Lỗi vmware replicate cài xong không thấy icon năm 2024

Chip nhiều nhân có ích khi bạn chạy nhiều ứng dụng cùng lúc và khi bạn chạy các ứng dụng đa luồng. Một ví dụ như nếu bạn cùng lúc vừa chạy máy ảo, vừa encode video, vừa giải nén tập tin...trên máy, một CPU 10 nhân sẽ giúp công việc của bạn trôi chảy hơn nhiều so với CPU 4 nhân.

Trong vi xử lý, bạn sẽ hay gặp 1 số thuật ngữ bao gồm: 2 nhân (dual core), 4 nhân (quad core)...nhằm chỉ số nhân các CPU có. Hiện nay, số nhân phổ biến bao gồm:

Trong thực tế bạn có thể điều khiển các ứng dụng đang chạy để bắt nó chạy trên nhân (CPU vật lý) mà bạn thích. Trong task manager của Windows, bạn click chuột phải vào tiến trình của ứng dụng đang chạy và chọn Set Affinity để làm điều này. Tuy nhiên, bạn nên để các thiết lập này theo mặc định và không nên "nghịch" nó, trừ khi bạn muốn hạn chế 1 ứng dụng nặng nào đó vào 1 nhân riêng nhằm tránh bug khi chạy các game PC cũ.

Cũng từ task manager, bạn cũng có thể theo dõi hoạt động của tất cả các nhân ở thẻ Performance.

Các CPU của Intel sử dụng 1 công nghệ có tên gọi là "siêu phân luồng". Với công nghệ này, mỗi nhân vật lý tự nó báo với HĐH là 2 nhân logic. Như trong ảnh chụp ở trên, trong thực tế PC chỉ được trang bị CPU 4 nhân với công nghệ siêu phân luồng chứ không phải là chip 8 nhân như bạn thấy.

Công nghệ này nhìn chung sẽ giúp cải tiến hiệu năng của chip trong 1 vài trường hợp, nhưng không có chuyện chip 4 nhân với siêu phân luồng sẽ cho hiệu năng ngang hay gần bằng với chip 8 nhân thực. Tuy nhiên, một vài tinh chỉnh sẽ giúp cho chip 4 nhân Hyper-Threading có thể chạy nhiều tác vụ hơn so với chip 4 nhân không được trang bị công nghệ này.

I.Giới thiệu

VMware Workstation là một phần mềm ảo hóa desktop mạnh mẽ dành cho các nhà phát triển/kiểm tra phần mềm và các chuyên gia IT cần chạy nhiều HĐH một lúc trên một máy PC. Người dùng có thể chạy các HĐH Windows, Linux, Netware hay Solaris x86 trên các máy ảo di động mà không cần phải khởi động lại hay phân vùng ổ cứng. VMware Workstation cung cấp khả năng hoạt động tuyệt vời và nhiều tính năng mới như tối ưu hóa bộ nhớ và khả năng quản lý các thiết lập nhiều lớp. Các tính năng thiết yếu như mạng ảo, chụp ảnh nhanh trực tiếp, kéo thả, chia sẻ thư mục và hỗ trợ PXE khiến VMware Workstation trởthành công cụ mạnh mẽ nhất và không thể thiếu cho các nhà doanh nghiệp phát triển tin học và các nhà quản trị hệ thống.

VMware Workstation họat động bằng cách cho phép nhiều HĐH và các ứng dụng của chúng chạy đồng thời trên một máy duy nhất. Các HĐH và ứng dụng này được tách ra vào trong các máy ảo. Những máy ảo này cùng tồn tại trên một phần cứng duy nhất. Các layer ảo của VMware sẽ kết nối các phần cứng vật lý với các máy ảo, do đó mỗi máy ảo sẽ có CPU, bộnhớ, các ổ đĩa, thiết bị nhập/xuất riêng

Có 3 loại VMware :

  • Vmware work station
  • Vmware server
  • Vmware vsphere

Trong đó :

  • Vmware work station và vmware server dùng cho desktop, nó là 1 chương trình ứng dụng chạy trên hệ điều hành window hoặc linux giúp cho chúng ta tạo ra máy ảo 1 cách dễ dàng nhằm mục đích thử nghiệm PC hay tần dụng tối đa hiệu năng của PC để làm được nhiều việc khác
  • Vmware vsphere nó là 1 nền tảng giúp chúng ta có thể tạo ra hạ tầng điện toán đám mây, nó gồm có các bộ ảo hóa hay được sử dụng cho các doanh nghiệp, khác với vmware work station, vmware server thì vmware vsphere không được sử dụng trong các máy tính cá nhân mà nó được sự dụng để cài đặt trực tiếp trên các máy server (máy chủ)

II. Ưu và nhược điểm

2.1 Ưu điểm

Việc dùng máy ảo có rất nhiều lợi ích mạng lại như :

  • Khả năng bảo mật, tính tiện dụng cao , nếu máy ảo bị trục trặc hoặc bị virus thì máy thật vẫn không bị ảnh hưởng.
  • Tận dụng được tài nguyên thừa của máy thật.
  • Thiết lập và cài đặt nhiều hệ điều hành trên 1 hệ điều hành ban đầu.Tạo môi trường thử nghiệm cho nhiều mục đích

2.2 Nhược điểm

Bên cạnh những ưu điểm trên thì việc sử dụng máy ảo cũng có nhiều hạn chế :

  • Thông thường, mỗi máy ảo chỉ dùng một tập tin để lưu tất cả những gì diễn ra trong máy ảo. Do đó nếu bị mất tập tin này xem như mất tất cả.
  • Nếu máy tính có phần cứng thấp thì việc chạy thêm máy ảo sẽ bị chậm và không đáp ứng được nhu cầu sử dụng của người dùng.
  • Do các máy ảo đều được thiết lập trên một máy tính nên khi máy thật xảy ra lỗi như hỏng hóc thì các máy ảo cũng bị ảnh hưởng theo.

III.Hướng dẫn cài đặt VMware

3.1 Trên Windows

3.1.1 Cài đặt chương trình trên Windows

  • Bước 1 : Sau khi đã tải bản VMware Workstation mới nhất tại Trang chủ VMware, Chúng ta bắt đầu tiến hành cài đặt :
  • Bước 2 : Sau đó bạn chọn I accept the terms in the License Agreement sau đó bạn nhấn Next để tiếp tục.
  • Bước 3 :Nhấn Next để tiếp tục.
  • Bước 4 : Ở bước này bạn bỏ chọn 2 phần như trong hình sau đó nhấn Next để tiếp tục. Tích thứ nhất là kiểm tra cập nhật phiên bản khi máy tính khởi động. Tích thứ hai là gửi dữ liệu cho nhà sản xuất
  • Bước 5 : Ở bước này ta chọn nơi lưu shortcut. Có thể chọn như hình
  • Bước 6 : Chọn Install
  • Bước 7 : Chờ cài đặt
  • Bước 8 :Quá trình cài đặt thành công nhấn License để kích hoạt phần mềm.
  • Bước 9 : Điền Key và chọn Enter để hoàn thành
  • Bước 10 : Finish - Kết thúc cài đặt

3.1.2 Cài đặt một hệ điều hành trên Windows

Đầu tiên để cài một hệ điều hành thì chúng ta phải chuẩn bị một file iso của hệ điều hành muốn cài. Chúng ta có thể dowload từ trang chủ của các nhà cung cấp. Ở bài này mình sẽ giới thiệu một số bước cơ bản để cài hệ điều hành windows 7 trên VMware

  • Bước 1 : Khởi động phần mềm Vmware lên trên thanh công cụ ta chọn File tiếp đến ta chọn mục New Vitrual Machine.

  • Bước 2: Trong cửa sổ New Vitrual Machine Wizard ta chọn mục `I accept the terms in the License Agreement`0 sau đó nhấn `I accept the terms in the License Agreement`1 để tiếp tục.

  • Bước 3: Trong mục `I accept the terms in the License Agreement`2 ta chọn phiên bản mới nhất là Workstation 12.0 sau đó nhấn Next để tiếp tục.

  • Bước 4: Ở phần tiếp theo ta chọn mục `I accept the terms in the License Agreement`3 sau đó nhấn `I accept the terms in the License Agreement`4 và chọn đến file iso windows 7 đã download về.

  • Bước 5: Ở phần tiếp theo điền như sau:

Phần `I accept the terms in the License Agreement`5 : điền key bản quyền windows vào nếu có. Nếu không có thì các bạn để trống.

Phần `I accept the terms in the License Agreement`6 : điền tên máy tính.

Phần `I accept the terms in the License Agreement`7: điền password windows nếu cần không thì bỏ trống.

Phần `I accept the terms in the License Agreement`8: điền lại password ở trên 1 lần nữa nếu ở trên không đặt password thì bỏ trống.

Sau khi điền xong các bạn nhấn `I accept the terms in the License Agreement`1 để tiếp tục.

  • Bước 6 : Khi bạn nhấn `I accept the terms in the License Agreement`1 mà ở phần trước các bạn không điền mục `I accept the terms in the License Agreement`5 thì hộp thoại thông báo sẽ hiện ra các bạn chọn Do not show this message again sau đó nhấn `shortcut`2 nếu đã điền key các bạn có thể bỏ qua bước này.

  • Bước 7: Ở phần này ở mục `shortcut`3 các bạn điền tên máy ảo và ở mục `shortcut`4 các bạn chọn `I accept the terms in the License Agreement`4 để chọn nơi lưu trữ máy ảo sau đó nhấn `I accept the terms in the License Agreement`1 để tiếp tục.

  • Bước 8: Trong phần `shortcut`7 có 2 tùy chọn : `shortcut`8 thường dùng cho các hệ điều hành windows hoặc linux. `shortcut`9 dành riêng cho hệ điều hành của Apple Ở đây ta cài hệ điều hành windows nên chọn BIOS và ấn Next.

  • Bước 9: Trong mục `Install`0 phần `Install`1 (số nhân của cpu) và `Install`2 (số lõi trên cpu). Các bạn nên chọn ít nhân nhiều lõi để máy ảo hoạt động tốt hơn. Sau đó các bạn nhấn `I accept the terms in the License Agreement`1 để tiếp tục.

  • Bước 10: Trong mục `Install`4 các bạn thiết lập RAM cho máy ảo trong phần `Install`5 các bạn điền số RAM cho máy ảo mà bạn mong muốn hoặc dùng thanh kéo bên trái số RAM được tính theo công thức `Install`6. Sau đó nhấn `I accept the terms in the License Agreement`1 để tiếp tục.

  • Bước 11: Ở mục `Install`8 các bạn chọn một trong các phần:

`Install`9

  • Card Bridge trên máy ảo chỉ có thể giao tiếp với card mạng thật trên máy thật.
  • Card mạng Bridge này có thể giao tiếp với mạng vật lý mà máy tính thật đang kết nối.

`License`0

  • Card NAT chỉ có thể giao tiếp với card mạng ảo VMnet8 trên máy thật.
  • Card NAT chỉ có thể giao tiếp với các card NAT trên các máy ảo khác.
  • Card NAT không thể giao tiếp với mạng vật lý mà máy tính thật đang kết nối. Tuy nhiên nhờ cơ chế NAT được tích hợp trong VMWare, máy tính ảo có thể gián tiếp liên lạc với mạng vật lý bên ngoài.

`License`1

  • Card Host-only chỉ có thể giao tiếp với card mạng ảo VMnet1 trên máy thật.
  • Card Host-only chỉ có thể giao tiếp với các card Host-only trên các máy ảo khác.
  • Card Host-only không thể giao tiếp với mạng vật lý mà máy tính thật đang kết nối.
  • Bước 12: Trong phần `License`2 có 3 tùy chọn `License`3 và `License`4 là trình điều khiển giao diện song song, chỉ hỗ trợ hệ điều hành 32 bít. `License`5 không cung cấp khả năng tự sửa lỗi khi hệ điều hành không tương thích với trình điều khiển. `License`6cải thiện hiệu suất tốt nhất trong bộ SCSI. `License`7 là trình điều khiển giao diện nối tiếp , hỗ trợ cả 32 bit và 64 bit cho tất cả các hệ điều hành hiện nay.

  • Bước 13 : Ở mục `License`8 có 3 tùy chọn loại ổ đĩa `License`9: mạch điện tử tích hợp trong ổ đĩa `Key`0: thường được dùng trong các máy server ,có tốc độ nhanh hơn chuẩn IDE. `Key`1: Sử dụng tín hiệu truyền nối tiếp,có một kết nối riêng biệt cho dữ liệu đi ra hay đi vào thiết bị.

  • Bước 14 : Trong mục `Key`2 các bạn chọn `Key`3 disk để tạo ổ đĩa máy ảo mới sau đó nhấn `I accept the terms in the License Agreement`1 để tiếp tục.

  • Bước 15: Ở phần này trong mục `Key`5 bạn thiết lập dung lượng tối đa cho ổ cứng sau đó bạn chọn mục `Key`6 sau đó nhấn `I accept the terms in the License Agreement`1 để tiếp tục.

  • Bước 16: Ở phần tiếp theo bạn để nguyên mặc định nhấn `I accept the terms in the License Agreement`1 để tiếp tục.

  • Bước 17 : Ấn `Key`9 và kết thúc quá trình tùy chọn cài đặt. Các bước tiếp theo tương tự như cài win trên máy thật.

3.2 Trên Linux

3.2.1 Cài đăt chương trình trên linux

  • Bước 1 : Cài đặt acacs gói bổ trợ cho VMware. Vào `Enter`0 thực hiện câu lệnh sau : `Enter`1
  • Bước 2 : Truy cập Trang chủ VMware download bản cài đặt về
  • Bước 3 :Tiến hành cài đăt VMware từ `Enter`0 Đầu tiên trước khi cài đặt chúng ta cần cấp quyền executable cho file vừa tải `Enter`3 Sau khi đã cấp quyền, bắt đầu tiến hành cài đặt bằng quyền `Enter`4 `Enter`5 Sau khi thực hiện, giao diện cài đặt VMware sẽ hiện ra, chúng ta tiến hành cài đặt như trên `Enter`6.

3.2.2 Cài đặt một hệ điều hành trên Linux

Ở bước này, để cài đặt một hệ điều hành mới thì cũng cần có một file iso của hệ điều hành cần cài và tiến hành cài đặt như các bước trên hệ điều hành `Enter`6

IV. Cấu hình mở rộng của VMware

4.1 Lưu trạng thái máy ảo với Snapshot

Snapshot là một công cụ rất hay cuả VMware, nó có ý nghĩa như sau :

  • Giúp lưu lại tình trạng của máy tính tại một thời điểm bất kỳ
  • Hỗ trợ khôi phục máy tính về trạng thái Snapshot trước đó
  • Giúp công việc restore dễ dàng hơn mà không cần phải cài lại HĐH hay gỡ các service trước đó

Sau đây mình sẽ hướng dẫn các bạn các bước cơ bản để Snapshot trạng thái của một máy ảo trong VMware:

  • Bước 1 : Click chuột phải vào máy cần Snapshot -> Chọn Snapshot -> Take Snapshot
  • Bước 2 : Lưu tên Snapshot và ghi chú thêm về trạng thái đó. Sau đó Click `Enter`8

Vậy là các bạn đã có thể lưu được trạng thái máy ảo tại thời điểm Snapshoot.

Đến lúc cần quay lại trạng thái nào thì chỉ cần chọn Snapshot -> click vào Snapshot cần quay lại.Chờ một chút, vậy là máy ảo sẽ quay lại thời điểm thực hiện Snapshoot.

4.2 Nhân bản máy ảo Clone

Đúng như tên gọi của nó: Clone – bản sao. Khi sử dụng tính năng này, phần mềm sẽ tự tạo ra một bản sao giống hệt như bản gốc của bạn có trước đó, với cách làm này, chúng ta sẽ rất tiết kiệm thời gian.

Để thực hiện tính năng này chúng ta làm như sau :

  • Bước 1 : Click máy muốn Clone -> Manage -> Clone

  • Bước 2 : Cửa số mới hiện lên, Ấn `I accept the terms in the License Agreement`1

  • Bước 3 : Chọn `File`0 và ấn `I accept the terms in the License Agreement`1

  • Bước 4 : Ở cửa sổ tiếp theo có 2 option để bạn chọn: `File`2 : Tùy chọn này cho phép tạo một bản sao y hệt như bản gốc, nhưng vẫn phải kết nối vào bản gốc, khi bản gốc không hoạt động thì bản sao cũng không hoạt động được. `File`3 : Tùy chọn này cũng cho phép tạo một bản sao y hệt như bản không, nhưng không cần kết nối vào bản gốc mà hoạt động độc lập. Thường thì các bạn nên chọn tùy chọn này

  • Bước 5 : Đổi tên máy ảo và chọn nơi lưu trữ cho bản Clone. Sau đó ấn `Key`9

  • Bước 6 : Quá trình Clone bắt đầu, chờ vài phút hoặc hơn phụ thuộc vào cấu hình máy thật.

  • Bước 7 : Quá trình Clone thành công .Ấn `File`5 để kết thúc.

4.3 Sử dụng VMware tool

`File`6là bộ công cụ giúp tăng cường hiệu suất cho máy ảo của VMware. Hiểu một cách đơn giản, VMware Tools sẽ đem lại cho bạn các lợi ích sau đây :

  • Cho phép Shutdown một máy ngay từ giao diện quản lý chung bên ngoài.
  • Tăng cường về xử lý đồ họa trên máy ảo.
  • Cho phép copy/paste dữ liệu từ máy thật và máy ảo bằng kéo thả.

Ngoài ra nó còn có rất nhiều chức năng khác.

Các bước cài đặt VMware tool như sau :

  • Bước 1 : Click chuột phải vào máy cần cài VMware tool -> Chọn Install VMware tool. Hiển ra hộp thoại :

  • Bước 2 : Để mặc định Complete , ấn `I accept the terms in the License Agreement`1

  • Bước 3 : Chọn Install

  • Bước 4 : Chờ tiến trình cài đặt kết thúc

  • Bước 5 : Chọn `Key`9 để kết thúc quá trình cài đặt

Sau khi kết thúc, máy ảo sẽ phải khởi động lại để khởi động VMware tool.Sau khi khởi động xong, bạn có thể trải nghiệm các tiện ích mà VMware tool mang lại.

Hướng dẫn cài đặt và sử dụng VirtualBox

VirtualBox là chương trình mô phỏng máy tính thứ hai, cho phép bạn cài đặt và sử dụng hệ điều hành (ví dụ: Windows 7) trên VirtualBox mà không phải thay đổi hệ điều hành thực tế của máy tính. Hãy cùng theo dõi nhé!

1. Cài đặt VirtualBox trên Windows

Bước 1:

Mở trang web của VirtualBox tại đường link sau:

https://www.virtualbox.org/

Lỗi vmware replicate cài xong không thấy icon năm 2024

Mở trang web của VirtualBox

Bạn sẽ tải xuống tệp thiết lập VirtualBox từ trang web này.

Bước 2:

Nhấp vào nút Download VirtualBox. Đó là một nút màu xanh ở giữa trang, khi click vào, ngay lập tức trang tải xuống sẽ xuất hiện.

Bước 3:

Lỗi vmware replicate cài xong không thấy icon năm 2024

Nhấp vào Windows hosts

Nhấp vào Windows hosts.

Bạn sẽ thấy liên kết này bên dưới tiêu đề "VirtualBox 5.2.8 platform packages".

Tệp VirtualBox EXE sẽ bắt đầu tải xuống máy tính của bạn.

Bước 4:

Mở tệp VirtualBox EXE. Cửa sổ cài đặt VirtualBox hiện ra.

Bước 5:

Điều hướng thông qua các lời nhắc cài đặt. Làm như sau:

- Click vào Next ở 3 trang đầu tiên.

- Tiếp theo, Nhấp vào Yes.

- Click vào Install.

- Click vào Yes.

Bước 6:

Nhấp vào Install khi được nhắc. Sau đó, VirtualBox sẽ bắt đầu được cài đặt trên máy tính của bạn.

Bước 7:

Nhấp vào Finish khi cài đặt kết thúc ở phía dưới bên phải cửa sổ.

Cửa sổ cài đặt được đóng lại và mở VirtualBox. Vậy là bạn đã có thể tạo một máy ảo để chạy bất kỳ hệ điều hành nào trên PC của bạn.

2. Cài đặt VirtualBox trên Mac

Bước 1:

Mở trang web của VirtualBox tại đường link sau:

https://www.virtualbox.org/

Bạn sẽ tải xuống tệp VirtualBox DMG từ trang web này

Bước 2:

Nhấp vào nút Download VirtualBox. Đó là một nút màu xanh ở giữa trang, khi click vào, ngay lập tức trang tải xuống sẽ xuất hiện.

Bước 3:

Nhấp vào OS X hosts.

Bạn sẽ tìm thấy tùy chọn này ở giữa trang tải xuống.

Tệp VirtualBox DMG sẽ bắt đầu tải xuống máy Mac của bạn.

Bước 4:

Mở tệp DMG "VirtualBox". Khi VirtualBox DMG kết thúc tải xuống, hãy click đúp để mở tệp.

Bước 5:

Click đúp vào biểu tượng VirtualBox.pkg

Đó là một biểu tượng hình hộp màu nâu ở góc trên bên trái của cửa sổ để mở VirtualBox.

Bước 6:

Lần lượt click tại bảng cài đặt theo thứ tự sau:

- Nhấp vào Continue ở góc dưới cùng bên phải của cửa sổ.

- Nhấp vào Install ở góc dưới cùng bên phải của cửa sổ.

- Nhập mật khẩu người dùng Mac của bạn khi được yêu cầu.

- Nhấp vào Install Software.

Bước 7:

Chờ đợi quá trình cài đặt hoàn tất.

Cuối cùng, click Close ở góc dưới cùng bên phải của cửa sổ, bạn đã cài đặt thành công VirtualBox trên máy Mac của mình.

Bước 8:

Mở VirtualBox.

Nhấp vào Spotlight, gõ virtualbox và click đúp vào VirtualBox trong menu kết quả được thả xuống.

Bây giờ bạn đã cài đặt xong và có thể bắt đầu tạo một máy ảo để chạy bất kỳ hệ điều hành nào trên máy Mac của mình.

3. Cài đặt VirtualBox trên Linux

Lỗi vmware replicate cài xong không thấy icon năm 2024

Cài đặt VirtualBox trên Linux

Bước 1: Mở Terminal

Mở Terminal. Bằng một trong hai cách sau:

- Chọn Terminal trong Menu

- Nhấn tổ hợp phím Alt - Clt - T

Bước 2: Nhập lệnh cài đặt

Nhập lệnh cài đặt sau:

sudo apt-get install virtualbox

Sau đó Enter.

Bước 3: Nhập password khi có yêu cầu

Nhập mật khẩu bạn sử dụng để đăng nhập vào máy tính, sau đó nhấn Enter.

Bước 4: Xác nhận cài đặt

Gõ y khi có yêu cầu, sau đó nhấn Enter.

Bước 5: Chờ cài đặt VirtualBox hoàn thành

Cài đặt này sẽ mất một vài phút.

Khi bạn nhìn thấy tên người dùng tài khoản máy tính của mình xuất hiện ở bên trái của dòng lệnh, Terminal đã cài đặt thành công VirtualBox và đang chờ các lệnh khác.

Bước 6: Mở VirtualBox

Gõ virtualbox và Enter.

Cửa sổ chính của VirtualBox sẽ được mở ra. Và bạn có thể tiến hành tạo một máy ảo để chạy bất kỳ hệ điều hành nào trên máy tính của mình.

4. Tạo Virtual Machine

Lỗi vmware replicate cài xong không thấy icon năm 2024

Tạo Virtual Machine

Bước 1: Tập hợp (các) đĩa hoặc tệp cài đặt của bạn

Khi tạo một virtual machine (máy ảo), bạn sẽ cài đặt hệ điều hành giống như trên một máy tính thông thường. Điều này có nghĩa là bạn sẽ cần (các) đĩa cài đặt cho hệ điều hành bạn muốn cài đặt trên máy ảo.

Bạn cũng có thể cài đặt hệ điều hành bằng cách sử dụng tập tin ISO của nó.

Bước 2: Click New

Thao tác này sẽ mở hướng dẫn quá trình tạo máy ảo đầu tiên của bạn.

Bước 3: Xác định hệ điều hành

Trên màn hình đầu tiên của wizard, bạn sẽ được yêu cầu cung cấp tên máy ảo mới cũng như chọn hệ điều hành bạn sẽ cài đặt.

Chọn loại hệ điều hành từ menu "Type", sau đó chọn phiên bản bạn đang cài đặt từ mục "Version".

Ví dụ:

- Nếu bạn đang cài đặt Windows 7, hãy chọn "Microsoft Windows" từ "Type", sau đó chọn "Windows 7" từ "Version.

- Nếu bạn đang cài đặt phiên bản 64 bit của hệ điều hành, hãy đảm bảo chọn phiên bản 64 bit từ mục "Version".

Bước 4: Click Next

Click "next".

Nút này nằm ở phía cuối của cửa sổ.

Bước 5: Thiết lập RAM

Bạn cần phải chỉ định lượng RAM của máy tính sẽ được cấp cho máy ảo của bạn. VirtualBox sẽ tự động chọn mức tối thiểu được đề nghị cho hệ điều hành bạn đã chọn, bạn hoàn toàn có thể tăng hoặc giảm mức này nếu muốn.

- Bạn chỉ có thể tăng mức RAM lên cao nhất bằng mức Ram vật lý của hệ thống.

- Bạn không nên đặt nó ở mức tối đa, bởi vì sẽ không còn chút tài nguyên nào dành cho hệ điều hành ban đầu của bạn khi máy ảo hoạt động.

Bước 6: Click Next

Bước 7: Tạo ổ cứng ảo

Chọn tùy chọn virtual hard drive và nhấp vào Creat.

Tiếp theo, hãy nhấn nút Creat lại một lần nữa.

Máy ảo của bạn sẽ cần một ổ cứng ảo để cài đặt hệ điều hành và bất kỳ chương trình nào.

- Vì vậy, hãy đảm bảo rằng ổ đĩa cứng ảo có ít nhất đủ dung lượng dành cho việc cài đặt hệ điều hành. Kiểm tra các thông số kỹ thuật của hệ điều hành để xem bạn cần phân bổ bao nhiêu không gian ở mức tối thiểu.

- Hãy nhớ rằng bất kỳ chương trình nào bạn cài đặt cũng sẽ chiếm dung lượng trên ổ cứng ảo, vì vậy hãy lên kế hoạch cho phù hợp.

- Định dạng phổ biến nhất cho ổ đĩa ảo là VDI (VirtualBox Disk Image).

Bước 8: Bắt đầu cài đặt hệ điều hành

Khi máy ảo đã được cấu hình, trình hướng dẫn sẽ đóng lại và bạn sẽ trở lại cửa sổ chính của VirtualBox. Nhấp đúp vào máy mới của bạn ở menu bên trái, sau đó thực hiện một trong các thao tác sau đây:

- Nếu bạn cài đặt từ đĩa, hãy insert đĩa vào máy tính, nhấp vào hộp menu thả xuống "Host drive" và nhấp vào ký tự ổ đĩa chính xác từ drop-down menu đó.

- Nếu bạn đang cài đặt từ một file hình ảnh, hãy nhấp vào biểu tượng hình thư mục để tìm file hình ảnh cài đặt.

Bước 9: Click Start

Nút Start sẽ xuất hiện ở dưới cùng của cửa sổ. VirtualBox sẽ bắt đầu tiến hành truy nhập, đọc ổ đĩa hoặc các file của bạn.

Bước 10: Cài đặt hệ điều hành

Sau khi chọn phương tiện cài đặt, quá trình cài đặt hệ điều hành sẽ bắt đầu. Quá trình cài đặt này sẽ được tiến hành không khác gì cách bạn cài đặt hệ điều hành trên máy tính thông thường.

- Windows 8

- Windows 7

- Windows Vista

- Windows XP

- Install OS X

- Linux Mint

- Ubuntu Linux

Bước 11: Khởi động máy ảo

Sau khi hệ điều hành được cài đặt, máy ảo của bạn đã sẵn sàng đi vào hoạt động.

Rất đơn giản, bạn khởi động bằng cách nhấp đúp vào tên của máy ảo trong menu bên trái của trang chính VirtualBox. Máy tính ảo sẽ khởi động và tải vào hệ điều hành mà bạn đã cài đặt.

Máy ảo sẽ chạy trong một cửa sổ riêng. Bất cứ khi nào bạn làm việc trên cửa sổ của máy ảo, mọi thao tác nhấn bàn phím hoặc click chuột sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến máy ảo và không gây bất kì ảnh hưởng nào lên máy tính vật lý của bạn.

Bước 12: Tắt máy ảo

Có một số cách bạn có thể thao tác để tắt máy ảo, và với mỗi cách, sự ảnh hưởng lên máy sẽ khác nhau đôi chút. Cụ thể, khi bạn nhấp vào biểu tượng "X" ở góc trên bên phải của cửa sổ, bạn sẽ thấy một số tùy chọn như sau:

- Lưu trạng thái máy (Save the machine state)

Thao tác này sẽ lưu máy ảo tại chính xác trạng thái vào thời điểm khi bạn đóng. Tức là, bất kỳ chương trình nào đang chạy sẽ được lưu trong trạng thái hiện tại của chúng và mọi thứ sẽ được khôi phục khi bạn khởi động lại máy.

- Gửi tín hiệu tắt máy (Send the shutdown signal)

Điều này sẽ gửi một tín hiệu điện xuống máy ảo, và nó sẽ tắt như thể nút nguồn được nhấn trên một máy tính vật lý.

- Tắt nguồn máy (Power off the machine)

Điều này sẽ tắt máy một cách đột ngột như khi mất điện. Sẽ không có bất kì dữ liệu nào được lưu lại.

Bước 13: Thực hiện Snapshots cho máy ảo (Take snapshots of your virtual machine)

VirtualBox cho phép bạn sao chép trạng thái chính xác của máy ảo, bạn có thể quay lại trạng thái đó bất cứ lúc nào. Điều này cực kỳ hữu ích khi bạn muốn tiến hành các hoạt động nhằm kiểm tra phần mềm hoặc các cấu hình khác.

- Bạn có thể tạo Snapshots bằng cách nhấp vào menu Machine và chọn Take Snapshot. Ảnh Snapshot này sẽ được thêm vào danh sách của máy ảo ở phía bên trái của menu VirtualBox.

- Bạn có thể khôi phục snapshot bằng cách nhấp chuột phải vào snapshot đó và chọn Restore. Mọi thay đổi đối với ổ cứng ảo kể từ thời điểm ảnh chụp được tạo sẽ bị mất khi snapshot được khôi phục.