Cách so sánh phân số với 0

Câu hỏi: Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số

Trả lời:

Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn phân số kia.

Các em cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về các bài tập so sánh phân số nhé!

Câu 1:Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:

35…56

A. <

B. >

C. =

Lời giải:

MSC=30.

Quy đồng mẫu số hai phân số ta có:

Câu 2:Chọn phân số bé hơn trong hai phân số sau:

A.2/287

B.3/131

Lời giải:

TSC =6.

Quy đồng tử số hai phân số ta có:

Vậy phân số bé hơn là3/131.

Câu 3:Hoa ăn 58 cái bánh, Lan ăn 35cái bánh. Hỏi ai ăn nhiều bánh hơn?

A. Hoa

B. Lan

C. Hai bạn ăn bằng nhau

Lời giải:

Ta sẽ so sánh hai phân số:5/8và3/5.

MSC=40

Quy đồng mẫu số hai phân số ta có:

Vậy Hoa ăn nhiều bánh hơn.

Chú ý

Học sinh nên chọn mẫu số chung là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 và cùng chia hết cho tất cả các mẫu.

Câu 6:Trong hai phân số có cùng mẫu số thì:

A. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

B. Phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn.

C. Nếu tử số bằng nhau thì 2 phân số đó bằng nhau

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Lời giải:

Trong hai phân số có cùng mẫu số:

+) Phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn.

+) Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

+) Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.

Vậy cả ba phát biểu A, B, C đều đúng.

Câu 7:Điền dấu (<; >; = ) thích hợp vào ô trống:

Chú ý

- Vì45chia hết cho9nên ta chọn mẫu số chung là45, không nên chọn mẫu số chung lớn hơn.

- Chú ý khi quy đồng cần tính toán cẩn thận, quy đồng sai sẽ dẫn đến so sánh sai.

Câu 8:Lan nói: “trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn”. Theo em, Lan nói đúng hay sai ?

A. Đúng

B. Sai

Lời giải:

Trong hai phân số có cùng tử số:

+) Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.

+) Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn.

+) Nếu mẫu số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.

Vậy Lan nói đúng.

Chú ý

Học sinh có thể nhớ nhầm quy tắc so sánh hai phân số có cùng tử số nên chọn đáp án sai là B.

Câu 9:Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:

A. >

B. <

C. =

Lời giải:

Vậy dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là>.

Câu 10:Hình nào dưới đây có phân số chỉ phần tô đậm bé hơn13?

Lời giải:

Câu 11:

1336…1325

Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:

A. =

B. >

C. <

Lời giải:

Chú ý

Học sinh có thể nhớ nhầm quy tắc so sánh hai phân số có cùng tử số nên chọn đáp án>

Câu 12:Phân số nào dưới đây bé hơn phân số 4/9?

So sánh hai phân số cùng mẫu. Lý thuyết so sánh phân số – So sánh phân số

1. So sánh hai phân số cùng mẫu.

Trong hai phân số cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

2. So sánh hai phân số không cùng mẫu

Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau.

Quảng cáo

Lưu ý:

* Phân số nào có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0. Phân số lớn hơn 0 được gọi là phân số dương.

* Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0. Phân số nhỏ hơn 0 được gọi là phân số âm.

So sánh hai phân số là kiến thức nền tảng theo bạn trong suốt chương trình toán học phổ thông và cũng ứng dụng rất nhiều trong thực tế. Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu một số quy tắc phân số trung gian, phương pháp để giải quyết các bài toán liên quan đến so sánh phân số.

Hãy cùng tham khảo hướng dẫn so sánh phân số trung gian mới nhất dưới đây với Mobitool nhé !

Dưới đây là hướng dẫn cách so sánh phân số trung gian mới nhất hãy cùng tham khảo nhé !

Khi so sánh hai phân số có cùng mẫu số:

– Phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại, nếu phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

– Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.

Cách so sánh phân số với 0

Ví dụ so sánh hai phân số cùng mẫu số

Khi so sánh hai phân số có cùng tử số, ta có các quy tắc sau:

– Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.

– Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn.

– Nếu hai phân số có mẫu số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.

Cách so sánh phân số với 0

Ví dụ so sánh hai phân số cùng tử số

Quy tắc

Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh các tử số của hai phân số mới.

Phương pháp giải

  • Bước 1: Đầu tiên, bạn hãy đưa hai phân số về cùng mẫu bằng cách quy đồng mẫu số.
  • Bước 2: So sánh hai phân số mới có cùng mẫu số mà bạn vừa quy đồng ở bước 1.
  • Bước 3: Rút ra kết luận.

Ví dụ

Cách so sánh phân số với 0

Ví dụ so sánh phân số khác mẫu

Quy tắc

Muốn so sánh hai phân số khác tử số, ta có thể quy đồng tử số hai phân số đó rồi so sánh các mẫu số của hai phân số mới.

Phương pháp giải:

  • Bước 1: Bạn cần quy đồng tử số để hai phân số có cùng tử số.
  • Bước 2: Tiến hành so sánh hai phân số có cùng tử số.
  • Bước 3: Rút ra kết luận.

Ví dụ

Cách so sánh phân số với 0

Ví dụ về việc quy đồng tử số

Khi so sánh hai phân số mà bạn nhận thấy một phân số có tử số lớn hơn mẫu số và ngược lại phân số kia lại có tử số bé hơn mẫu số thì hãy sử dụng số 1 làm trung gian so sánh.

Cách so sánh phân số với 0

Dùng số 1 làm trung gian so sánh

Ví dụ:

Cách so sánh phân số với 0

Dùng số 1 làm số trung gian, so sánh hai phân số

Khi gặp một trong hai trường hợp sau bạn hãy sử dụng phương pháp dùng một phân số khác làm trung gian để so sánh hai phân số:

Trường hợp 1

Phân số thứ nhất có tử số bé hơn tử số của phân số thứ hai và mẫu số của phân số thứ nhất lại lớn hơn mẫu số của phân số thứ hai.

Ví dụ:

Cách so sánh phân số với 0

Phương pháp dùng một phân số làm trung gian trường hợp 1

Trường hợp 2

Tử số và mẫu số của phân số thứ nhất bé hơn tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhưng cả hai phân số đều xấp xỉ (gần bằng) với một phân số nào đó thì ta chọn phân số đó làm trung gian.

Ví dụ:

Cách so sánh phân số với 0

Chọn phân số gần bằng hai phân số đã cho làm trung gian

Nếu gặp một trong các trường hợp sau khi làm bài toán so sánh hai phân số thì bạn hãy sử dụng phương pháp so sánh phần thừa của hai phân số.

Cách so sánh phân số với 0

Phương pháp so sánh phần thừa của hai phân số

Trường hợp 1

Hai phân số có tử số lớn hơn mẫu số và hiệu của tử số và mẫu số của hai phân số đều bằng nhau.

Ví dụ:

Cách so sánh phân số với 0

So sánh phần thừa của hai phân số trường hợp tử số lớn hơn mẫu số

Trường hợp 2

Nếu hai phân số có “phần thừa” so với 1 khác nhau, phân số nào có “phần thừa” lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

Ví dụ:

Cách so sánh phân số với 0

So sánh phần thừa phân số

Trường hợp 3

Cả hai phân số đều có tử số bé hơn mẫu số và nếu lấy mẫu số chia cho tử số ở cả hai phân số thì có thương bằng nhau.

Ví dụ:

Cách so sánh phân số với 0

So sánh phần thừa của phân số trong trường hợp tử sổ bé hơn mẫu số

Nếu gặp một trong hai trường hợp dưới đây khi so sánh phân số thì bạn hãy dùng phương pháp so sánh phần thiếu của hai phân số.

Cách so sánh phân số với 0

Phương pháp so sánh phần thiếu của hai phân số

Trường hợp 1

Hai phân số đều có tử số nhỏ hơn mẫu sốhiệu của mẫu số và tử số của hai phân số đều bằng nhau.

Ví dụ:

Cách so sánh phân số với 0

So sánh phần thiếu của hai phân số khi hiệu của mẫu số và tử số bằng nhau

Trường hợp 2

Hai phân số đều có tử số nhỏ hơn mẫu số và nếu lấy mẫu số chia cho tử số ở cả hai phân số thì có thương bằng nhau.

Ví dụ:

Cách so sánh phân số với 0

So sánh phần thừa của hai phân số khi thương của mẫu số và tử số bằng nhau

Khi bạn nhận thấy tử số của hai phân số đều bé hơn mẫu số và nếu lấy mẫu số chia cho tử số thì hai kết quả (thương và số dư) bằng nhau thì bạn hãy sử dụng phương pháp nhân thêm cùng một số (là phần nguyên của thương) vào hai phân số để so sánh (Đưa về dạng so sánh phần bù đến 1).

Ví dụ:

Cách so sánh phân số với 0

So sánh hai phân số bằng cách nhân thêm cùng một số vào hai phân số

Khi bạn nhận thấy tử số và mẫu số của hai phân số là những số có giá trị không quá lớn, không mất nhiều thời gian khi thực hiện phép nhân ở tử số và mẫu số thì hãy thực hiện phép chia phân số.

Ví dụ:

Cách so sánh phân số với 0

So sánh hai phân số bằng cách thực hiện phép chia phân số

Khi nhận thấy cả hai phân số đều có tử số bé hơn mẫu số và nếu lấy mẫu số chia cho tử số thì có thương và số dư bằng nhau. Khi đó ta đảo ngược phân số để đưa về dạng so sánh “phần thừa”.

Cách so sánh phân số với 0

So sánh hai phân số bằng cách đảo ngược phân số

Bài 1:

Cách so sánh phân số với 0

Bài tập trắc nghiệm 1

Bài 2:

Cách so sánh phân số với 0

Bài tập trắc nghiệm 2

Bài 3:

Cách so sánh phân số với 0

Bài tập trắc nghiệm 3

Bài 4:

Cách so sánh phân số với 0

Bài tập trắc nghiệm 4

Bài 5:

Cách so sánh phân số với 0

Bài tập trắc nghiệm 5

Bài 1:

Cách so sánh phân số với 0

Bài tập tự luận 1

Bài 2:

Cách so sánh phân số với 0

Bài tập tự luận 2

Bài 3:

Cách so sánh phân số với 0

Bài tập tự luận 3a

Hướng dẫn giải câu b:

Cách so sánh phân số với 0

Bài tập tự luận 3b

Bài 4:

Cách so sánh phân số với 0

Bài tập tự luận 4

Nắm rõ kiến thức, các dạng toán liên quan đến phân số: Việc nhớ và hiểu được các quy tắc, tính chất hoặc các dạng bài liên quan đến phân số sẽ giúp bạn vận dùng tốt khi gặp các bài toán liên quan đến phân số.

Luyện tập thường xuyên: Thường xuyên làm bài tập không chỉ giúp bạn củng cố kiến thức về phân số mà còn giúp bạn rèn luyện phản xạ, tốc độ làm bài.

Cách so sánh phân số với 0

Hãy luyện tập thường xuyên với các dạng bài tập phân số

Sử dụng máy tính cầm tay để kiểm tra kết quả: So sánh phân số đối với các dạng bài cơ bản sẽ không quá phức tạp, nhưng để cẩn thận hơn thì sau khi tính toán xong bạn hãy sử dụng máy tính cầm tay để kiểm tra xem kết quả đã đúng chưa, còn đối với các dạng bài tính toán phức tạp thì máy tính cầm tay chính là công cụ hỗ trợ đắc lực mà bạn không thể thiếu.

Xem thêm  : Hướng dẫn công thức sin cos trong tam giác