Để nhận biết dung dịch bazơ kiềm có thể dùng thuốc thử

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP NHẬN BI</b>



<b>I. CÁCH NHẬN BIẾT MỘT S</b>


<b>1. Dung dịch bazơ. </b>


– Ca(OH)2: Dùng CO2, SO2: Có k– Ba(OH)2: Dùng dịch H2SO4


<b>2. Dung dịch axit. </b>


– HCl: Dùng dung dịch AgNO3 – H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 – HNO3: Dùng bột Cu và đun


<b>3. Dung dịch muối. </b>


– Muối clorua(-Cl): Dùng dung d– Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl2 – Muối cacbonat(=CO3):Dùng dung d– Muối sunfua (=S): Dùng dung d– Muối photphat (PO4): Dùng dung d


<b>4. Các oxit của kim loại. </b>


<b>N BIẾT BẰNG THUỐC THỬ</b>



<b>T SỐ HỢP CHẤT </b>


Có kết tủa trắng ( Nếu sục đến dư kết tủa tan ra).ch H2SO4 -> Kết tủa màu trắng.


ch AgNO3 -> Kết tủa trắng. ch BaCl2 -> Kết tủa trắng.


t Cu và đun ở nhiệt độ cao -> Dung dịch màu xanh, khí màu nâu đ


Cl): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng ch BaCl2 -> kết tủa trắng.


cacbonat(=CO3):Dùng dung dịch axit (HCl, H2SO4 -> Khí i sunfua (=S): Dùng dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa màu đen. i photphat (PO4): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa màu vàng


<b>Ử TỰ CHỌN</b>



a tan ra).

</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thường hòa tan vào nước-> Chia làm 2 nhóm: Tan trong nước và khơng tan trong nước. – Nhóm tan trong nước cho tác dụng với CO2(Nếu thử bằng quỳ tím ->Xanh)


+ Nếu khơng có kết tủa: Kim loại tring oxit là kim loại kiềm (Hóa trị I). + Nếu có kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ (Hóa trị II). – Nhóm khơng tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH). + Nếu tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Al, Zn, Cr. + Nếu không tan trong dung dịch kiềm thì là kim loại khác.


Các oxit của phi kim: Cho vào nước thử bằng quỳ tím -> Đỏ.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI </b>



<b>1. Nhận biết chất rắn </b>


<b>Khi nhận biết các chất rắn cần lưu ý một số vấn đề sau: </b>


- Nếu đề yêu cầu nhận biết các chất ở thể rắn, hãy thử nhận biết theo thứ tự: Bước 1: Thử tính tan trong nước.


Bước 2: Thử bằng dung dịch axit (HCl, H2SO4, HNO3…) Bước 3: Thử bằng dung dịch kiềm.


- Có thể dùng thêm lửa hoặc nhiệt độ, nếu cần.


<b>Ví dụ minh hoạ: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất rắn riêng biệt sau: </b>


a) BaO, MgO, CuO. b) CuO, Al, MgO, Ag, c) CaO, Na2O, MgO và P2O5


d) Na2O, CaO, Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO. e) P2O5, Na2CO3, NaCl, MgCO3


f) NaOH, KNO3, CaCO3, MgO, P2O5, BaSO4


<b>Hướng dẫn: - Trích các mẫu thử cho vào các ống nghiệm riêng biệt để nhận biết. </b>


a) - Hoà tan 3 ôxit kim loại bằng nước  nhận biết được BaO tan tạo ra dung dịch trong suốt : BaO + H2O  Ba(OH)2


- Hai oxit còn lại cho tác dụng với dung dịch HCl, nhận ra MgO tạo ra dung dịch không màu, CuO tan tạo dung dịch màu xanh.


PT: MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O


b) - Dùng dung dịch NaOH  nhận biết Al vì có khí bay ra:


2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 (Không yêu cầu HS ghi) - Dùng dung dịch HCl  nhận biết:


+ MgO tan tạo dung dịch không màu: MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O + CuO tan tạo dung dịch màu xanh:CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O Cịn lại Ag khơng phản ứng

</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thử giấy q tím với hai dung dịch vừa tạo thành, nếu giấy q tím chuyển sang đỏ là dung dịch axit  chất ban đầu là P2O5; nếu q tím chuyển sang xanh là bazơ  chất ban đầu là Na2O.


PTHH: Na2O + H2O  2NaOH CaO + H2O  Ca(OH)2P2O5 + 3H2O  2H3PO4


d) - Hoà tan các mẫu thử vào nước  nhận biết Na2O tan tạo dung dịch trong suốt; CaO tan tạo dung dịch đục.


Na2O + H2O  2NaOH; CaO + H2O  Ca(OH)2- Dùng dung dịch HCl đặc để nhận biết các mẫu thử còn lại Ag2O + 2HCl  2AgCl trắng + H2O


Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O (dung dịch không màu) Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + H2O(dd màu vàng nhạt) CuO + 2HCl  CuCl2 + 2H2O (dung dịch màu xanh) MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 vàng nhạt + 2H2O


e) -Hoà tan các mẫu thử vào nước  nhận biết được MgCO3 vì khơng tan, 3 mẫu thử còn lại tan tạo dung dịch trong suốt.


-Dùng giấy q tím thử các dung dịch vừa tạo thành  nhận biết được dung dịch Na2CO3 làm q tím hố xanh, dung dịch làm q tím hố đỏ là H3PO4 chất ban đầu là P2O5, dung dịch khơng đổi màu q tím là NaCl.


f) - Hoà tan các mẫu thử vào nước, ta chia thành hai nhóm: + Nhóm 1 tan: NaOH, KNO3, P2O5


+ Nhóm 2 khơng tan: CaCO3, MgO, BaSO4


- Dùng q tím thử các dung dịch ở nhóm 1: dung dịch làm q tím hố xanh là NaOH, dung dịch làm q tím hố đỏ là H3PO4  chất ban đầu là P2O5, dung dịch không làm đổi màu q tím là KNO3.


- Cho các mẫu thử ở nhóm 2 tác dụng với dung dịch HCl, mẫu thử có sủi bọt khí là CaCO3, mẫu thử tan tạo dung dịch trong suốt là MgO, mẫu thử không phản ứng là BaSO4.


P2O5 + 3H2O 2H3PO4


CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O


<b>2. Nhận biết dung dịch </b><b>Một số lưu ý khí: </b>



- Nếu phải nhận biết các dung dich mà trong đó có axit hoặc bazơ và muối thì nên dùng q tím (hoặc dung dịch phenolphtalein) để nhận biết axit hoặc bazơ trước rồi mới nhận biết đến muối sau.


- Nếu phải nhận biết các muối tan, thường nên nhận biết anion (gốc axit) trước, nếu khơng được thì mới nhận biết cation (kim loại hoặc amoni) sau.


<b>Ví dụ minh hoạ: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau: </b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

e) KNO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3


<b>Hướng dẫn:Trích các mẫu thử để nhận biết </b>


a) - Dùng quì tím  nhận biết HCl vì làm q tím hố đỏ, NaOH làm q tím hố xanh, Na2SO4 và NaCl khơng làm đổi màu q tím.


-Dùng dung dịch BaCl2 để nhận biết 2 dung dịch không làm đổi màu q tím  Na2SO4phản ứng tạo kết tủa trắng, NaCl không phản ứng.


BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 trắng + 2NaCl


b) - Dùng q tím  nhận biết được Na2CO3 làm q tím hố xanh, NaCl khơng đổi màu q tím, HCl và H2SO4 làm q tím hố đỏ.


- Dùng dung dịch BaCl2 để nhận biết 2 dung dịch làm q tím hố đỏ: H2SO4 phản ứng tạo kết tủa trắng, HCl không phản ứng.


BaCl2 + H2SO4  BaSO4 trắng + 2HCl c) – Dùng quì tím chia thành hai nhóm.



+ Nhóm 1: NaOH, Ba(OH)2 làm q tím hố xanh + Nhóm 2: BaCl2, NaCl khơng đổi màu q tím


- Cho dung dịch Na2SO4 vào từng mẫu thử ở hai nhóm. Ơ nhóm 1: mẫu tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2, NaOH không phản ứng. Nhóm 2: mẫu tạo kết tủa trắng là BaCl2, NaCl không phản ứng.


PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4 trắng + 2NaOH BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 trắng + 2NaCl


d) – Dùng dung dịch HCl  nhận biết được K2CO3 vì có khí thốt ra, AgNO3 có kết tủa trắng tạo thành.


-Dùng dung dịch BaCl2  nhận biết Na2SO4 vì có kết tủa trắng tạo thành, BaCl2 không phản ứng.


PTHH: K2CO3 + 2HCl  2KCl + CO2 + H2O AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl


e)- Dùng dung dịch NaOH để nhận biết: Cu(NO3)2  kết tủa xanh; AgNO3  kết tủa trắng sau đó hố đen; Fe(NO3)3  kết tủa đỏnâu; KNO3 không phản ứng.


PTHH: Cu(NO3)2 + 2NaOH  Cu(OH)2 xanh + 2NaNO3AgNO3 + NaOH  AgOH  trắng + NaNO3 2AgOH  Ag2O đen + H2O


Fe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3 đỏ nâu + 3NaNO3


<b>3. Nhận biết chất khí. </b>


<b>Lưu ý: Khi nhận biết một chất khí bất kì, ta dẫn khí đó lội qua dung dịch, hoặc sục khí </b>


đó vào dung dịch, hoặc dẫn khí đó qua chất rắn rồi nung… Khơng làm ngược lại.


<b>Ví dụ minh hoạ: </b>


<b>Ví dụ 1:Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các khí đựng trong các bình riêng </b>


biệt sau:


a) CO, CO2, SO2


b) CO, CO2, SO2, SO3, H2Hướng dẫn:

</div>

<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hai khí cịn lại dẫn qua dung dịch nước vơi trong  nhận biết CO2 làm đục nước vôi trong, CO không phản ứng.


SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O


b) Dẫn từng khí lội qua dung dịch BaCl2  nhận biết SO3 tạo kết tủa trắng.


- Dẫn các khí cịn lại qua dung dịch nước brôm  nhận biết SO2 làm mất màu nước brơm.


- Các khí cịn lại dẫn qua dung dịch nước vôi trong  nhận biết CO2 làm đục nước vơi trong.



- Hai khí cịn lại đốt trong oxi rồi dẫn sản phẩm qua dung dịch nước vơi trong. Nếu khí làm đục nước vơi trong là CO2  chất ban đầu là CO, khí khơng phản ứng là H2O  chất ban đầu là H2.


SO3 + BaCl2 + H2O BaSO4 + 2HCl SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 2CO + O2


0


<i>t</i>


2CO2


<b>Ví dụ 2: Bằng phương pháp hố học hãy nhận biết từng khí có trong hỗn hợp sau: CO, </b>


CO2, H2S, H2


Hướng dẫn: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua dung dịch Pb(NO3)2 dư: H2S + Pb(NO3)2  PbS đen +2HNO3


 nhận ra khí H2S trong hỗn hợp.


Khí cịn lại gồm H2, CO, CO2 cho qua dung dịch nước vôi trong: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O


 nhận ra khí CO2 trong hỗn hợp.


Đốt cháy hỗn hợp khí cịn lại, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ, nhận ra H2. Khí cịn lại
cho qua nước vơi trong thấy vẩn đục, nhận ra CO2  khí ban đầu là CO.


2CO + O2


0


<i>t</i>


2CO22H2 + O2


0


<i>t</i>


2H2O


<b>BÀI TẬP ÁP DỤNG </b>


1. Có 7 oxit ở dạng bột gồm Na2O, CaO, Ag2O, Fe2O3, MnO2, CuO. Bằng những phản ứng đặc trưng hãy phân biệt các chất đó.

</div><!--links-->