Bị f0 bao lâu thì test lại

Nội dung video được tư vấn chuyên môn bởi BS Lê Thị Thanh Thủy, Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City

Tình hình dịch bệnh ngày càng phức tạp nên nguy cơ chúng ta tiếp xúc với F0 là rất lớn. Sau khi tiếp xúc với F0, chúng ta phải xét nghiệm Covid-19 nhưng có phải test nhanh ngay không? Lúc nào cho kết quả chính xác?

Theo BS Lê Thị Thanh Thủy, Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City cho biết “Không thể biết chắc chắn là test vào ngày nào sau khi tiếp xúc F0 thì cho kết quả chính xác”. Vì virus COVID-19 có thời gian ủ bệnh từ 2-16 ngày. Do đó, không ai có thể nói chắc chắn rằng sau khi tiếp xúc với F0 test nhanh vào ngày nào sẽ cho kết quả chính xác 100%, nhất là khi không có triệu chứng.

Hơn nữa, kết quả test nhanh phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhau như vị trí lấy mẫu, độ nhạy của từng loại test, người thực hiện thao tác có đúng hướng dẫn không. Vì vậy, sau khi tiếp xúc với F0 và chờ kết quả xét nghiệm, dù đã tiêm vắc xin hay chưa thì bạn hãy nhớ vẫn cần tự cách ly, tránh tiếp xúc, thường xuyên rửa tay và đeo khẩu trang để không lây bệnh cũng như bị lây từ người khác nếu bạn thực sự âm tính sau lần tiếp xúc với F0 đó.

Nếu có bất cứ vấn đề gì về sức khỏe, bạn nên tới các cơ sở y tế gần nhất để được kiểm tra nhằm có những tư vấn chuyên môn.

Đó là câu hỏi mà nhiều người đặt ra sau các kỳ nghỉ và học sinh đi học lại trong bối cảnh các trường hợp nhiễm biến thể Omicron đang gia tăng.

Nhu cầu xét nghiệm tiếp tục tăng khi số ca nhiễm Covid-19 ngày càng cao, theo NBC Chicago (Mỹ).

Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ khuyến nghị người tiếp xúc với F0 nên xét nghiệm 5 ngày sau khi phơi nhiễm hoặc ngay khi bắt đầu có triệu chứng.

Bị f0 bao lâu thì test lại

CDC Mỹ khuyến nghị người tiếp xúc với F0 nên xét nghiệm 5 ngày sau khi phơi nhiễm hoặc ngay khi bắt đầu có triệu chứng

Shutterstock

Người đã tiêm đủ 2 hoặc 3 mũi vắc xin, sau khi tiếp xúc với F0, nếu không có triệu chứng, nên làm test nhanh vào 5 ngày sau đó. Còn người có triệu chứng nên test nhanh ngay khi có triệu chứng. Trong 2 trường hợp này, nếu kết quả âm tính, vẫn cần phải test lại.

Các chuyên gia y tế lưu ý, những người xét nghiệm sớm nếu kết quả âm tính vẫn nên xét nghiệm lại, theo NBC Chicago.

Bị f0 bao lâu thì test lại

Nếu test nhanh âm tính, cần phải làm xét nghiệm PCR hoặc test nhanh lần thứ hai để xác nhận kết quả

Shutterstock

Sau khi tiếp xúc với F0, bao lâu thì có triệu chứng?

Các triệu chứng có thể xuất hiện trong vòng 2 đến 14 ngày sau khi tiếp xúc với F0, theo CDC Mỹ.

\n

Một số người bị bệnh Covid-19 có thể không có triệu chứng, mặc dù họ vẫn có thể lây lan virus.

Người bệnh cũng có thể lây truyền bệnh cho người khác trước khi các triệu chứng xuất hiện.

Nhiễm biến thể Omicron bao lâu thì có thể lây? Triệu chứng gì?

Khi nào người bệnh dễ lây truyền bệnh nhất?

Theo đánh giá của CDC Mỹ về 113 nghiên cứu, Covid-19 chỉ lây truyền cho người khác từ 2 - 3 ngày trước khi bắt đầu có triệu chứng đến 8 ngày sau đó. Và sự lây truyền là mạnh nhất từ 1-2 ngày trước khi xuất hiện các triệu chứng và 2-3 ngày sau đó.

Đối với người không có triệu chứng, họ vẫn có thể lây truyền bệnh cho người khác từ 2 ngày trước khi xét nghiệm dương tính, theo NBC Chicago.

Tin liên quan

  • Hỏi nhanh về Covid-19: Có khi nào F0 không triệu chứng rồi hết bệnh mà không biết?
  • Ngày mới với tin tức sức khỏe: Triệu chứng nhận biết tăng đường huyết sau nhiễm Covid-19
  • 1/3 người nhiễm bệnh gặp tình trạng hậu Covid-19 kéo dài

VIDEO ĐANG XEM NHIỀU

Đọc thêm

Bị f0 bao lâu thì test lại

Ngày mới với tin tức sức khỏe: Mẹo đi bộ giúp đốt cháy nhiều chất béo hơn

Bí quyết đi bộ để đốt cháy nhiều chất béo hơn, Những dấu hiệu ‘tố cáo’ bạn có thể mắc bệnh bạch cầu, 4 thói quen ăn vặt khiến não của bạn mau già... là những thông tin sức khỏe chính trên Thanh Niên Online đến với bạn trong ngày thứ hai 5.9.2022.

Bị f0 bao lâu thì test lại

Nghiên cứu mới: Một trong những thức uống tốt nhất giúp bạn sống thọ

Khoa học vừa chứng minh rằng muốn sống thọ, bạn nên uống trà hằng ngày!

Bị f0 bao lâu thì test lại

Tìm thấy mối liên quan giữa vitamin B12 và ung thư

Theo Trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng - Bệnh viện K T.Ư (Hà Nội), vitamin B12 là loại vitamin tan trong nước mà cơ thể cần với lượng nhỏ để duy trì hoạt động.

Bị f0 bao lâu thì test lại

Khoa học: Loại rau tốt nhất cho sức khỏe đường ruột của bạn

Bạn có biết những loại thực phẩm tốt nhất để ăn cho đường ruột của bạn?

Bị f0 bao lâu thì test lại

Bạn nên ăn bao nhiêu quả chuối mỗi ngày?

Chuối rất giàu vitamin và khoáng chất tốt cho sức khỏe, nhưng không nên ăn quá 2 quả mỗi ngày.

Bị f0 bao lâu thì test lại

Đâu là loại cà phê được yêu thích nhất?

Cà phê không chỉ là một loại đồ uống được yêu thích mà còn là một phong cách sống.

Bị f0 bao lâu thì test lại

Bí quyết đi bộ để đốt cháy nhiều chất béo hơn

Nếu bạn đang cần giải tỏa căng thẳng, cải thiện tâm trạng hoặc tăng cường năng lượng, thì có thể nói, đi bộ sẽ là người bạn tốt nhất của bạn.

Bị f0 bao lâu thì test lại

Những dấu hiệu ‘tố cáo’ bạn có thể mắc bệnh bạch cầu

Theo Viện Ung thư Quốc gia (NCI, Mỹ), hơn 60.000 người sẽ được chẩn đoán mắc bệnh bạch cầu trong năm nay và 24.000 người sẽ tử vong.

Bị f0 bao lâu thì test lại

4 thói quen ăn vặt khiến não của bạn mau già

Điều quan trọng là phải ăn một chế độ ăn giàu chất dinh dưỡng, chống viêm và giàu chất chống oxy hóa để giữ cho tinh thần và thể chất của bạn khỏe mạnh

Bị f0 bao lâu thì test lại

Cơ thể sẽ thế nào nếu cơ mông, đùi yếu?

Người tập gym thường tập trung vào các nhóm cơ ở nửa trên cơ thể vì chúng dễ thu hút ánh nhìn. Trong khi đó, các nhóm cơ nửa dưới như mông, đùi, bắp chân dù không thu hút bằng nhưng rất quan trọng với vận động.

Bị f0 bao lâu thì test lại

6 loại siêu thực phẩm ít calo bạn nên ăn mỗi ngày

Bạn nhớ nằm lòng những món ăn yêu thích của mình, nhưng chúng có phải là thực phẩm lành mạnh nhất để bạn ăn hằng ngày?

Bị f0 bao lâu thì test lại

Khám và tư vấn miễn phí bệnh lý ung thư dạ dày

PGS-TS Phạm Hoàng Hà, Trưởng khoa Phẫu thuật Tiêu hóa, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức (Hà Nội), cho biết ung thư dạ dày là một trong những bệnh lý ác tính phổ biến, dễ di căn.