Cuộc cách mạng tháng 11 năm 1918 ở Đức mạng tính chất là

Cách mạng tháng 11-1918 ở Đức có những kết quả và hạn chế gì ?

Xem lời giải

Cách mạng tháng 11-1918 ở Đức có những kết quả và hạn chế gì?

Đề bài

Cách mạng tháng 11-1918 ở Đức có những kết quả và hạn chế gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 89 để suy luận, trả lời.

Lời giải chi tiết

* Kết quả:

- Lật đổ nền quân chủ, thiết lập chế độ cộng hòa tư sản.

- Trên cơ sở đó, tháng 12 - 1918, Đảng Cộng sản Đức thành lập, đánh dấu bước phát triển mới của Cách mạng Đức.

* Hạn chế:

- Cuộc cách mạng chỉ dừng lại ở tính chất dân chủ tư sản, vì cuối cùng mọi thành quả của cách mạng đều rơi vào tay giai cấp tư sản.

Loigiaihay.com

  • Cuộc cách mạng tháng 11 năm 1918 ở Đức mạng tính chất là

    Quốc tế cộng sản được thành lập trong hoàn cảnh nào?

    Quốc tế cộng sản thành lập trong hoàn cảnh nào ?

  • Cuộc cách mạng tháng 11 năm 1918 ở Đức mạng tính chất là

    Qua sơ đồ (Hình 62 - sgk trang 90) em có nhận xét gì về tình hình sản xuất ở Anh và Liên Xô trong những năm 1929 - 1931?

    Qua sơ đồ (Hình 62 - sgk trang 90) em có nhận xét gì về tình hình sản xuất ở Anh và Liên Xô trong những năm 1929 - 1933 ?

  • Cuộc cách mạng tháng 11 năm 1918 ở Đức mạng tính chất là

    Nêu tác động của khủng hoảng kinh tế đối với nước Đức?

    Nêu tác động của khủng hoảng kinh tế đối với nước Đức ?

  • Cuộc cách mạng tháng 11 năm 1918 ở Đức mạng tính chất là

    Vì sao nhân dân Pháp đánh bại được chủ nghĩa phát xít ở Pháp?

    Vì sao nhân dân Pháp đánh bại được chủ nghĩa phát xít ở Pháp ?

  • Cuộc cách mạng tháng 11 năm 1918 ở Đức mạng tính chất là

    Hãy nêu tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918 - 1929.

    Hãy nêu những nét chung của tình hình châu Âu trong những năm 1918 - 1929.

  • Cuộc cách mạng tháng 11 năm 1918 ở Đức mạng tính chất là

    Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?

    - Muốn chiếm nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng

  • Cuộc cách mạng tháng 11 năm 1918 ở Đức mạng tính chất là

    Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

    Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

  • Cuộc cách mạng tháng 11 năm 1918 ở Đức mạng tính chất là

    Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược

    Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược

  • Cuộc cách mạng tháng 11 năm 1918 ở Đức mạng tính chất là

    Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào?

    Âm mưu, thủ đoạn của Pháp trong việc đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai.

Chú thíchSửa đổi

Đọc thêmSửa đổi

Ấn phẩm tiếng Anh:

  • Mark Jones: Founding Weimar. Violence and the German Revolution of 1918–19, Cambridge University Press, Cambridge 2016, ISBN 9-781-107-11512-5
  • Broue, Pierre (2006). The German Revolution 1917–1923. translated by John Archer. Chicago: Haymarket Books. ISBN1-931859-32-9.
  • Chris Harman The Lost Revolution: Germany 1918–1923. Bookmarks. 1982. ISBN0-906224-08-X.
  • Coper, Rudolf (1955). Failure of a Revolution Germany in 1918–1919. Cambridge University Press.
  • Paul Frolich: Rosa Luxemburg – Her Life and Work, Hesperides Press, ISBN 1-4067-9808-8
  • Ralf Hoffrogge: Working-Class Politics in the German Revolution, Richard Müller, the Revolutionary Shop Stewards and the Origins of the Council Movement, Brill Publishers, Leiden 2014, ISBN 978-90-04-21921-2.
  • Ralf Hoffrogge: From Unionism to Workers' Councils – The Revolutionary Shop Stewards in Germany 1914–1918, in: Immanuel Ness, Dario Azzellini (Ed): Ours to Master and to Own: Worker's Control from the Commune to the Present, Haymarket Books Chicago 2011.
  • Lutz, Ralph Haswell (1922). The German Revolution, 1918-1919.
  • Watt, Richard M. (1968). The King's Depart. ISBN1-84212-658-X.

Ấn phẩm tiếng Đức:

  • Max von Baden: Erinnerungen und Dokumente, Berlin u. Leipzig 1927
  • Eduard Bernstein: Die deutsche Revolution von 1918/19. Geschichte der Entstehung und ersten Arbeitsperiode der deutschen Republik. Herausgegeben und eingeleitet von Heinrich August Winkler und annotiert von Teresa Löwe. Bonn 1998, ISBN 3-8012-0272-0
  • Pierre Broué: Die Deutsche Revolution 1918–1923, in: Aufstand der Vernunft Nr. 3. Hrsg.: Der Funke e.V., Eigenverlag, Wien 2005
  • Bernt Engelmann: Wir Untertanen und Eining gegen Recht und Freiheit – Ein Deutsches Anti-Geschichtsbuch. Frankfurt 1982 und 1981, ISBN 3-596-21680-X, ISBN 3-596-21838-1
  • Sebastian Haffner: Die deutsche Revolution 1918/1919 – wie war es wirklich? Ein Beitrag zur deutschen Geschichte München 1979 (ISBN 3-499-61622-X); also published under the titles Die verratene Revolution – Deutschland 1918/19 (1969), 1918/1919 – eine deutsche Revolution (1981, 1986, 1988), Der Verrat. Deutschland 1918/19 (1993, 2002), Der Verrat. 1918/1919 – als Deutschland wurde, wie es ist (1994, 1995), Die deutsche Revolution – 1918/19 (2002, 2004, 2008)
  • Gerhard Hirschfeld, Gerd Krumeich and Irina Renz, 1918. Die Deutschen zwischen Weltkrieg und Revolution. Chr. Links Verlag, Berlin 2018, ISBN 978-3-86153-990-2.
  • Institut für Marxismus-Leninismus beim ZK der SED (Hg.): Illustrierte Geschichte der deutschen Novemberrevolution 1918/1919. Berlin: Dietz Verlag, 1978.
  • Mark Jones: Am Anfang war Gewalt. Die deutsche Revolution 1918/19 und der Beginn der Weimarer Republik, Propyläen, Berlin 2017, ISBN 9-783-549-07487-9
  • Wilhelm Keil: Erlebnisse eines Sozialdemokraten. Zweiter Band, Stuttgart 1948
  • Harry Graf Kessler: Tagebücher 1918 bis 1937. Frankfurt am Main 1982
  • Ulrich Kluge: Soldatenräte und Revolution. Studien zur Militärpolitik in Deutschland 1918/19. Göttingen 1975, ISBN 3-525-35965-9
  • Ulrich Kluge: Die deutsche Revolution 1918/1919. Frankfurt am Main 1985, ISBN 3-518-11262-7
  • Eberhard Kolb: Die Weimarer Republik. München 2002, ISBN 3-486-49796-0
  • Ottokar Luban: Die ratlose Rosa. Die KPD-Führung im Berliner Januaraufstand 1919. Legende und Wirklichkeit. Hamburg 2001, ISBN 3-87975-960-X
  • Erich Matthias (Hrsg.): Die Regierung der Volksbeauftragten 1918/19. 2 Bände, Düsseldorf 1969 (Quellenedition)
  • Wolfgang Michalka u. Gottfried Niedhart (Hg.): Deutsche Geschichte 1918–1933. Dokumente zur Innen- und Außenpolitik, Frankfurt am Main 1992 ISBN 3-596-11250-8
  • Hans Mommsen: Die verspielte Freiheit. Der Weg der Republik von Weimar in den Untergang 1918 bis 1933. Berlin 1989, ISBN 3-548-33141-6
  • Hermann Mosler: Die Verfassung des Deutschen Reichs vom 11. August 1919, Stuttgart 1988 ISBN 3-15-006051-6
  • Carl von Ossietzky: Ein Lesebuch für unsere Zeit. Aufbau-Verlag Berlin-Weimar 1989
  • Detlev J.K. Peukert: Die Weimarer Republik. Krisenjahre der klassischen Moderne. Frankfurt am Main 1987, ISBN 3-518-11282-1
  • Gerhard A. Ritter/Susanne Miller (editors/compilers): Die deutsche Revolution 1918–1919. Dokumente. 2nd edition substantially extended and reworked, Frankfurt am Main 1983, ISBN 3-596-24300-9
  • Arthur Rosenberg: Geschichte der Weimarer Republik. Frankfurt am Main 1961 (Erstausgabe: Karlsbad 1935), ISBN 3-434-00003-8 [zeitgenössische Deutung]
  • Hagen Schulze: Weimar. Deutschland 1917–1933, Berlin 1982
  • Bernd Sösemann(de): Demokratie im Widerstreit. Die Weimarer Republik im Urteil der Zeitgenossen. Stuttgart 1993
  • Kurt Sontheimer: Antidemokratisches Denken in der Weimarer Republik. Die politischen Ideen des deutschen Nationalismus zwischen 1918 und 1933, München 1962
  • Volker Ullrich: Die nervöse Großmacht. Aufstieg und Untergang des deutschen Kaisserreichs 1871–1918, Frankfurt am Main 1997 ISBN 3-10-086001-2
  • Richard Wiegand: "Wer hat uns verraten..." – Die Sozialdemokratie in der Novemberrevolution. New edition: Ahriman-Verlag, Freiburg i.Br 2001, ISBN 3-89484-812-X
  • Heinrich August Winkler: Weimar 1918–1933. München 1993

Nguyên nhân chiến tranh thế giới thứ nhất?

Nguyên nhân của chiến tranh này là rất phức tạp, đa diện, nhưng có thể thể thấy nguyên nhân chiến tranh thế giới thứ nhất như sau:

Xuất phát từ nguyên nhân sâu xa do sự phát triển không đều, đặc biệt là sự tranh chấp thuộc địa của các nước đế quốc Đức, Áo – Hung, I – ta – li – a và Anh, Pháp, Nga. Cả hai tập đoàn đều ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau, điên cuồng chạy đua vũ trang. Chính mâu thuận giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa, mà trước tiên là giữa đế quốc Anh và đế quốc Đức, là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

Tình hình căng thẳng ở Ban – căng từ năm 1912 đến năm 1913 tạo cơ hội cho chiến tranh bùng nổ. Sự phân chia không tương xứng về thuộc địa giữa các nước đế quốc. Anh và Pháp (các nước đế quốc già) chiếm hầu hết các thuộc địa. Trong khi Đức, Mĩ (các đế quốc trẻ) lại ít thuộc địa.

Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo – Hung bị một người Xéc – bi ám sát tại Bô – xni – a. Giới quân phiệt Đức, Áo bèn chớp cơ hội đó để gây ra chiến tranh. Đây được coi là sự kiện “giọt nước tràn ly” để các nước đế quốc tranh giành và phân chia lại thuộc địa trên thế giới. Ngày 28/7/1914, Áo – Hung tuyên chiến với Xéc – bi. Ngày 1/8, Đức tuyên chiến với Nga, ngày 3/8, tuyên chiến với Pháp. Ngày 4/8, Anh tuyên chiến với Đức. Chiến tranh đế quốc đã bùng nổ và nhanh chóng lan rộng thành chiến tranh thế giới.

Cuộc cách mạng tháng 11 năm 1918 ở Đức mạng tính chất là