Chính sách bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên thế giới

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 4/2014

64TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Dương Trí Thảo. 2006. Kinh tế học quản lý nghề cá. Trường Đại học Nha Trang.

Tiếng Anh

2. FAO, 1992. Introduction to tropical fi sh stock assessment. Part I- Manual. Rome Italy.

3. FAO, 2000a. Report of the Technical Working Group on the Management of Fishing Capacity, La Jolla, California, United

States, 15-18 April 1998. FAO Fisheries Report, No. 586. Rome, Italia.

4. FAO. 2000b. Report of the Technical Consultation on the Measurement of Fishing Capacity, Mexico City, Mexico,1999. FAO

Fisheries Report, No. 615. Rome, Italy.

5. FAO, 2008. Fisheries management.3. Managing fi shing capacity. FAO Technical Guidelines for Responsible Fisheries. No.4,

Suppl.3. Rome, 104p.

6. Holland, Dan, Eyjolfur Gudmundsson, and John Gatrs, 1999. Do shing vessel buyback programs work: A survey of the

evidence? Marine Policy, 23(1), 47-69.

7. Michael King, 2003. Fisheries Biology, Assessment and Management. Blackwell Publishing.

8. Ola Flaaten, 2010. Fisheries Economics and Management. Tromso University. Tromso, Norway.

9. Sparre, P. & S. C. Venema, 1998 - Introduction to tropical sh stock assessment. Part 1. Manual. FAO Fisheries Technical

Paper Nº 306.1. Rev. 2. Rome, FAO.

10. Ward, J.M., Kirley, J.E., Metzner, R., Pascoe, S., 2004. Measuring and assessing capacity in fi sheries 1. Basic concepts and

management options. FAO Fisheries Technical Paper. No.433/1, Rome, 2004.40p.

11. Website: http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB%81n_v%E1%BB%AFng ngày truy cập:

25/4/2014.

Bảng 1. Phương pháp quản lý, giải pháp ngăn cản, điều chỉnh động cơ

Công cụ ngăn cản động cơ Công cụ điều chỉnh động cơ

Hạn chế vào ngư trường khai thác;

Chương trình mua lại tàu;

Hạn chế tàu thuyền và ngư cụ;

Hạn ngạch cường lực cá nhân (hạn ngạch chung);

Hạn chế sản lượng theo tàu không chuyển nhượng;

Hạn ngạch nỗ lực/sản lượng cá nhân (IEQs).

Hạn ngạch chuyển nhượng cá nhân (ITQs);

Thuế và phí thuê tài nguyên;

Quyền khai thác theo nhóm (bao gồm hạn

ngạch phát triển cộng đồng (CDQs) và quản lý

dựa vào cộng đồng khác;

Quyền sử dụng lãnh thổ (TURFs).

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Khai thác hợp lý là hoạt động khai thác một sản

lượng hoặc trọng lượng ngày hôm nay không

làm ảnh hưởng bất lợi cho tương lai xét về khía

cạnh sinh sản, sinh trưởng và bổ sung NLTS trong

tương lai.

Có một số mô hình sản xuất thặng dư tính

toán khá hiệu quả để xác định sản lượng và cường

lực khai thác hợp lý NLTS, chẳng hạn: Mô hình

Schaefer, mô hình Fox (là hai mô hình cần có số liệu

về cường lực và sản lượng khai thác theo chuỗi thời

gian), trong khi mô hình Gulland, Cadima là hai mô

hình quan tâm đến giá trị sinh khối và tỷ lệ chết toàn

phần (do khai thác và tự nhiên).

Để khai thác hợp NLTS, hàng loạt giải pháp

quản lý cần được quan tâm nhưng gom lại thành hai

nhóm hệ thống giải pháp (nhóm giải pháp ngăn cản

động cơ kinh tế và nhóm giải pháp điều chỉnh động

cơ kinh tế).

Bộ tiêu chí về khai thác hợp lý NLTS được đưa

ra nhằm hướng tới nghề cá PTBV. Có thể nói, không

có một giải pháp đơn lẻ, đơn giản nào để giải quyết

các vấn đề tồn tại trong nghề cá đa loài, đa ngư cụ

như ở Việt Nam hiện nay. Bởi tính phức tạp của nó

khiến sử dụng tách biệt bất kỳ một phương án giải

quyết nào đều không hiệu quả trong việc khai thác

hợp lý NLTS.

Trước thực tế này, phương án khả thi duy nhất

phương án hợp tác và tổng hợp gồm quản

nguồn lợi, tái tạo bảo vệ nguồn lợi, phát triển

sinh kế, kinh tế và cộng đồng, và tái cơ cấu các hoạt

động quản lý - dựa trên nhóm giải pháp điều tiết

hoạt động khai thác hợp lý của ngư dân. Cụ thể, đối

với những tàu thuộc diện phải cắt giảm thì thể,

một là cải hoán chuyển đổi sang nghề khai thác xa

bờ có hiệu quả kinh tế cao, hai là giải bản đánh đắm

làm rạn nhân tạo, là nơi trú ẩn và phát triển NLTS,

đồng thời gây cản trở ngư cụ khai thác có tính hủy

diệt môi trường NLTS ven bờ, nhằm thực hiện mục

tiêu khai thác hợp lý.

Việc điều tiết hoạt động khai thác có nghĩa là tập

trung nhiều hơn vào các giải pháp liên quan đến con

người và cộng đồng. Do đó, các giải pháp tiếp cận

vấn đề phải tính đến cả trong ngành và ngoài ngành

thủy sản. Đòi hỏi sự hợp tác liên bộ chặt chẽ và giữa

cơ quan trung ương và địa phương để đảm bảo hợp

tác và phối hợp trong lập kế hoạch và thực hiện mục

tiêu quản lý nghề cá hướng tới phát triển bền vững.