Bình dương ra công văn khẩn về 7 người năm 2024

Ngày 25-9, bác sĩ Huỳnh Minh Chín, Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Bình Dương, cho biết địa phương vừa ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên.

Đó là chị N.K.L. (22 tuổi; ở trọ tại huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương). Chị L. là bạn gái của bệnh nhân L.V.T. mắc đậu mùa khỉ vừa phát hiện ở tỉnh Đồng Nai.

Bình dương ra công văn khẩn về 7 người năm 2024

Ngành y tế Bình Dương họp khẩn sau khi phát hiện ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên

Sau khi nhận được tin từ Viện Pasteur TP HCM, ngay trong đêm 23-9, Sở Y tế tỉnh Bình Dương đã tổ chức họp khẩn và thành lập đoàn do bác sĩ Huỳnh Minh Chín, Phó Giám đốc Sở Y tế, xuống tận nhà trọ chị L. ở thị trấn Tân Bình, huyện Bắc Tân Uyên xử lý ca bệnh, điều tra, giám sát, khoanh vùng, phun khử khuẩn môi trường xung quanh, tránh lây lan trong cộng đồng.

Bác sĩ Huỳnh Minh Chín cho biết ngành y tế Bình Dương đã lập danh sách những người tiếp xúc gần với bệnh nhân, gồm mẹ và em gái ở cùng nhà trọ. Bệnh nhân đang được cách ly, theo dõi, điều trị tại Khoa Nhiễm - Trung tâm Y tế TP Tân Uyên.

Sở Y tế tỉnh Bình Dương cũng đã có công văn hỏa tốc gởi các đơn vị trực thuộc để chủ động phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.

Trước đó, ngành y tế tỉnh này đã sẵn sàng các phương án ứng phó bệnh đậu mùa khỉ trên địa bàn theo khuyến cáo của Bộ Y tế.

Đậu mùa khỉ là một bệnh hiếm gặp, gây ra khi nhiễm phải virus đậu mùa khỉ. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa ra những cảnh báo về nguy cơ bùng phát mạnh bệnh này trên toàn thế giới. Hiện bệnh đã xuất hiện ở nhiều nước như Anh, Pháp, Đức, Bồ Đào Nha…

Theo đó, trong khung giờ hạn chế nêu trên, tỉnh yêu cầu người dân không được phép ra đường, trừ các trường hợp được phép lưu thông, hoạt động gồm: cấp cứu, lược lượng công tác phòng, chống dịch COVID-19 hoặc các lực lượng hỗ trợ yêu cầu điều phối để phòng, chống dịch bệnh của các cơ quan chức năng và các bộ, công chức giúp việc cho lãnh đạo cấp ủy, chính quyền địa phương; các phương tiện vận chuyển hàng hóa thiết yếu, phương tiện đưa đón lực lượng chức năng làm nhiệm vụ phòng, chống dịch; phương tiện đưa đón công nhân làm việc tại các doanh nghiệp thực hiện “ một cung đường, điểm đến”; phương tiện vận chuyển vật tư phục vụ sản xuất, hàng hóa xuất nhập khẩu; các cửa hàng bán lẻ xăng dầu, nhà thuốc; các phóng viên...

Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương Võ Văn Minh cho biết, việc ra quyết định nêu trên nhằm thực hiện nghiêm Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ đối việc đi lại của người dân; qua đó giúp ngành chức năng kiểm soát, ngăn chặn dịch bệnh, tiến tới khoanh vùng dập dịch hoàn toàn.

Trước đó, sáng 27/7, Thường trực Tỉnh ủy Bình Dương tổ chức cuộc họp về công tác phòng, chống dịch trên địa bàn tỉnh trong tình hình cấp bách.

Theo đó, tỉnh giao Sở Y tế tham mưu thành lập tất cả các bộ khung của các bệnh viện dã chiến của tỉnh; phối hợp Sở Tài chính, Sở Kế hoạch đầu tư và các đơn vị có liên quan cụ thể hóa bằng văn bản để thực hiện ngay các nội dung chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh tỉnh; thống kê các danh mục mua sắm trang thiết bị y tế để tổ chức triển khai thực hiện ngay.

Tỉnh Bình Dương cũng giao Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh (CDC) khẩn trương có văn bản phân công, phân cấp khẳng định xét nghiệm PCR cho các trung tâm xét nghiệm để tạo cơ sở pháp lý trong điều trị bệnh.

Bên cạnh đó, tỉnh yêu cầu các ngành phối hợp chính quyền địa phương cung ứng hàng hóa đầy đủ phục vụ nhân dân thông qua việc phát phiếu đi chợ; khẩn trương hỗ trợ những đối tượng mất việc do ảnh hưởng COVID-19 theo quy định…

* Chiều 27/7, UBND tỉnh Bình Phước ban hành công văn hở tốc về việc khẩn trương triển khai các biện pháp thực hiện nghiêm Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ.

Theo đó, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước yêu cầu các đơn vị, địa phương thông báo đến toàn thể cán bộ, công chức, viên chức và người dân không ra đường kể từ 18 giờ hôm trước đến 6 giờ hôm sau, trừ những trường hợp sau:

Cấp cứu các trường hợp thiên tai, hỏa hoạn, tang lễ; các lực lượng làm công tác phòng, chống dịch hoặc lực lượng hỗ trợ theo yêu cầu điều phối để phòng, chống dịch bệnh của cơ quan chức năng, chính quyền địa phương. Cán bộ, phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí thực hiện nhiệm vụ chính trị trên địa bàn, bao gồm cả công tác phát hành báo; lực lượng công nhân vệ sinh môi trường đô thị; xử lý về sự cố điện, nước, hệ thống thông tin và hạ tầng kỹ thuật. Các phương tiện vận chuyển hàng hóa thiết yếu; phương tiện đưa đón lực lượng làm nhiệm vụ phòng, chống dịch; phương tiện đưa đón công nhân tại các doanh nghiệp đang thực hiện “1 cung đường 2 điểm đến”; phương tiện vận chuyển vật tư phục vụ hàng hoá xuất, nhập khẩu. Riêng đối với công nhân cao su được hoạt động từ 5 giờ đến 18 giờ hàng ngày. Thời gian thực hiện bắt đầu từ 18 giờ ngày 28/7.

Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước yêu cầu các địa phương, đơn vị tiến hành cấp thẻ nhận diện cho người giao hàng, vận chuyển lương thực, thực phẩm và hàng hóa, dịch vụ thiết yếu khác phục vụ nhu cầu hàng ngày; các đối tượng này phải được quản lý, xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 trong vòng 72 giờ; đồng thời được hoạt động trong một huyện, thị xã, thành phố. Bố trí các điểm mua sắm tập trung về lương thực, thực phẩm, hàng hóa thiết yếu… và thông báo đến từng hộ gia đình để người dân mua sắm theo khu vực; phát phiếu và quy định cho người dân đi mua sắm theo giờ để tránh tập trung đông người.

Bình Phước là một trong số 19 tỉnh, thành phố đang thực hiện Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ. Hiện nay, số ca mắc COVID-19 trên địa bàn vẫn tăng cao. Đến chiều 27/7, trên địa bàn đã có 188 ca mắc COVID-19 được ghi nhận tại 10/11 huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.