Có bao nhiêu bộ ba mã hóa cho 20 loại axit amin

Cập nhật lúc: 14:55 27-05-2015 Mục tin: Sinh học lớp 12

I. MÃ DI TRUYỀN

Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nucleotit trong gen (trong mạch khuôn) quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.

Mã di truyền gồm bộ 3 mã gốc trên ADN và  bộ 3 mã sao trên mARN.

Ví dụ: mã gốc là 3’-TAX-5’ → mã sao là: 5’-AUG…-3’ → mã đối mã là UAX – Met.

Mã di truyền là mã bộ ba vì :

  • Nếu mỗi nucleotit mã hóa một axit amin thì 4 nucleotit chỉ mã hóa được 4 loại axit amin.
  • Nếu cứ 2 nucleotit mã hóa một axit amin thì 4 nucleotit chỉ mã hóa được 42 = 16 bộ ba thì mã hóa 16 loại axit amin.
  • Nếu cứ 3 nucleotit mã hóa một axit amin thì 4 nucleotit chỉ mã hóa được 43 = 64 bộ ba mã hóa cho 20 loại axit amin.

Bằng thức nghiệm các nhà khoa học đã xác định được chính xác cứ ba nucleotit đứng liền nhau thì mã hóa cho một axit amin và có 64 bộ ba. 

Có bao nhiêu bộ ba mã hóa cho 20 loại axit amin
 Hình 1:  Bảng mã di truyền.

II. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÃ DI TRUYỀN

Nhìn vào bảng mã di truyền ta có thể suy ra các đặc điểm của mã di truyền:

Có bao nhiêu bộ ba mã hóa cho 20 loại axit amin

Hình 2: Đặc điểm của mã di truyền 

Trong 64 bộ ba thì có:

  • 61 bộ ba mã hóa cho 20 axit amin. 
  • 3 bộ ba không mã hóa cho axit amin được gọi là bộ ba kết thúc . Trong quá trình dịch mã khi riboxom tiếp xúc với các bộ ba kết thúc thì  các phần của riboxom tách nhau ra và quá trình dịch mã kết thúc.

Có bao nhiêu bộ ba mã hóa cho 20 loại axit amin

Hình 3: Chức năng của các bộ ba trong mã di truyền 

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM .

Câu 1: Trong tự nhiên có bao nhiêu  loại mã di truyền mà trong đó có chứa ít nhất 2 nucleotit loại A

A.       10                    B.       18                   C.       9                                 D. 37

Câu 2:  Với 3 loại nuclêôtit A, X, U có thể tạo ra tối đa bao nhiêu bộ ba mã hoá axitamin?

A. 26.                       B. 27.                        C. 9.                                   D.8.

Câu 3: Một chuỗi pôlinuclêôtit được tổng hợp nhân tạo từ hỗn hợp hai loại nuclêôtit với tỉ lệ là 80% nuclêôtit loại A và 20% nuclêôtit loại U. Giả sử sự kết hợp các nuclêôtit là ngẫu nhiên thì tỉ lệ mã bộ ba AAU là:

A. \(\frac{1}{125}\).                          B.\(\frac{16}{125}\) .                             C.\(\frac{64}{125}\).                                       D.\(\frac{4}{125}\)

Câu 4:  Với 3 loại nuclêôtit A, G, U có thể tạo ra tối đa bao nhiêu bộ ba mã hoá axitamin?

 A. 26.                     B. 27.                                      C. 24.                                                D.8.

ĐA : 1 A- 2 A- 3 B - 4 C

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Sinh lớp 12 - Xem ngay

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2022 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Có bao nhiêu bộ ba mã hóa cho 20 loại axit amin
Có bao nhiêu bộ ba mã hóa cho 20 loại axit amin
Có bao nhiêu bộ ba mã hóa cho 20 loại axit amin
Có bao nhiêu bộ ba mã hóa cho 20 loại axit amin
Có bao nhiêu bộ ba mã hóa cho 20 loại axit amin
Có bao nhiêu bộ ba mã hóa cho 20 loại axit amin
Có bao nhiêu bộ ba mã hóa cho 20 loại axit amin
Có bao nhiêu bộ ba mã hóa cho 20 loại axit amin

Có bao nhiêu mã bộ ba mã hóa cho các loại axit amin?

A.

64 bộ

B.

61 bộ

C.

20 bộ

D.

16 bộ

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Từ 4 loại nucleotit trên mARN hình thành nên 43 = 64 bộ ba Trong 64 bộ ba có 3 bộ ba làm nhiệm vụ kết thúc, không mã hóa axit amin Vậy số bộ ba mã hóa axit amin là: 64 – 3 = 61

Vậy đáp án là B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN - Sinh học 12 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, có bao nhiêu phát biểu đúng?

    (I) Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3' → 5'.

    (II) Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh.

    (III) Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.

    (IV) Nhờ các enzim tháo xoắn và enzim ADN pôlimeraza, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y.

    (V) Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác biệt với sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ về các enzim tham gia và số lượng đơn vị nhân đôi.

  • Mã di truyền có tính thoái hóa là do:

  • Phát biểu nào sau đây không đúng về mã di truyền?

  • Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm:

    1. Ở sinh vật nhân thực diễn ra ở trong nhân, tại pha G1 của kỳ trung gian

    2. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.

    3. Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.

    4. Đoạn Okazaki được tổng hợp theo chiều 5' -> 3'.

    5 . Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y

    6. Ở sinh vật nhân thực qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có chiều dài bằng ADN mẹ.

    7. Ở sinh vật nhân thực enzim nối ligaza thực hiện trên cả hai mạch mới

    8. Quá trình tự nhân đôi là cơ sở dẫn tới hiện tượng nhân bản gen trong ống nghiệm

    9. Ở sinh vật nhân thực có nhiều đơn vị tái bản trong mỗi đơn vị lại có nhiều điểm sao chép

    Số Phương án đúng là:

  • Trong tự nhiên, có bao nhiêu loại mã di truyền mà trong mỗi bộ ba có ít nhất 2 nuclêôtít loại G?

  • Một gen ở tế bào nhân sơ có 2400 nuclêôtit. Trên mạch 1 của gen, hiệu số tỉ lệ % giữa A với T bằng 20% số nuclêôtit của mạch. Trên mạch 2 có số nuclêôtit loại A chiếm 15% số nuclêôtit của mạch và bằng 1/2 số nuclêôtit của G. Khi gen phiên mã 1 số lần đã lấy từ môi trường nội bào 540 Uraxin. Số lượng nuclêôtit từng loại trên mARN được tổng hợp từ gen nói trên là

  • Vùng mã hoá của một gen ở sinh vật nhân thực có 51 đoạn exon và intron xen kẽ. Số đoạn exon và intron của gen đó lần lượt là nhà

  • Vai trò của enzyme ADN polimerase trong quá trình nhân đôi ADN là:

  • Có bao nhiêu bộ ba mã hóa cho 20 loại axit amin
    G. Trên mạch 1 của gen có A = 120 nucleotit, mạch 2 của gen có X = 20% tổng số nucleotit của mạch. Gen B bi ̣ đột biến thành gen b.Khi gen b tự sao 2 lần liên tiếp cần môi trường nội bào cung cấp 7194 nucleotit tự do. Trong các gen con thu được có 12472 liên kết hiđrô. Kết luận nào sau đây KHÔNG đúng:

  • Trên 1 mạch đơn của gen có có số nu loại A = 60, G=120, X= 80, T=30. Khi gen nhân đôi liên tiếp 3 lần, môi trường cung cấp số nuclêôtit mỗi loại là:

  • Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng về mã di truyền?

    (1) Tất cả các loài đều sử dụng chung một bộ mã di truyền, là mã bộ ba

    (2) Có tất cả 64 bộ ba mã hóa cho các loại axit amin

    (3) Trong một đoạn phân tử mARN chỉ được cấu tạo từ 2 loại nuclêôtit là A và U,có thể mã hoá cho tối đa 7 loại axit amin

    (4) Codon 5’UAG3’mã hoá cho axit amin mở đầu khi tổng hợp protein

  • Mã di truyền có tính đặc hiệu nghĩa là gì?

  • 40% số nuclêôtit của mạch; X - A=300. Số lượng từng loại nuclêôtit trên mạch mã gốc của gen này là:

  • Khi nói về quá trình nhân đôi AND , phát biểu nào sau đây là sai ?

  • Opêron Lac ở vi khuẩn E.coli có các gen cấu trúc quy định tổng hợp các enzim tham gia phân giải đường

  • Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đâysai:

  • Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm của mã di truyền?

  • Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?

  • Có bao nhiêu bộ ba mã hóa cho 20 loại axit amin
    5’.
    (4). Tại mỗi điểm khởi đầu sao chép có 2 mạch mới được tổng hợp liên tục theo sự phát triển của chạc chữ Y.

  • Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực mà không có ở phiên mã của sinh vật nhân sơ?

  • Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là:

  • Ở tế bào nhân thực, quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở vị trí nào sau đây?

  • Có bao nhiêu mã bộ ba mã hóa cho các loại axit amin?

  • Sự nhân đôi của các phân tử ADN trên NST của một tế bào sinh vật nhân thực

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CXHYN5O6 và hợp chất B có công thức phân tử là C4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol etylic và a mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị a:b gần nhất với

  • X là tetrapeptit Ala – Gly – Val – Ala, Y là tripeptit Val – Gly – Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 tác dụng vừa đủ với 780ml dung dịch NaOH 1M, m có giá trị là:

  • Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có công thức phân tử là CH6O3N2 và C3H12O3N2. Cho 6,84 gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch NaOH, thu được V lít hỗn hợp Y (gồm 3 khí) và dung dịch Z chỉ chứa các chất vô cơ. Nếu cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Z thì có 0,896 lít (đktc) khí thoát ra. Nếu hấp thụ hoàn toàn V lít hỗn hợp khí Y vào dung dịch HCl dư thì khối lượng muối thu được là

  • Đốt cháy hoàn toàn a mol một peptit X tạo thành từ aminoaxit no mạch hở (chỉ có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2) thu được b mol CO2; c mol H2O và d mol N2. Biết b – c = a. Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol X bằng dung dịch NaOH (lấy dư gấp đôi so với lượng cần thiết) rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng tăng m gam so với peptit ban đầu. Giá trị của m là

  • Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y, Z, T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Tổng số liên kết peptit trong phân tử Y, Z, T bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu được 0,11 mol X1; 0,16 mol X2 và 0,2 mol X3. Biết X1, X2, X3đều có dạng H2NCnH2nCOOH. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 32,816 lít khí O2 (đktc). Giá trị của mgần nhất với giá trị nào sau đây

  • Phát biểu sai là

  • Câu phát biểu sai là:

  • X là tetrapeptit Ala-Gly-Val, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m(gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

  • Đun nóng chất

    Có bao nhiêu bộ ba mã hóa cho 20 loại axit amin
    trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:

  • Đipeptit X, hexapeptit y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2. H2O, N2?