Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ năm 2024

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETINGKHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

CHƯƠNG 2

THỜI GIÁ TIỀN TỆ

HỌC PHẦN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ năm 2024

2.1. Khái niệm.2.2 Phân loại2.3 Giá trị tương lai và giá trị hiện tại của một khoản tiền2.4 Giá trị tương lai và giá trị hiện tại của một chuỗi tiền2.5 Một số ứng dụng

NỘI DUNG

Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ năm 2024

  1. Giá trị tương lai của một khoản tiền

Giá trị tương lai của một số tiền đầu tư V

0

chính là giá trị V

n

thu được sau n kỳ đầu tư với lãi suất là i/kỳ. Đây chính là giá trị cuối của một số tiền.

2.1 KHÁI NIỆM

Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ năm 2024

Bài tập 1: Bạn muốn mua 1 chiếc xe Dream Việt với giá 20 triệu đồng. Cửa hàng A cho phép bạn trả trước 4 triệu đồng và trả 16 triệu đồng sau 2 năm nữa. Cửa hàng B không cho phép bạn trả chậm nhưng chấp nhận giảm giá 2 triệu đồng còn 18 triệu đồng. Giả sử lãi suất thị trường là 7%/năm, bạn sẽ chọn mua xe của hãng nào? Bài tập 2: Ngày 31/12/2011, một người đã rút tại ngân hàng một khoản tiết kiệm gồm vốn và lãi là 100 triệu đồng. Hỏi để có được số tiền đó, thì ngày 31/12/2000 người đó phải gửi vào ngân hàng số tiền là bao nhiêu, biết rằng 6 tháng lãi được gộp vào vốn 1 lần và lãi suất là 5%/năm. Bài tập 3: Bạn trúng xổ số. Bạn có thể chọn một trong các cách trả thưởng sau: (1) 20 triệu VND/năm liên tục trong 3 năm tới, vào cuối mỗi năm (2) 65 triệu VND sau 3 năm, kể từ hôm nay (3) 9 triệu VND/năm liên tục trong 6 năm tới kể từ hôm nay (4) 50 triệu VND ngay lập tức. Suất chiết khấu thích hợp là 7%. Vậy bạn chọn cách nào? Bài tập 3: Doanh nghiệp của bản có thể vay từ 1 ngân hàng trong vòng 1 tháng. Khoản vay được quay vòng vào cuối tháng nhưng bạn chắc chắn khoản vay sẽ được quay vòng. Lãi suất danh nghĩa là 14%/năm, nhưng lãi suất sẽ được tính vào cuối mỗi tháng. Doanh nghiệp của bạn cũng có thể vay từ 1 công ty bảo hiểm với mức lãi suất danh nghĩa nào đó nhưng tính lãi kép theo quý. Lãi suất danh nghĩa nào tính theo năm mà công ty bảo hiểm đưa ra sẽ làm bạn bàng quan với 2 loại tín dụng nói trên. Bài tập 4: Bạn có 1000 USD, đầu tư vào 1 khoản trả lãi 16%/năm, tính lãi kép hàng năm. Một đại lý có thể tìm cho bạn vào 1 chỗ gửi tiền có độ an toàn tương tự trả lãi suất 16%/năm theo danh nghĩa nhưng tính lãi kép theo quý trong vòng 2 năm. Số tiền lớn nhất mà bạn đồng ý trả cho phí tìm tài khoản là bao nhiêu? Nếu yêu cầu trả phí tìm tài khoản vào: - Cuối năm thứ 2? - Đầu năm thứ nhất? Bài tập 5: Doanh nghiệp của bạn định thanh lý một số xe ôtô. Có hai doanh nghiệp muốn mua số xe này, một bên đề nghị trả ngay 30 tỷ VND, một bên mua giá 33 tỷ nhưng trả tiền sau 1 năm. Hiện tại doanh nghiệp của bạn đang nợ ngân hàng một khoản tiền lớn với lãi suất 12%/năm. Lãi suất tiền gửi hiện hành là 8%/năm

  1. Nếu bạn được dùng số tiền từ bán xe ô tô để trả nợ cho ngân hàng trước thời hạn, bạn sẽ chọn đề nghị nào?
  2. Nếu không được trả nợ trước hạn, quyết định của bạn có thay đổi gì không? Bài tập 6: Một doanh nghiệp vay ngân hàng khoản tiền 1 tỷ đồng, có thời hạn 8 năm với lãi suất là 10%/năm. Ngân hàng yêu cầu kế hoạch trả nợ như sau: 2 năm đầu chỉ trả lãi, 4 năm tiếp theo trả mỗi năm một số tiền bằng nhau là 200 triệu đồng vào cuối mỗi năm, số tiền còn lại thanh toán đều trong 2 năm cuối. Tính số tiền mà doanh nghiệp phải thanh toán cho ngân hàng vào 2 năm cuối cùng.

Để thấy nhân tố lãi suất có ảnh hưởng như thế nào đối với quyết định tài chính, trước hết chúng ta hãy đề cập đến khái niệm giá trị tiền tệ theo thời gian. Khái niệm hàm ý nói rằng " Tiền tệ có gía trị theo thời gian " có nghĩa là một đồng tiền nhận được ngày hôm nay có giá trị hơn một đồng nhận được trong tương lai. Nói cách khác, một đồng nhận được trong tương lai có giá trị ít hơn một đồng nhận được ngày hôm nay. Nguyên lý này có tầm quan trọng rất lớn đến quyết định đầu tư nói riêng và các quyết định tài chính. Chúng ta có thể xem xét qua một ví dụ đơn giản sau: giả sử chúng ta đầu tư 1.000USD hôm nay và sẽ nhận được 600USD ở cuối năm thứ nhất và 500USD vào cuối năm thứ 2. Chúng ta không thể đánh giá đầu tư trên là hiệu quả qua con số tổng số tiền thu hồi về lớn hơn tổng số tiền chi ra. Như chúng ta đã nói ở trên, một đồng nhận được trong tương lai có giá trị ít hơn một đồng nhận được ngày hôm nay, do vậy tổng số tiền nhận được trong tương lai 1.100USD có thể có giá trị ít hơn 1.000USD đầu tư ban đầu. Tương tự chúng ta cũng không thể nói được rằng 600USD thu về cuối năm thứ nhất và 500USD thu về cuối năm thứ hai giống như 500USD thu về cuối năm thứ nhất và 600USD thu về cuối năm thứ hai. Nói tóm lại, tiền tệ xuất hiện ở các ở các thời điểm khác nhau không thể cộng lại đơn giản với nhau mà không xét đến nguyên lý giá trị tiền tệ theo thời gian. Vậy vì sao tiền tệ lại có giá trị theo thời gian? Có 3 lý do dẫn đến nguyên lý này. Thứ nhất: Tiền đem đầu tư phải tạo ra tiền lớn hơn, nghĩa là tất cả các quyết định đầu tư tài chính phải đặt trong bối cảnh sinh lợi của tiền tệ, bỏ một đồng đầu tư hôm nay luôn mong rằng sau một khoảng thời gian nhất định phải thu về được một lượng tiền lớn hơn 1 đồng. Đây là nguyên tắc giống như một chân lý hiển nhiên. Thứ hai: Trong quản lý tài chính, các nhà quản lý có khuynh hướng thích chiết khấu số lượng tiền trong tương lai về hiện tại bởi lẽ họ không chắc chắn rằng những điều mà mình đã dự đoán có thể xảy ra trong tương lai hay không? Tương lai lúc nào cũng bao hàm một ý niệm không chắc chắn, do đó một đồng nhận được trong tương lai không thể có cùng giá trị với một đồng nhận được ngay hôm nay. Thứ ba: Tiền tệ sẽ bị mất sức mua trong điều kiện có lạm phát. Trong môi trường lạm phát tiên tệ sẽ bị mất sức mua theo thời gian. Điều này làm một đồng nhận được trong tương lai có giá trị ít hơn một đồng nhận được ngay hôm nay. Hiện giá hôm nay của một số lượng tiền nhận được trong tương lai sẽ giảm đi khi chúng ta xem xét đến chính sách lãi suất hiện hành hoặc sự không chắc chắn trong tương lai hoặc yếu tố lạm phát hoặc cả 3 yếu tố trên. Một sự giảm sút trong giá trị hôm nay cũng có nghĩa là sự gia tăng của giá trị tiền tệ theo thời gian. 15