Bằng phương pháp hóa học hãy phân.biệt

Phương pháp giải:

Show

- Dùng quỳ tím để nhận biết axit, bazo và muối.

- Để phân biệt các muối clorua và muối sunfat dùng dung dịch Ba(OH)2 hoặc dung dịch muối của Ba.

Lời giải chi tiết:

- Lấy các mẫu thử ra các ống nghiệm và đánh số thứ tự.

- Cho quỳ tím vào các mẫu trên:

+ Chất làm quỳ tím hóa đỏ là HCl và H2SO4.

+ Chất làm quỳ tím hóa xanh là NaOH.

+ Chất không làm đổi màu quỳ tím là NaCl.

- Cho dung dịch BaCl2 vào 2 dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ:

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4

PTHH: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl

+ Không có hiện tượng là HCl

_ Trích mẫu thử.

_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd HCl.

+ Nếu có khí không màu thoát ra, đó là Na2CO3.

PT: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là AgNO3.

PT: \(HCl+AgNO_3\rightarrow HNO_3+AgCl_{\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng, đó là CaCl2, HCl, Zn(NO3)2. (1)

_ Nhỏ một lượng AgNO3 vừa nhận biết được vào ống nghiệm chứa mẫu thử nhóm (1).

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là CaCl2 và KCl. (2)

PT: \(2AgNO_3+CaCl_2\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl_{\downarrow}\)

\(AgNO_3+KCl\rightarrow KNO_3+AgCl_{\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng, đó là Zn(NO3)2.

_ Nhỏ một lượng Na2CO3 đã nhận biết được vào ống nghiệm đựng mẫu thử nhóm (2).

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là CaCl2.

PT: \(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow2NaCl+CaCO_{3\downarrow}\)

+ Nếu không hiện tượng, đó là KCl.

_ Dán nhãn.

Bạn tham khảo nhé!

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho bột Fe vào dung dịch HCl loãng. Sau đó đun nóng hỗn hợp này. Phát biểu nào sau đây không đúng?

  1. Khí H2 thoát ra nhanh hơn.
  1. Bột Fe tan nhanh hơn.
  1. Lượng muối thu được nhiều hơn.
  1. Nồng độ HCl giảm nhanh hơn.

Câu 2:

Phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol carbon graphite trong khí oxygen dư (ở điều kiện chuẩn) tạo ra 1 mol CO2, nhiệt lượng toả ra là 393,5 kJ. Nhiệt tạo thành chuẩn của CO2(g) là

  1. + 393,5 kJ/ mol.
  1. –393,5 kJ/ mol.
  1. +196,75 kJ/ mol.
  1. –196,75 kJ/ mol.

Câu 3:

Quá trình Ostwald dùng để sản xuất nitric acid từ ammonia được đề xuất vào năm 1902. Ở giai đoạn đầu của quá trình, ammonia bị oxi hoá bởi oxygen ở nhiệt độ cao khi có chất xúc tác:

4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O

Chất bị oxi hoá trong quá trình trên là

  1. NH3.
  1. O2.
  1. NO.
  1. H2O.

Câu 4:

Sự thay đổi lượng chất trong khoảng thời gian vô cùng ngắn được gọi là

  1. tốc độ phản ứng hoá học.
  1. tốc độ trung bình của phản ứng.
  1. tốc độ tức thời của phản ứng.
  1. vận tốc trung bình của phản ứng.

Câu 5:

Ở 35oC, phản ứng có tốc độ là 0,036 mol/ (L.h); ở 45oC, phản ứng có tốc độ là 0,09 mol/ (L.h). Hệ số nhiệt độ γ của phản ứng là

  1. 1,5.
  1. 2.
  1. 2,5.
  1. 3.

Câu 6:

Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?

  1. Phản ứng đốt cháy than trong không khí.
  1. Phản ứng tạo gỉ sắt.
  1. Phản ứng oxi hóa glucose trong cơ thể.
  1. Phản ứng trong lò nung clinker xi măng.

Câu 7:

Hydrogen peroxide phân hủy theo phản ứng sau: 2H2O2 → 2H2O + O2.

Tại thời điểm ban đầu, thể tích khí oxygen là 0 cm3, sau thời gian 15 phút thể tích khí oxygen là 16 cm3. Tốc độ trung bình của phản ứng trong 15 phút đầu tiên là