Bị lỡ miệng bao lâu là hết

Bạn đang thắc mắc không biết nhiệt miệng bao lâu thì khỏi. Cách điều trị nhiệt miệng như thế nào là hiệu quả thì hãy tham khảo nội dung này.
Nếu bạn đang cảm thấy rất khó chịu vì chứng nhiệt miệng và muốn biết nhiệt miệng bao lâu thì khỏi để bạn có thể ăn uống ngon miệng hơn. Nha khoa Oze sẽ chia sẻ với bạn thêm kiến thức hữu ích về nhiệt miệng để bạn nhanh chóng loại bỏ được cảm giác bất tiện khi ăn uống, sinh hoạt ngay dưới đây. 

Nhiệt miệng được xem là một bệnh lý đặc biệt, hầu hết mọi người đều mắc phải bệnh nhiệt miệng. Bệnh tự phát, rồi có thể tự khỏi và có thể tái đi tái lại nhiều lần. Rất khó để xác định nhiet mieng bao lau moi het hoặc xác định chính xác nhiệt miệng mấy ngày khỏi. Nhiệt miệng, lở miệng thường kéo dài từ 1-2 tuần. Bị lở miệng bao lâu thì khỏi phụ thuộc vào những yếu tố sau:

  • Do cơ địa mỗi người
  • Do cách chăm sóc sức khỏe cá nhân
  • Do cách điều trị

Lưu ý: Để xác định nhiệt miệng kéo dài bao lâu, chúng ta cần đến thăm khám tại các cơ sở y tế. Để tránh bệnh nhiệt miệng biến chứng theo chiều hướng không tốt, chúng ta nên thực hiện theo chỉ dẫn của bác sĩ. 

Như chúng tôi đã chia sẻ ở trên, nhiệt miệng bao lâu thì hết phụ thuộc một phần vào cách chúng ta chăm sóc bản thân. Để tránh nhiệt miệng lâu ngày không khỏi, bạn nên tránh những sai lầm sau khi điều trị bệnh.

Quả thực, bệnh nhiệt miệng, hay còn gọi là lở miệng, các vết loét do nhiệt miệng có thể tự khỏi sau vài ngày. Tuy nhiên, nếu bệnh kéo dài hơn 1 tuần mà chúng ta chủ quan không điều trị, các vết loét sẽ biến chứng như lan rộng, nhiễm trùng,… 

Một trong những cách điều trị bệnh nhiệt miệng theo Tây Y là dùng thuốc kháng sinh. Điều này sẽ giúp vết loét giảm đau và mau lành hơn. Tuy nhiên, nếu lạm dụng có thể ảnh hưởng đến chức năng gan, thận và gây lờn thuốc.

Nhiệt miệng bao lâu thì khỏi phụ thuộc rất nhiều vào chế độ ăn uống và sinh hoạt của chúng ta. Trong trường hợp bị nhiệt miệng, nếu chúng ta ăn quá nhiều đồ chua, đồ cay, đồ nóng, thuốc lá, rượu,… thì sẽ khiến vết lở miệng trở nên nặng hơn. Do vậy, bạn nên chú ý chế độ ăn uống để vết lở loét miệng mau chóng lành thương hơn. Và bạn cũng nên tránh để cơ thể quá mệt mỏi, stress để  cơ thể có hệ miễn dịch tốt hơn, giúp bệnh mau lành hơn nhé.

Nhiệt miệng bao lâu thì khỏi sẽ không còn là vấn đề mà bạn quan tâm khi bị nhiệt miệng nếu biết đến cách chữa nhiệt miệng an toàn hiệu quả tại nhà dưới đây.

Dầu cây trà hay còn gọi là tinh dầu cây trà, có tác dụng kháng khuẩn, làm dịu đi những sự khó chịu do vết viêm loét gây ra. Bạn chỉ cần dùng tăm bông bôi trực tiếp dầu cây trà vào vết lở miệng thì bệnh sẽ lành rất mau chóng. 

Công dụng và cách dùng tinh dầu bạc hà tương tự như dầu cây trà. Đây là một sự lựa chọn cho các bạn không phù hợp với tinh dầu cây trà.

Bạn hãy dùng nước lá trà xanh ngậm trong 5-10 phút, bạn có thể ngậm nhiều lần trong ngày. Trong nước lá trà xanh có tính sát trùng cao nên khi ngậm bạn sẽ loại bỏ được nỗi lo, nhiệt miệng bao lâu thì khỏi. 

Bạn dùng nha đam tươi, gọt bỏ phần vỏ cứng rồi dùng muỗng (thìa) nạo lấy phần thịt nha đam để tạo gel nha đam. Rồi bôi trực tiếp gel nha đam lên vết thương. Trong gel nha đam tươi mát có chất chống oxy hóa, enzyme và nhiều vitamin giúp cho vết loét dịu đi tức thì và hỗ trợ bệnh loét miệng mau lành hơn. 

Bạn có thể ngậm mật ong hoặc dùng tăm bông thấm mật ong và bôi lên chỗ lở miệng. Mật ong có tác dụng diệt nấm và vi khuẩn, lại có vị ngọt thanh dễ chịu nên bạn có thể nuốt mật ong sau khi ngậm để tăng hiệu quả điều trị. 
Mách bạn mẹo hay: Nếu bạn có thể tìm được cây cỏ mực, hãy giã nhuyễn cỏ mực lấy nước. Rồi trộn với mật ong, tạo thành hỗn hợp giúp vết lở miệng rất mau lành. 

Nếu bạn vẫn chưa hết lo lắng về vấn đề lỡ miệng bao lâu hết, bạn hãy đến ngay Nha khoa Oze để thăm khám. Tại đây, bạn sẽ được bác sĩ thăm khám để tìm ra nguyên nhân chính gây nhiệt miệng và nhận được chỉ định điều trị hợp lý. Hơn nữa, bạn còn được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn miễn phí về tình trạng răng miệng hiện tại để tránh được các bệnh lý và các biến chứng từ bệnh răng miệng. 

Nha khoa Oze đã giải đáp vấn đề nhiệt miệng bao lâu thì khỏi và đề xuất một số phương pháp điều trị nhiệt miệng an toàn, hiệu quả ngay tại nhà mà bất kỳ ai cũng có thể thực hiện được. Tuy nhiên, bạn cần luôn ghi nhớ, không nên chủ quan và nghĩ rằng bệnh có thể tự khỏi. Bạn cần thăm khám bác sĩ chuyên khoa sớm nhất nếu thấy bệnh lở miệng càng ngày càng nặng hoặc kéo dài trên 10 ngày mà chưa khỏi.

Nhiệt miệng lâu ngày không khỏi gây bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày, ảnh hưởng đến việc ăn uống, khiến cơ thể không nạp đủ chất dinh dưỡng cần thiết. Vậy bị nhiệt miệng lâu ngày không khỏi có nguy hiểm không? Bài viết dưới đây của Dược liệu Ngọc Châu sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này. 

Bị lỡ miệng bao lâu là hết
Nhiệt miệng lâu ngày không khỏi gây bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày

1. Nguyên nhân khiến nhiệt miệng lâu ngày không khỏi

Tình trạng nhiệt miệng 1 – 2 tuần không khỏi, hoặc có thể kéo dài hơn là do những nguyên nhân sau đây: 

  • Tổn thương kéo dài trong khoang miệng: Các niêm mạc trong miệng bị tổn thương do thói quen ăn đồ cay nóng, vệ sinh răng miệng không đúng cách, cắn vào má hay lưỡi, niềng răng… có thể khiến nhiệt miệng kéo dài không khỏi. 
  • Thiếu hụt chất dinh dưỡng: Khi cơ thể thiếu vitamin C, vitamin B, sắt, kẽm, axit folic… là một trong nhiều nguyên nhân gây nhiệt miệng lâu ngày không khỏi. 
  • Căng thẳng kéo dài: Stress liên tục trong thời gian dài có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, khiến hệ miễn dịch suy giảm và dẫn đến nhiệt miệng kéo dài. 

2. Nhiệt miệng kéo dài có nguy hiểm không?

Thông thường nhiệt miệng không gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe. Tuy nhiên, nếu nhiệt miệng kéo dài, không sớm được điều trị thì có thể dẫn tới biến chứng áp xe trong miệng. Biến chứng này có thể gây nhiễm trùng xoang hàm viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, viêm mô tế bào lan tỏa ngách hành lang, áp xe ngoài mặt, dẫn tới áp xe não, gây nhiễm trùng não nguy hiểm tới tính mạng. 

Ngoài ra, bệnh ung thư lưỡi giai đoạn đầu cũng có biểu hiện tương tự như nhiệt miệng. Do đó, nếu thấy các vết loét giống như nhiệt miệng, nhưng không gây đau và kéo dài hơn 2 tuần, thì bạn cần phải hết sức cẩn thận. Vì đó có thể là triệu chứng của bệnh ung thư lưỡi. 

3. Bạn cần làm gì để khắc phục tình trạng nhiệt miệng dai dẳng?

Để khắc phục tình trạng nhiệt miệng lâu khỏi, trước tiên bạn có thể áp dụng một số cách giảm nhiệt miệng hiệu quả tại nhà dưới đây: 

3.1. Dùng nước súc miệng dược liệu Ngọc Châu 

Bị lỡ miệng bao lâu là hết
Nước súc miệng dược liệu Ngọc Châu – Bảo vệ lợi, giúp răng chắc khỏe từ gốc

Nước súc miệng dược liệu Ngọc Châu có công dụng kháng khuẩn, chống viêm, hỗ trợ làm lành vết thương và giúp săn se niêm mạc bị tổn thương. Đồng thời, sản phẩm còn có tác dụng giúp giảm đau tại vị trí các vết loét. Do đó, nước súc miệng dược liệu Ngọc Châu là sản phẩm được các chuyên gia nha khoa khuyên dùng khi bị nhiệt miệng. 

Hướng dẫn sử dụng: 

  • Lấy 15 – 20ml dung dịch nước súc miệng dược liệu Ngọc Châu. 
  • Súc miệng khoảng 30 giây rồi nhổ bỏ, có thể súc miệng lại với nước nếu muốn. 
  • Thực hiện mỗi ngày 2 – 3 lần. 

Có thể bạn quan tâm: 15 cách trị nhiệt miệng tại nhà

3.2. Bôi keo ong ong

Keo ong có tính kháng khuẩn và chống viêm tốt nên giúp cho các vết nhiệt miệng bớt sưng đỏ, giảm đau hiệu quả. Bạn có thể thoa keo ong trực tiếp lên vết nhiệt miệng nhiều lần trong ngày để chữa lành vết thương.

3.3. Súc miệng với Baking soda

Bị lỡ miệng bao lâu là hết
Baking Soda giúp cân bằng độ pH trong khoang miệng

Bột Baking soda có khả năng cân bằng độ pH, giảm viêm và giúp vết loét mau lành hơn. Để giảm nhanh nhiệt miệng với Baking soda, bạn có thể hòa tan 5g bột baking soda vào 230ml nước, sau đó súc miệng bằng dung dịch này trong khoảng 30s, rồi nhổ ra. Thực hiện 3 – 4 lần/ ngày.

3.4. Dùng oxy già

Nước oxy già (hydrogen peroxid), là loại thuốc sát khuẩn rất phổ biến. Bạn có thể dễ dàng tìm mua tại các quầy thuốc gần nhà. Nước oxy già có tác dụng sát khuẩn để làm sạch vết thương, vùng viêm loét, trên da hay trong niêm mạc miệng, giúp cho vùng tổn thương mau hồi phục hơn. Để giúp nhiệt miệng nhanh khỏi, bạn có thể lấy bông tăm thấm trực tiếp dung dịch oxy già loãng (1/2 nước và 1/2 oxy già) vào miệng vết loét. Sau đó 1 giờ không nên ăn uống gì, thực hiện hàng ngày để sát khuẩn.

3.5. Dùng thuốc nhiệt miệng không kê đơn

Một số loại thuốc bôi nhiệt miệng không kê đơn ở dạng gel, thuốc mỡ hoặc viên nén, dạng sủi (chẳng hạn như Sensacool) có thể giúp bạn khắc phục nhiệt miệng nhanh và đơn giản. Các sản phẩm thuốc bôi thường chứa chất gây tê, giúp làm giảm đau nhanh chóng chỉ sau vài phút (tác dụng duy trì 3 – 4h đồng hồ), đồng thời tạo lớp màng bảo vệ vết loét khỏi các kích thích cơ học và vi khuẩn, từ đó nhiệt miệng sẽ nhanh lành hơn. Một số loại thuốc không steroid phổ biến như là: Oracortia, Kamistad N,… Các loại viên nén chữa nhiệt miệng như: thuốc nhiệt miệng PP, An Thảo, PV,…Bạn có thể mua chúng dễ dàng tại tiệm thuốc, nhưng nhớ là đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và chỉ dẫn của dược sĩ tại quầy nhé.

4. Một số lưu ý giúp bạn nhanh hết nhiệt miệng tại nhà

Để nhanh chóng cải thiện vấn đề nhiệt miệng, bạn cần phải lưu ý một số vấn đề sau: 

  • Xây dựng chế độ ăn uống khoa lành mạnh hơn, bổ sung đầy đủ vitamin nhóm B, vitamin C và các khoáng chất thiết yếu để củng cố hệ miễn dịch, chống lại viêm nhiễm.
  • Tránh ăn những thực phẩm có tính kích thích như: đồ khô cứng, cay nóng, đồ ăn chua, uống rượu bia. Thay vào đó, hãy chế biến món ăn mềm hơn, dễ tiêu hóa ở dạng hấp luộc, để không làm vết loét bị tổn thương. 
  • Tăng cường các thực phẩm thanh nhiệt, bởi vì nhiệt miệng xuất hiện cũng có thể là do nóng trong người. Bạn có thể uống các loại nước giải nhiệt như: bột sắn dây, trà bí đao, nước rau má, nước râu ngô, atiso….
  • Vệ sinh răng nướu nhẹ nhàng. Sử dụng kem đánh răng thảo dược với thành phần dịu nhẹ để bảo vệ niêm mạc miệng, họng.
  • Cố gắng kiểm soát căng thẳng, không để những dạng cảm xúc tiêu cực này ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như công việc của bạn. Hãy nghỉ ngơi và dành cho bản thân những giây phút thư giãn nhiều hơn, thay vì làm việc quá sức.

5. Kem đánh răng dược liệu Ngọc Châu giúp hỗ trợ đẩy lùi triệu chứng nhiệt miệng hiệu quả

Trên cơ sở kế thừa kinh nghiệm dân gian trong việc sử dụng các bài thuốc từ dược liệu để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh răng miệng. Kem đánh răng dược liệu Ngọc Châu với thành phần từ các vị dược liệu: vỏ quả Cau, Hoa hòe, lá bạc hà, Đinh hương, Cam thảo, muối tinh khiết, vitamin E… trải qua quá trình nghiên cứu, bào chế và sản xuất được kiểm định nghiêm ngặt, luôn đảm bảo chất lượng cho từng sản phẩm.

Bị lỡ miệng bao lâu là hết
Kem đánh răng dược liệu Ngọc Châu – Sản phẩm được tin dùng số 1

Kem đánh răng dược liệu Ngọc Châu với các thành phần tự nhiên như cam thảo, bạc hà, đinh hương, hoa hòe, vỏ quả cau, một dược… kết hợp với muối và các vitamin không chỉ giúp răng chắc khỏe từ gốc mà còn giúp thanh nhiệt, tiêu viêm, làm dịu niêm mạc miệng, đẩy lùi chứng nhiệt miệng và viêm lợi từ gốc.

Sản phẩm được hàng triệu người tiêu dùng tin tưởng là “hàng Việt Nam chất lượng cao”. Không những vậy, suốt 4 năm liên tiếp, Kem đánh răng dược liệu Ngọc Châu vinh dự được bình chọn là sản phẩm số 1 trong dòng sản phẩm kem đánh răng dược liệu, thảo dược tại Việt Nam (Theo khảo của Thời báo Kinh tế Việt Nam 2016 – 2019).

Hãy đánh răng bằng kem đánh răng dược liệu Ngọc Châu, mỗi ngày 2 lần để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh bệnh nhiệt miệng cũng như bệnh lý răng miệng khác tốt nhất. Duy trì thực hiện, bạn sẽ thấy tình trạng nhiệt miệng, viêm lợi, chảy máu chân răng…được cải thiện tích cực, mang lại hơi thở luôn thơm tho, dễ chịu.

Nếu như, áp dụng các biện pháp kể trên không có tác dụng sau 2 tuần, bạn cần tới phòng khám nha khoa hoặc bệnh viện kiểm tra cụ thể. Không nên để tình trạng nhiệt miệng kéo dài lâu ngày không khỏi, vì căn bệnh này cũng có thể gây ra những biến chứng ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe. 

Nguồn tham khảo / Source

Dược Liệu Ngọc Châu chỉ sử dụng các nguồn có độ uy tín cao, các tổ chức y dược, học thuật chính thống, tài liệu từ các cơ quan chính phủ để hỗ trợ các thông tin trong bài viết của chúng tôi. Tìm hiểu về Quy trình biên tập