điểm phân biệt) thì ta có thể nói gì về số nghiệm của hệ phương trình đó ? Vì sao ?

» Bài tập trước: Bài 10 trang 12 SGK Toán 9 tập 2

Giải bài 11 trang 12 SGK Toán 9 tập 2

Hướng dẫn cách làm

Sử dụng tính chất: Qua hai điểm phân biệt vẽ được một và chỉ một đường thẳng.

Đáp án chi tiết

Dưới đây là các cách giải bài 11 trang 12 SGK Toán 9 tập 2 để các bạn tham khảo và so sánh bài làm của mình:

Giả sử hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: \(\left\{\begin{matrix} ax +by = c \ (d) & & \\ a'x + b'y = c' \ (d') & & \end{matrix}\right.\)

có hai nghiệm phân biệt. Khi đó \((d)\) và \((d')\) giao nhau tại hai điểm phân biệt \(A\) và \(B\).

Do đó \(A,\ B\) nằm trên đường thẳng \(d\).

Cũng có \(A,\ B\) cùng nằm trên đường thẳng \(d'\).

Vì qua hai điểm phân biệt ta luôn vẽ được một và chỉ một đường thẳng nên \(d\) và \(d'\) trùng nhau. Tức là hệ trên có vô số nghiệm.

» Bài tiếp theo: Bài 12 trang 15 SGK Toán 9 tập 2

Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm bài 11 trang 12 SGK Toán 9 tập 2. Hy vọng những bài hướng dẫn giải Toán 9 của Đọc Tài Liệu sẽ giúp các bạn hoàn thành bài tập chính xác và học tốt môn học này.

Chứng minh giá trị của mỗi biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:

Đề bài

Chứng minh giá trị của mỗi biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:

  1. \(M = \left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right) - {x^2}\left( {x - 1} \right) - {x^2} - 23\);
  1. \(N = \left( {x - \frac{1}{2}y} \right)\left( {{x^2} + 2y} \right) - x\left( {{x^2} + 2y} \right) + y\left( {\frac{1}{2}{x^2} + y} \right) - \frac{1}{2}\).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Rút gọn biểu thức bằng cách áp dụng các phương pháp cộng, trừ, nhân, chia đa thức.

Để giá trị của mỗi đa thức không phụ thuộc vào biến thì kết quả sau khi rút gọn là một hằng số không chứa biến.

Lời giải chi tiết

  1. Ta có:

\(\begin{array}{l}M = \left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right) - {x^2}\left( {x - 1} \right) - {x^2} - 23\\ = {x^3} + {x^2} + x - {x^2} - x - 1 - {x^3} + {x^2} - {x^2} - 23 = - 24\end{array}\)

Vậy giá trị của \(N\) không phụ thuộc vào giá trị của biến.

  1. Ta có:

\(\begin{array}{l}N = N = \left( {x - \frac{1}{2}y} \right)\left( {{x^2} + 2y} \right) - x\left( {{x^2} + 2y} \right) + y\left( {\frac{1}{2}{x^2} + y} \right) - \frac{1}{2}\\ = {x^3} + 2xy - \frac{1}{2}{x^2}y - {y^2} - {x^3} - 2xy + \frac{1}{2}{x^2}y + {y^2} - \frac{1}{2} = - \frac{1}{2}\end{array}\)

Vậy giá trị của \(N\) không phụ thuộc vào giá trị của biến.

  • Giải bài 12 trang 12 sách bài tập toán 8 - Cánh diều Chứng minh rằng biểu thức (P = left( {2y - x} right)left( {x + y} right) + xleft( {y - x} right) - 2yleft( {x + 5y} right) - 1)
  • Giải bài 13 trang 12 sách bài tập toán 8 - Cánh diều Cho hai đơn thức: \(A = - 123{x^{n + 1}}{y^{10}}{z^{n + 2}};B = 1,2{x^5}{y^n}{z^{n + 1}}\) với \(n\) là số tự nhiên. Giải bài 14 trang 12 sách bài tập toán 8 - Cánh diều

Một mảnh đất có dạng hình chữ nhật với chiều dài là \(x\)(m), chiều rộng là \(y\) (m) với \(1 < y < x\).