Đánh giá đúng nhất về cao trào cách mạng 1905 -- 1908 ở ấn Độ

Nêu tính chất và ý nghĩa của cao trào đấu tranh 1905 - 1908 của nhân dân Ấn Độ

Show

Đề bài

Nêu tính chất, ý nghĩa của cao trào đấu tranh 1905 - 1908 của nhân dân Ấn Độ.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 11, 12 để nhận xét, đánh giá.

Lời giải chi tiết

Tính chất và ý nghĩa của cao trào đấu tranh 1905 - 1908 của nhân dân Ấn Độ:

* Tính chất:

- Phạm vi, quy mô của phong trào: diễn ra trên địa bàn rộng lớn, đặc biệt là ở Bom-bay và Can-cút-ta.

- Mục tiêu đấu tranh: vì một nước Ấn Độ độc lập và dân chủ.

- Lực lượng tham gia: toàn thể nhân dân Ấn Độ.

⟹Tính chất: Cao trào cách mạng 1905 - 1908 mang đậm tính dân tộc, dân chủ, là một cuộc Cách mạng dân chủ tư sản.

* Ýnghĩa:

- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.

- Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.

Loigiaihay.com

  • Đánh giá đúng nhất về cao trào cách mạng 1905 -- 1908 ở ấn Độ

    Đảng Quốc đại có vai trò như thế nào trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ ?

    Giải bài tập 1 trang 12 SGK Lịch sử 11

  • Đánh giá đúng nhất về cao trào cách mạng 1905 -- 1908 ở ấn Độ

    Hãy trình bày sự thành lập và phân hóa trong Đảng Quốc đại.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 12 SGK Lịch sử 11

  • Đánh giá đúng nhất về cao trào cách mạng 1905 -- 1908 ở ấn Độ

    Hãy nêu nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Xipay.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 10 SGK Lịch sử 11

  • Đánh giá đúng nhất về cao trào cách mạng 1905 -- 1908 ở ấn Độ

    Hãy nêu những nét lớn trong chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 9 SGK Lịch sử 11

  • Đánh giá đúng nhất về cao trào cách mạng 1905 -- 1908 ở ấn Độ

    Lý thuyết Ấn Độ

    Lý thuyết Ấn Độ

  • Đánh giá đúng nhất về cao trào cách mạng 1905 -- 1908 ở ấn Độ

    Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 109 SGK Lịch sử 11

  • Đánh giá đúng nhất về cao trào cách mạng 1905 -- 1908 ở ấn Độ

    Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 133 SGK Lịch sử 11

  • Đánh giá đúng nhất về cao trào cách mạng 1905 -- 1908 ở ấn Độ

    Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862

    Tóm tắt mục II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862

  • Đánh giá đúng nhất về cao trào cách mạng 1905 -- 1908 ở ấn Độ

    Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì và Trung Kì trong những năm 1882-1884

    Tóm tắt mục II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì và Trung Kì trong những năm 1882-1884

Nêu tính chất, ý nghĩa của cao trào đấu tranh 1905 – 1908 của nhân dân Ấn Độ.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 2: Ấn Độ

Cao trào cách mạng 1905-1908 mang đậm ý thức dân tộc, đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ. Cao trào cách mạng có tính chất tiêu biểu và ý nghĩa to lớn.

→ Tính chất: Đây là cao trào đấu tranh do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo,mang đậm ý thức dân tộc là một cuộc Cách mạng dân tộc tư sản.

→ Ý nghĩa

- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.

- Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.

(Nguồn: Câu 2 trang 12 sgk Sử 11:)

Nhận xét nào dưới đây không phản ánh đúng sự phát triển

Đánh giá đúng nhất về cao trào cách mạng 1905 -- 1908 ở ấn Độ

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Nhận xét nào dưới đây không phản ánh đúng sự phát triển của cao trào các mạng 1905 - 1908 ở Ấn Độ?


A.

Cao trào đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ.

B.

Mang đậm ý thức dân tộc vì nước Ấn Độ độc lập, tự chủ.

C.

Có những đóng góp vào trào lưu dân tộc dân chủ ở châu Á.

D.

Chứng tỏ giai cấp công nhân đã đủ sức lãnh đạo cách mạng.

Bạn hãy kéo xuống dưới để xem đáp án đúnghướng dẫn giải nhé.

Đáp án đúng: D

Lời giải của Luyện Tập 247

Phương pháp giải:

Nhận xét, đánh giá.

Giải chi tiết:

- Đáp án A, B, C phản ánh đúng về sự phát triển của cao trào các mạng 1905 - 1908 ở Ấn Độ.

- Đáp án D không phản ánh đúng về sự phát triển của cao trào các mạng 1905 - 1908 ở Ấn Độ. Trong cao trào này, lần đầu tiên công nhân Ấn Độ tham gia vào phong trào dân tộc. Điều này không cho thấy giai cấp công nhân đủ sức lãnh đạo cách mạng. Bên cạnh đó, Đảng Quốc đại là đảng của giai cấp tư sản nên do tư sản lãnh đạo chứ không phải là công nhân.

Chọn: D

Ý kiến của bạn Cancel reply

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết

Câu hỏi ôn tập

Luyện Tập 247 Back to Top

Nội dung nào không phải là ý nghĩa của cao trào cách mạng 1905-1908 ở Ấn Độ?


Câu 20209 Thông hiểu

Nội dung nào không phải là ý nghĩa của cao trào cách mạng 1905-1908 ở Ấn Độ?


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

Xem lại nội dung phong trào cách mạng 1905 - 1907, suy luận

...

Nêu tính chất, ý nghĩa của cao trào đấu tranh 1905 – 1908 của nhân dân Ấn Độ.

Xem lời giải

Sự kiện đánh dấu cao trào cách mạng 1905 – 1908 của nhân dân Ấn Độ phát triển đến đỉnh cao là

A. cuộc tổng bãi công của công nhân Bom-bay năm 1908.

Đáp án chính xác

B. phong trào đấu tranh của công nhân Can-cút-ta năm 1905.

C. cuộc biểu tình của 10 vạn người Ấn Độ tại bờ sông Hằng năm 1905.

D. cuộc đấu tranh của công nhân Bom-bay năm 1905.

Xem lời giải