Công thức nghiệm của phương trình bậc hai trang 45

Sách giải toán 9 Bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 9 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 2 Bài 4 trang 44: Hãy điền những biểu thức thích hợp vào các ô trống (…) dưới đây:

a) Nếu Δ > 0 thì từ phương trình (2) suy ra x + b/2a = ± …

Do đó, phương trình (1) có hai nghiệm x1 = …, x2 = …

b) Nếu Δ = 0 thì từ phương trình (2) suy ra (x+ b/2a)2 = …

Do đó, phương trình (1) có nghiệm kép x = …

Lời giải

a) Nếu Δ > 0 thì từ phương trình (2) suy ra x + b/2a = ± √Δ/2a

Do đó,phương trình (1) có hai nghiệm x1 = (-b + √Δ)/2a; x2 = (-b-√Δ)/2a

b) Nếu Δ = 0 thì từ phương trình (2) suy ra (x + b/2a)2 =0

Do đó,phương trình (1) có nghiệm kép x = (-b)/2a

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 2 Bài 4 trang 44: Hãy giải thích vì sao khi Δ < 0 thì phương trình vô nghiệm.

Lời giải

Trả lời:

Khi Δ < 0 ta có:

(x + b/2a)2 < 0

Điều này vô lý, do đó phương trình vô nghiệm.

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 2 Bài 4 trang 45: Áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình:

a) 5x2 – x + 2 = 0;

b) 4x2 – 4x + 1 = 0;

c) -3x2 + x + 5 = 0.

Lời giải

a) 5x2 – x + 2 = 0;

a = 5; b = -1; c = 2

Δ = b2 – 4ac = (-1)2 – 4.5.2 = 1 – 40 = -39 < 0

Vậy phương trình trên vô nghiệm.

b) 4x2 – 4x + 1 = 0;

a = 4; b = -4; c = 1

Δ = b2 – 4ac = (-4)2 – 4.4.1 = 16 – 16 = 0

⇒ phương trình có nghiệm kép

x = (-b)/2a = (-(-4))/2.4 = 1/2

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1/2

c) -3x2 + x + 5 = 0

a = -3; b = 1; c = 5

Δ = b2 – 4ac = 12 – 4.(-3).5 = 1 + 60 = 61 > 0

⇒ Do Δ >0 nên áp dụng công thức nghiệm, phương trình có 2 nghiệm phân biệt

x1 = (1 – √61)/6; x2 = (1 + √61)/6

Bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Công thức nghiệm của phương trình bậc hai trang 45

Lời giải

a) Phương trình bậc hai: 7x2 – 2x + 3 = 0

Có: a = 7; b = -2; c = 3; Δ = b2 – 4ac = (-2)2 – 4.7.3 = -80 < 0

Vậy phương trình vô nghiệm.

b) Phương trình bậc hai

Công thức nghiệm của phương trình bậc hai trang 45

Có: a = 5; b = 2√10; c = 2; Δ = b2 – 4ac = (2√10)2 – 4.2.5 = 0

Vậy phương trình có nghiệm kép.

c) Phương trình bậc hai

Công thức nghiệm của phương trình bậc hai trang 45

Công thức nghiệm của phương trình bậc hai trang 45

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt.

d) Phương trình bậc hai 1,7x2 – 1,2x – 2,1 = 0

Có: a = 1,7; b = -1,2; c = -2,1; Δ = b2 – 4ac = (-1,2)2 – 4.1,7.(-2,1) = 15,72 > 0

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

a) 2x2 – 7x + 3 = 0;

b) 6x2 + x + 5 = 0;

c) 6x2 + x – 5 = 0;

d) 3x2 + 5x + 2 = 0;

e) y2 – 8y + 16 = 0;

f) 16z2 + 24z + 9 = 0.

Lời giải

a) Phương trình bậc hai 2x2 – 7x + 3 = 0

Có: a = 2; b = -7; c = 3; Δ = b2 – 4ac = (-7)2 – 4.2.3 = 25 > 0

Áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

Công thức nghiệm của phương trình bậc hai trang 45

Vậy phương trình có hai nghiệm là 3 và

Công thức nghiệm của phương trình bậc hai trang 45

b) Phương trình bậc hai 6x2 + x + 5 = 0

Có a = 6; b = 1; c = 5; Δ = b2 – 4ac = 12 – 4.5.6 = -119 < 0

Vậy phương trình vô nghiệm.

c) Phương trình bậc hai 6x2 + x – 5 = 0

Có a = 6; b = 1; c = -5; Δ = b2 – 4ac = 12 – 4.6.(-5) = 121 > 0

Áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

Công thức nghiệm của phương trình bậc hai trang 45

Vậy phương trình có hai nghiệm là -1 và

Công thức nghiệm của phương trình bậc hai trang 45

d) Phương trình bậc hai 3x2 + 5x + 2 = 0

Có a = 3; b = 5; c = 2; Δ = b2 – 4ac = 52 – 4.3.2 = 1 > 0

Áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

Công thức nghiệm của phương trình bậc hai trang 45

Vậy phương trình có hai nghiệm là -1 và

Công thức nghiệm của phương trình bậc hai trang 45

e) Phương trình bậc hai y2 – 8y + 16 = 0

Có a = 1; b = -8; c = 16; Δ = b2 – 4ac = (-8)2 – 4.1.16 = 0.

Áp dụng công thức nghiệm ta có phương trình có nghiệm kép :

Công thức nghiệm của phương trình bậc hai trang 45

Vậy phương trình có nghiệm kép x = 4.

f) Phương trình bậc hai 16z2 + 24z + 9 = 0

Có a = 16; b = 24; c = 9; Δ = b2 – 4ac = 242 – 4.16.9 = 0

Áp dụng công thức nghiệm ta có phương trình có nghiệm kép:

Công thức nghiệm của phương trình bậc hai trang 45

Vậy phương trình có nghiệm kép

Công thức nghiệm của phương trình bậc hai trang 45

Giải bài 15, 16 trang 45 sách giáo khoa (SGK) Toán lớp 9 tập 2 bài Công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Bài 15 Không giải phương trình, hãy xác định các hệ số (a, b, c), tính biệt thức (∆) và xác định số nghiệm của mỗi phương trình sau

Bài 15 trang 45 SGK Toán lớp 9 tập 2

Câu hỏi:

Không giải phương trình, hãy xác định các hệ số \(a, b, c\), tính biệt thức \(∆\) và xác định số nghiệm của mỗi phương trình sau:

a) \(7{x^2} - 2x + 3 = 0\)

b) \(5{x^2} + 2\sqrt {10} x + 2 = 0\)

c) \(\dfrac{1 }{2}{x^2} + 7x + \dfrac{2 }{3} = 0\)

d) \(1,7{x^2} - 1,2x - 2,1=0\)

Lời giải: 

a) 

\(7{x^2} - 2x + 3 = 0\) 

Ta có: \(a = 7,\ b =  - 2,\ c = 3\).

Suy ra \(\Delta  = b^2-4ac={( - 2)^2} - 4.7.3 =  - 80 < 0\).

Do đó phương trình đã cho vô nghiệm.

b) 

\(5{x^2} + 2\sqrt {10} x + 2 = 0\)

Ta có: \(a = 5,\ b = 2\sqrt {10} ,\ c = 2\).

Suy ra \(\Delta  = b^2-4ac = {(2\sqrt {10} )^2} - 4.5.2 = 0\).

Do đó phương trình có nghiệm kép.

c) 

\(\dfrac{1 }{2}{x^2} + 7x + \dfrac{2 }{3} = 0\)

Ta có: \(a = \dfrac{1}{2},\ b = 7,\ c = \dfrac{2}{3}\).

Suy ra \(\Delta  =b^2-4ac= {7^2} - 4.\dfrac{1 }{2}.\dfrac{2 }{3} = \dfrac{143}{ 3} > 0\).

Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt.

d) 

\(1,7{x^2} - 1,2x - 2,1 = 0\)

Ta có: \(a = 1,7;\  b =  - 1,2;\ c =  - 2,1\).

Suy ra \(\Delta  = b^2-4ac\)

\(={( - 1,2)^2} - 4.1,7.( - 2,1) = 15,72 > 0\).

Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Bài 16 trang 45 SGK Toán lớp 9 tập 2

Câu hỏi:

Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải các phương trình sau:

a) \(2{x^2} - 7x + 3 = 0\)

b) \(6{x^2} + x + 5 = 0\)

c) \(6{x^2} + x - 5 = 0\)

d) \(3{x^2} + 5x + 2 = 0\)

e) \({y^2} - 8y + 16 = 0\)

f) \(16{z^2} + 24z + 9 = 0\)

Lời giải:

a) 

\(2{x^2} - 7x + 3 = 0\)

Ta có:  \(a = 2,\ b =  - 7,\ c = 3.\)

Suy ra \(\Delta  =b^2-4ac= {( - 7)^2} - 4.2.3 = 25 > 0\).

Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt:

\(x_1=\dfrac{-(-7)-\sqrt{25}}{2.2}=\dfrac{7-5}{4}=\dfrac{1}{2}\)

\({x_2} = \dfrac{-(-7)+\sqrt{25}}{2.2}=\dfrac{7+5}{4}=3\).

b) 

\(6{x^2} + x + 5 = 0\)

Ta có: \(a = 6,\ b = 1,\ c = 5\)

Suy ra  \(\Delta  = b^2-4ac={(1)^2} - 4.6.5 =  - 119< 0\).

Do đó phương trình vô nghiệm

c) 

\(6{x^2} + x - 5 = 0\)

Ta có: \(a = 6,\ b = 1,\ c =  - 5\)

Suy ra \(\Delta  = b^2-4ac={1^2} - 4.6.(-5) = 121 > 0 \)

Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt:

\({x_1} = \dfrac{-1+\sqrt{121}}{2.6}=\dfrac{-1+11}{12}=  \dfrac{5}{6}\)

\({x_2} = \dfrac{-1-\sqrt{121}}{2.6}=\dfrac{-1-11}{12}=  -1\).

d) 

 \(3{x^2} + 5x + 2 = 0\)

Ta có: \(a = 3,\ b = 5,\ c = 2\)

Suy ra \(\Delta  = b^2 - 4ac ={5^2} - 4.3.2 = 1 > 0\)

Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt:

\({x_1} = \dfrac{-5+\sqrt 1}{2.3}=\dfrac{-4}{6} =-\dfrac{2}{3}\)

\({x_2} = \dfrac{-5-\sqrt 1}{2.3}=\dfrac{-6}{6} =-1\).

e) 

\({y^2} - 8y + 16 = 0\)

Ta có: \(a = 1,\ b =  - 8,\ c = 16\)

Suy ra \(\Delta  = b^2-4ac={( - 8)^2} - 4.1.16 = 0\)

Do đó phương trình có nghiệm kép:

\({y_1} = {y_2} =  \dfrac{-(-8)}{2.1} = 4\)

f) 

\(16{z^2} + 24z + 9 = 0\)

Ta có: \(a = 16,\ b = 24,\ c = 9\)

Suy ra \(\Delta =b^2-4ac = {(24)^2} - 4.16.9 = 0\)

Do đó phương trình có hai nghiệm kép:

\({z_1} = {z_2} =  - \dfrac{24}{2.16} = \dfrac{-3}{4}\).

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Công thức nghiệm của phương trình bậc hai trang 45

Xem thêm tại đây: Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai