Dương ngọc dũng là ai

Ngày 7.11, tiến sĩ Dương Ngọc Dũng, Trưởng bộ môn Kinh tế Quốc tế, Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM đã đến Văn phòng 2 Trung ương Giáo hội (Thiền viện Quảng Đức, TP.HCM) trực tiếp gửi lời xin lỗi vì các phát ngôn gây tranh cãi trên mạng xã hội vừa qua. Sự kiện có sự góp mặt của Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (HĐTS GHPGVN), Thượng tọa Thích Minh Nhẫn, Ủy viên HĐTS, Tổ trưởng Tổ Thông tin Tuyên truyền Báo chí Văn phòng TƯ GHPGVN…

Tại đây, tiến sĩ Dương Ngọc Dũng đã chắp tay sám hối và tạ lỗi đến Giáo hội Phật giáo Việt Nam và toàn thể Tăng ni, Phật tử cũng như cộng đồng mạng xã hội. Theo tờ Phật sự online, ông Dũng cho biết bản thân sẽ soi xét lại toàn bộ hành vi gây tranh cãi và cam kết không tái diễn những phát ngôn ảnh hưởng đến Phật giáo. Tiến sĩ Dương Ngọc Dũng cũng chân thành bày tỏ nguyện vọng đóng góp cho đạo Phật để bù đắp lỗi lầm.

Nhận xét về hành vi này, Thượng tọa Thích Đức Thiện cho rằng bản thân ông Dũng nên cẩn trọng với bất kỳ phát ngôn nào, đặc biệt trong việc giảng dạy sinh viên. Thượng toạ cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thấu hiểu vấn đề trước truyền tải thông tin để tránh gây hiểu lầm và kích động dư luận. Qua đó, thầy Thích Đức Thiện cũng mong muốn cộng đồng mạng tha thứ cho ông Dũng.

Được biết, trường hợp của tiến sĩ Dương Ngọc Dũng đã được PGS-TS Ngô Thị Phương Lan, Hiệu trưởng Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM đưa ra thảo luận tại phiên làm việc giữa Ban Thường trực HĐTS - Văn phòng 2 Trung ương Giáo hội với lãnh đạo Đại học Quốc gia TP.HCM và Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM hôm 1.11. Theo đó, bà Ngô Thị Phương Lan ghi nhận thông tin và khẳng định sẽ nhanh chóng tiến hành làm việc với ông Dương Ngọc Dũng theo đúng quy trình, xử lý vụ việc theo luật Viên chức và các quy định về giảng viên của trường.

Tin liên quan

GNO - Về những phát ngôn của ông Dương Ngọc Dũng, được giới thiệu là tiến sĩ tôn giáo học, đang làm trách nhiệm giáo dục ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, tòa soạn báo Giác Ngộ nhận rất nhiều ý kiến gửi tới bày tỏ thái độ. Sau đây là một trong những ý kiến đó, xin giới thiệu cùng quý bạn đọc quan tâm.

Những ngày này, sự việc liên quan tới một người là thầy Thích Thanh Toàn (đã có tờ trình xin hoàn tục) làm dư luận xôn xao. Điều đáng nói là chỉ bám vào những lời nói, theo người từng tiếp xúc, là do tính vĩ cuồng, nhiều người đã vồ lấy rồi suy diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, trong khi chưa có một kiểm chứng nào.


Con người và dư luận - Ảnh sưu tầm trên internet

Xem những phát ngôn với thái độ như trong clip của người này phát tán trên mạng xã hội, không phải nói nhiều cũng đủ cảm nhận tính cách ấy, xin lỗi, như một trò hề, có sự bỡn cợt. Vậy mà, vấn đề lại được mặc nhiên xem đó là sự thật với con số định lượng tròn trĩnh. Sự thật thì sao, cho tới nay, các cơ quan chức năng mới xác minh thầy Thích Thanh Toàn lúc còn làm trụ trì chùa Nga Hoàng đã có hoạt động mua bán, chuyển nhượng đất đai với người dân ở xã Hợp Châu, với tổng diện tích là 5.790,9m2 (đất ruộng).

Cái sai của con người này đã rõ. Nhưng cũng cần nói tới trách nhiệm liên đới của các cấp Giáo hội đã bổ nhiệm vị này làm trụ trì, đồng thời để sự việc diễn ra lâu nhưng không có biện pháp ngăn chặn cho tới khi báo Phụ nữ TP.HCM sử dụng như một yếu tố nhạy cảm tạo bão dư luận, vì liên quan tới một công thức quen là người tu vướng tình dục.

Nói là “điều tra độc quyền”, phanh phui sự xâm phạm môi trường sinh thái của một tập đoàn nào đó, nhưng lại sa đà vào việc mô tả hành vi, trưng dẫn lời nói phản cảm của một con người (sau đó có cả phần phản biện từ nhân vật, cũng lan truyền trên mạng xã hội), câu chuyện trở nên lạc hướng và sa vào thị phi kiểu chị nói gà anh nói cuốc…

Sự việc quá lố khi ông Dương Ngọc Dũng mà báo chí trưng dẫn học vị tiến sĩ tôn giáo học, Trưởng bộ môn Kinh tế quốc tế, khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM phát ngôn trên báo điện tử Zing.vn cách đây hai hôm.

Việc ông Dương Ngọc Dũng với những phát ngôn thiếu chuẩn mực, lấy râu ông nọ chắp cằm bà kia trong khi thuyết trình về tín ngưỡng tôn giáo, dư luận không lạ gì. Điều đó cũng lại một lần nữa thể hiện trong lời được cho là phát ngôn của ông trong bài phỏng vấn của Zing.vn. Người biết thì nhận ra, đó chỉ cách “đu trend”, kiểu té nước theo mưa, cảm tính, khinh bạc.

Ông nói về chuyện quản lý chùa chiền ở Trung Quốc như thể việc đi du lịch và tìm hiểu văn hóa, tôn giáo ở nước này là chỉ ông biết.

Và quá lố khi ông bàn về cái mà ông gọi là “nghề tu”, bằng lời lẽ hồ đồ và chụp mũ, với ước số “Có rất nhiều người xem việc tu hành như một nghề kiếm sống”.

Ông nói: “Người không có công ăn việc làm, mồ côi hoặc nghèo nên cha mẹ gửi vào chùa. Từ chuyện đáng lẽ chết đói đi ăn xin ngoài đường thì đột nhiên vào chùa có sư nuôi rồi được thiên hạ đến cúng.

Mới hôm qua người ta gọi mình bằng "thằng", nay chỉ cần cạo đầu, mặc bộ đồ lam tự nhiên được gọi bằng "thầy", có chỗ ở, được cho đi học, đi tới đâu người ta kính nể tới đó thì hỏi có thích không? Họ chỉ mượn bóng cửa thiền để trải qua cuộc sống một cách dễ chịu thay vì phải tự mình đi lao động ở ngoài.

Dân Việt Nam có truyền thống tốt đẹp là tôn trọng tăng ni, thấy sư là chắp tay, cúi đầu, bất kể sư gì, tu thiệt hay tu giả.”, thì ra ông khinh bạc dân Việt Nam, như đui như mù.

Những gì ông nói làm tôi nhớ tới những ảnh dụ dùng để nhắc nhở người Phật tử đừng phải mất thời gian với những thị phi, bởi những kẻ cố nhổ nước bọt để làm bẩn bầu trời, nhưng khi ngửa mặt lên để nhổ, nước bọt lại rơi trở lại vào mặt mình.

Ng.Huân
//giacngo.vn/sukien/diendanxaydung/2019/10/14/7BF08A/

Đó là thông tin được Ban Thường trực HĐTS công bố chiều nay, 4-11, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành trong cả nước. Theo đó, HT.Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Thường trực Trung ương GHPGVN (Văn phòng 2 TƯGH) tại TP.HCM ký văn bản thông báo của Giáo hội.

Văn bản cho biết, hai ngày trước đây, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã nhận được văn bản số 82/XHNV-HCTH ngày 2-11 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về kết quả của buổi kiểm điểm của lãnh đạo nhà trường với TS.Dương Ngọc Dũng.




Nội dung lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng gửi đến Giáo hội

“TS.Dương Ngọc Dũng đã thừa nhận sai lầm về những phát ngôn không đúng chuẩn mực, những lời phát biểu gây tổn thương tình cảm tôn giáo của các bậc chân tuTăng NiPhật tử thuần thành và xin thành tâm sám hối trước Tam bảo về những phát ngôn đó. Đồng thời, TS.Dương Ngọc Dũng cũng bày tỏ rằng Phật giáo là tôn giáo mà ông luôn kính trọng và hết sức đề cao, ông hứa sẽ cẩn trọng về phát ngôn của mình sau này”, công văn do HT.Thích Huệ Thông ký khẳng định.

Trong công văn, TƯGH cũng cho biết sau vụ việc xảy ra liên quan đến Trụ trì chùa Nga Hoàng, tỉnh Vĩnh Phúc và những phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn, báo chí, mạng xã hội, và dư luận có nhiều ý kiến bình luận về vụ việc. Tuy thông tin và phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn chưa được kiểm chứng, ngày 12-10, trên trang báo điện tử Zing.vn có đăng bài phỏng vấn của nhà báo Hoài Thanh với TS.Dương Ngọc Dũng (người được biết đến đang là giảng viên biên chế Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) đã có những lời lẽ xúc phạm tới niềm tin của Phật giáo, tới tính thiêng liêng và tình cảm của người dân Việt Nam. Những phát ngôn không chuẩn thiếu hiểu biết của TS.Dương Ngọc Dũng về đời sống tu hành của Đạo Phật làm ảnh hưởng đến sự trong sángtruyền thống hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam đã tạo nên những bức xúc trong cộng đồng Phật tửnhân dân, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc.


Ảnh văn bản công văn thông báo về lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng do Giáo hội phát hành

“Trước những phát ngôn xúc phạm đó, Ban Trị sự GHPGVN một số tỉnh đã có văn bản gửi tới các Ban, Bộ ngành Trung ương, tới Hội đồng Trị sự GHPGVN, và tới Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM phản đối về hành vi xúc phạm niềm tin tôn giáo, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của TS.Dương Ngọc Dũng trong các bài giảng, các phát ngôn cho sinh viên và cộng đồng”, một đoạn trong công văn của Hội đồng Trị sự thông tin.

Được biết trước khi ông Dương Ngọc Dũng có văn bản chính thức xin lỗi Giáo hộiTăng NiPhật tử cả nước, ngày 1-11, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã cử đoàn do HT.Thích Huệ Thông và 2 thành viên khác có buổi làm việc với lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về việc xử lý các phát ngôn xúc phạm Phật giáo trong các bài giảng, phỏng vấn của TS.Dương Ngọc Dũng.

Bảo Thiên | 

Page 2

GNO - Về những phát ngôn của ông Dương Ngọc Dũng, được giới thiệu là tiến sĩ tôn giáo học, đang làm trách nhiệm giáo dục ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, tòa soạn báo Giác Ngộ nhận rất nhiều ý kiến gửi tới bày tỏ thái độ. Sau đây là một trong những ý kiến đó, xin giới thiệu cùng quý bạn đọc quan tâm.

Những ngày này, sự việc liên quan tới một người là thầy Thích Thanh Toàn (đã có tờ trình xin hoàn tục) làm dư luận xôn xao. Điều đáng nói là chỉ bám vào những lời nói, theo người từng tiếp xúc, là do tính vĩ cuồng, nhiều người đã vồ lấy rồi suy diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, trong khi chưa có một kiểm chứng nào.


Con người và dư luận - Ảnh sưu tầm trên internet

Xem những phát ngôn với thái độ như trong clip của người này phát tán trên mạng xã hội, không phải nói nhiều cũng đủ cảm nhận tính cách ấy, xin lỗi, như một trò hề, có sự bỡn cợt. Vậy mà, vấn đề lại được mặc nhiên xem đó là sự thật với con số định lượng tròn trĩnh. Sự thật thì sao, cho tới nay, các cơ quan chức năng mới xác minh thầy Thích Thanh Toàn lúc còn làm trụ trì chùa Nga Hoàng đã có hoạt động mua bán, chuyển nhượng đất đai với người dân ở xã Hợp Châu, với tổng diện tích là 5.790,9m2 (đất ruộng).

Cái sai của con người này đã rõ. Nhưng cũng cần nói tới trách nhiệm liên đới của các cấp Giáo hội đã bổ nhiệm vị này làm trụ trì, đồng thời để sự việc diễn ra lâu nhưng không có biện pháp ngăn chặn cho tới khi báo Phụ nữ TP.HCM sử dụng như một yếu tố nhạy cảm tạo bão dư luận, vì liên quan tới một công thức quen là người tu vướng tình dục.

Nói là “điều tra độc quyền”, phanh phui sự xâm phạm môi trường sinh thái của một tập đoàn nào đó, nhưng lại sa đà vào việc mô tả hành vi, trưng dẫn lời nói phản cảm của một con người (sau đó có cả phần phản biện từ nhân vật, cũng lan truyền trên mạng xã hội), câu chuyện trở nên lạc hướng và sa vào thị phi kiểu chị nói gà anh nói cuốc…

Sự việc quá lố khi ông Dương Ngọc Dũng mà báo chí trưng dẫn học vị tiến sĩ tôn giáo học, Trưởng bộ môn Kinh tế quốc tế, khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM phát ngôn trên báo điện tử Zing.vn cách đây hai hôm.

Việc ông Dương Ngọc Dũng với những phát ngôn thiếu chuẩn mực, lấy râu ông nọ chắp cằm bà kia trong khi thuyết trình về tín ngưỡng tôn giáo, dư luận không lạ gì. Điều đó cũng lại một lần nữa thể hiện trong lời được cho là phát ngôn của ông trong bài phỏng vấn của Zing.vn. Người biết thì nhận ra, đó chỉ cách “đu trend”, kiểu té nước theo mưa, cảm tính, khinh bạc.

Ông nói về chuyện quản lý chùa chiền ở Trung Quốc như thể việc đi du lịch và tìm hiểu văn hóa, tôn giáo ở nước này là chỉ ông biết.

Và quá lố khi ông bàn về cái mà ông gọi là “nghề tu”, bằng lời lẽ hồ đồ và chụp mũ, với ước số “Có rất nhiều người xem việc tu hành như một nghề kiếm sống”.

Ông nói: “Người không có công ăn việc làm, mồ côi hoặc nghèo nên cha mẹ gửi vào chùa. Từ chuyện đáng lẽ chết đói đi ăn xin ngoài đường thì đột nhiên vào chùa có sư nuôi rồi được thiên hạ đến cúng.

Mới hôm qua người ta gọi mình bằng "thằng", nay chỉ cần cạo đầu, mặc bộ đồ lam tự nhiên được gọi bằng "thầy", có chỗ ở, được cho đi học, đi tới đâu người ta kính nể tới đó thì hỏi có thích không? Họ chỉ mượn bóng cửa thiền để trải qua cuộc sống một cách dễ chịu thay vì phải tự mình đi lao động ở ngoài.

Dân Việt Nam có truyền thống tốt đẹp là tôn trọng tăng ni, thấy sư là chắp tay, cúi đầu, bất kể sư gì, tu thiệt hay tu giả.”, thì ra ông khinh bạc dân Việt Nam, như đui như mù.

Những gì ông nói làm tôi nhớ tới những ảnh dụ dùng để nhắc nhở người Phật tử đừng phải mất thời gian với những thị phi, bởi những kẻ cố nhổ nước bọt để làm bẩn bầu trời, nhưng khi ngửa mặt lên để nhổ, nước bọt lại rơi trở lại vào mặt mình.

Ng.Huân
//giacngo.vn/sukien/diendanxaydung/2019/10/14/7BF08A/

Đó là thông tin được Ban Thường trực HĐTS công bố chiều nay, 4-11, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành trong cả nước. Theo đó, HT.Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Thường trực Trung ương GHPGVN (Văn phòng 2 TƯGH) tại TP.HCM ký văn bản thông báo của Giáo hội.

Văn bản cho biết, hai ngày trước đây, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã nhận được văn bản số 82/XHNV-HCTH ngày 2-11 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về kết quả của buổi kiểm điểm của lãnh đạo nhà trường với TS.Dương Ngọc Dũng.




Nội dung lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng gửi đến Giáo hội

“TS.Dương Ngọc Dũng đã thừa nhận sai lầm về những phát ngôn không đúng chuẩn mực, những lời phát biểu gây tổn thương tình cảm tôn giáo của các bậc chân tuTăng NiPhật tử thuần thành và xin thành tâm sám hối trước Tam bảo về những phát ngôn đó. Đồng thời, TS.Dương Ngọc Dũng cũng bày tỏ rằng Phật giáo là tôn giáo mà ông luôn kính trọng và hết sức đề cao, ông hứa sẽ cẩn trọng về phát ngôn của mình sau này”, công văn do HT.Thích Huệ Thông ký khẳng định.

Trong công văn, TƯGH cũng cho biết sau vụ việc xảy ra liên quan đến Trụ trì chùa Nga Hoàng, tỉnh Vĩnh Phúc và những phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn, báo chí, mạng xã hội, và dư luận có nhiều ý kiến bình luận về vụ việc. Tuy thông tin và phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn chưa được kiểm chứng, ngày 12-10, trên trang báo điện tử Zing.vn có đăng bài phỏng vấn của nhà báo Hoài Thanh với TS.Dương Ngọc Dũng (người được biết đến đang là giảng viên biên chế Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) đã có những lời lẽ xúc phạm tới niềm tin của Phật giáo, tới tính thiêng liêng và tình cảm của người dân Việt Nam. Những phát ngôn không chuẩn thiếu hiểu biết của TS.Dương Ngọc Dũng về đời sống tu hành của Đạo Phật làm ảnh hưởng đến sự trong sángtruyền thống hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam đã tạo nên những bức xúc trong cộng đồng Phật tửnhân dân, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc.


Ảnh văn bản công văn thông báo về lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng do Giáo hội phát hành

“Trước những phát ngôn xúc phạm đó, Ban Trị sự GHPGVN một số tỉnh đã có văn bản gửi tới các Ban, Bộ ngành Trung ương, tới Hội đồng Trị sự GHPGVN, và tới Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM phản đối về hành vi xúc phạm niềm tin tôn giáo, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của TS.Dương Ngọc Dũng trong các bài giảng, các phát ngôn cho sinh viên và cộng đồng”, một đoạn trong công văn của Hội đồng Trị sự thông tin.

Được biết trước khi ông Dương Ngọc Dũng có văn bản chính thức xin lỗi Giáo hộiTăng NiPhật tử cả nước, ngày 1-11, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã cử đoàn do HT.Thích Huệ Thông và 2 thành viên khác có buổi làm việc với lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về việc xử lý các phát ngôn xúc phạm Phật giáo trong các bài giảng, phỏng vấn của TS.Dương Ngọc Dũng.

Bảo Thiên | 

Page 3

GNO - Về những phát ngôn của ông Dương Ngọc Dũng, được giới thiệu là tiến sĩ tôn giáo học, đang làm trách nhiệm giáo dục ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, tòa soạn báo Giác Ngộ nhận rất nhiều ý kiến gửi tới bày tỏ thái độ. Sau đây là một trong những ý kiến đó, xin giới thiệu cùng quý bạn đọc quan tâm.

Những ngày này, sự việc liên quan tới một người là thầy Thích Thanh Toàn (đã có tờ trình xin hoàn tục) làm dư luận xôn xao. Điều đáng nói là chỉ bám vào những lời nói, theo người từng tiếp xúc, là do tính vĩ cuồng, nhiều người đã vồ lấy rồi suy diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, trong khi chưa có một kiểm chứng nào.


Con người và dư luận - Ảnh sưu tầm trên internet

Xem những phát ngôn với thái độ như trong clip của người này phát tán trên mạng xã hội, không phải nói nhiều cũng đủ cảm nhận tính cách ấy, xin lỗi, như một trò hề, có sự bỡn cợt. Vậy mà, vấn đề lại được mặc nhiên xem đó là sự thật với con số định lượng tròn trĩnh. Sự thật thì sao, cho tới nay, các cơ quan chức năng mới xác minh thầy Thích Thanh Toàn lúc còn làm trụ trì chùa Nga Hoàng đã có hoạt động mua bán, chuyển nhượng đất đai với người dân ở xã Hợp Châu, với tổng diện tích là 5.790,9m2 (đất ruộng).

Cái sai của con người này đã rõ. Nhưng cũng cần nói tới trách nhiệm liên đới của các cấp Giáo hội đã bổ nhiệm vị này làm trụ trì, đồng thời để sự việc diễn ra lâu nhưng không có biện pháp ngăn chặn cho tới khi báo Phụ nữ TP.HCM sử dụng như một yếu tố nhạy cảm tạo bão dư luận, vì liên quan tới một công thức quen là người tu vướng tình dục.

Nói là “điều tra độc quyền”, phanh phui sự xâm phạm môi trường sinh thái của một tập đoàn nào đó, nhưng lại sa đà vào việc mô tả hành vi, trưng dẫn lời nói phản cảm của một con người (sau đó có cả phần phản biện từ nhân vật, cũng lan truyền trên mạng xã hội), câu chuyện trở nên lạc hướng và sa vào thị phi kiểu chị nói gà anh nói cuốc…

Sự việc quá lố khi ông Dương Ngọc Dũng mà báo chí trưng dẫn học vị tiến sĩ tôn giáo học, Trưởng bộ môn Kinh tế quốc tế, khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM phát ngôn trên báo điện tử Zing.vn cách đây hai hôm.

Việc ông Dương Ngọc Dũng với những phát ngôn thiếu chuẩn mực, lấy râu ông nọ chắp cằm bà kia trong khi thuyết trình về tín ngưỡng tôn giáo, dư luận không lạ gì. Điều đó cũng lại một lần nữa thể hiện trong lời được cho là phát ngôn của ông trong bài phỏng vấn của Zing.vn. Người biết thì nhận ra, đó chỉ cách “đu trend”, kiểu té nước theo mưa, cảm tính, khinh bạc.

Ông nói về chuyện quản lý chùa chiền ở Trung Quốc như thể việc đi du lịch và tìm hiểu văn hóa, tôn giáo ở nước này là chỉ ông biết.

Và quá lố khi ông bàn về cái mà ông gọi là “nghề tu”, bằng lời lẽ hồ đồ và chụp mũ, với ước số “Có rất nhiều người xem việc tu hành như một nghề kiếm sống”.

Ông nói: “Người không có công ăn việc làm, mồ côi hoặc nghèo nên cha mẹ gửi vào chùa. Từ chuyện đáng lẽ chết đói đi ăn xin ngoài đường thì đột nhiên vào chùa có sư nuôi rồi được thiên hạ đến cúng.

Mới hôm qua người ta gọi mình bằng "thằng", nay chỉ cần cạo đầu, mặc bộ đồ lam tự nhiên được gọi bằng "thầy", có chỗ ở, được cho đi học, đi tới đâu người ta kính nể tới đó thì hỏi có thích không? Họ chỉ mượn bóng cửa thiền để trải qua cuộc sống một cách dễ chịu thay vì phải tự mình đi lao động ở ngoài.

Dân Việt Nam có truyền thống tốt đẹp là tôn trọng tăng ni, thấy sư là chắp tay, cúi đầu, bất kể sư gì, tu thiệt hay tu giả.”, thì ra ông khinh bạc dân Việt Nam, như đui như mù.

Những gì ông nói làm tôi nhớ tới những ảnh dụ dùng để nhắc nhở người Phật tử đừng phải mất thời gian với những thị phi, bởi những kẻ cố nhổ nước bọt để làm bẩn bầu trời, nhưng khi ngửa mặt lên để nhổ, nước bọt lại rơi trở lại vào mặt mình.

Ng.Huân
//giacngo.vn/sukien/diendanxaydung/2019/10/14/7BF08A/

Đó là thông tin được Ban Thường trực HĐTS công bố chiều nay, 4-11, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành trong cả nước. Theo đó, HT.Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Thường trực Trung ương GHPGVN (Văn phòng 2 TƯGH) tại TP.HCM ký văn bản thông báo của Giáo hội.

Văn bản cho biết, hai ngày trước đây, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã nhận được văn bản số 82/XHNV-HCTH ngày 2-11 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về kết quả của buổi kiểm điểm của lãnh đạo nhà trường với TS.Dương Ngọc Dũng.




Nội dung lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng gửi đến Giáo hội

“TS.Dương Ngọc Dũng đã thừa nhận sai lầm về những phát ngôn không đúng chuẩn mực, những lời phát biểu gây tổn thương tình cảm tôn giáo của các bậc chân tuTăng NiPhật tử thuần thành và xin thành tâm sám hối trước Tam bảo về những phát ngôn đó. Đồng thời, TS.Dương Ngọc Dũng cũng bày tỏ rằng Phật giáo là tôn giáo mà ông luôn kính trọng và hết sức đề cao, ông hứa sẽ cẩn trọng về phát ngôn của mình sau này”, công văn do HT.Thích Huệ Thông ký khẳng định.

Trong công văn, TƯGH cũng cho biết sau vụ việc xảy ra liên quan đến Trụ trì chùa Nga Hoàng, tỉnh Vĩnh Phúc và những phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn, báo chí, mạng xã hội, và dư luận có nhiều ý kiến bình luận về vụ việc. Tuy thông tin và phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn chưa được kiểm chứng, ngày 12-10, trên trang báo điện tử Zing.vn có đăng bài phỏng vấn của nhà báo Hoài Thanh với TS.Dương Ngọc Dũng (người được biết đến đang là giảng viên biên chế Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) đã có những lời lẽ xúc phạm tới niềm tin của Phật giáo, tới tính thiêng liêng và tình cảm của người dân Việt Nam. Những phát ngôn không chuẩn thiếu hiểu biết của TS.Dương Ngọc Dũng về đời sống tu hành của Đạo Phật làm ảnh hưởng đến sự trong sángtruyền thống hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam đã tạo nên những bức xúc trong cộng đồng Phật tửnhân dân, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc.


Ảnh văn bản công văn thông báo về lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng do Giáo hội phát hành

“Trước những phát ngôn xúc phạm đó, Ban Trị sự GHPGVN một số tỉnh đã có văn bản gửi tới các Ban, Bộ ngành Trung ương, tới Hội đồng Trị sự GHPGVN, và tới Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM phản đối về hành vi xúc phạm niềm tin tôn giáo, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của TS.Dương Ngọc Dũng trong các bài giảng, các phát ngôn cho sinh viên và cộng đồng”, một đoạn trong công văn của Hội đồng Trị sự thông tin.

Được biết trước khi ông Dương Ngọc Dũng có văn bản chính thức xin lỗi Giáo hộiTăng NiPhật tử cả nước, ngày 1-11, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã cử đoàn do HT.Thích Huệ Thông và 2 thành viên khác có buổi làm việc với lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về việc xử lý các phát ngôn xúc phạm Phật giáo trong các bài giảng, phỏng vấn của TS.Dương Ngọc Dũng.

Bảo Thiên | 

Page 4

GNO - Về những phát ngôn của ông Dương Ngọc Dũng, được giới thiệu là tiến sĩ tôn giáo học, đang làm trách nhiệm giáo dục ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, tòa soạn báo Giác Ngộ nhận rất nhiều ý kiến gửi tới bày tỏ thái độ. Sau đây là một trong những ý kiến đó, xin giới thiệu cùng quý bạn đọc quan tâm.

Những ngày này, sự việc liên quan tới một người là thầy Thích Thanh Toàn (đã có tờ trình xin hoàn tục) làm dư luận xôn xao. Điều đáng nói là chỉ bám vào những lời nói, theo người từng tiếp xúc, là do tính vĩ cuồng, nhiều người đã vồ lấy rồi suy diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, trong khi chưa có một kiểm chứng nào.


Con người và dư luận - Ảnh sưu tầm trên internet

Xem những phát ngôn với thái độ như trong clip của người này phát tán trên mạng xã hội, không phải nói nhiều cũng đủ cảm nhận tính cách ấy, xin lỗi, như một trò hề, có sự bỡn cợt. Vậy mà, vấn đề lại được mặc nhiên xem đó là sự thật với con số định lượng tròn trĩnh. Sự thật thì sao, cho tới nay, các cơ quan chức năng mới xác minh thầy Thích Thanh Toàn lúc còn làm trụ trì chùa Nga Hoàng đã có hoạt động mua bán, chuyển nhượng đất đai với người dân ở xã Hợp Châu, với tổng diện tích là 5.790,9m2 (đất ruộng).

Cái sai của con người này đã rõ. Nhưng cũng cần nói tới trách nhiệm liên đới của các cấp Giáo hội đã bổ nhiệm vị này làm trụ trì, đồng thời để sự việc diễn ra lâu nhưng không có biện pháp ngăn chặn cho tới khi báo Phụ nữ TP.HCM sử dụng như một yếu tố nhạy cảm tạo bão dư luận, vì liên quan tới một công thức quen là người tu vướng tình dục.

Nói là “điều tra độc quyền”, phanh phui sự xâm phạm môi trường sinh thái của một tập đoàn nào đó, nhưng lại sa đà vào việc mô tả hành vi, trưng dẫn lời nói phản cảm của một con người (sau đó có cả phần phản biện từ nhân vật, cũng lan truyền trên mạng xã hội), câu chuyện trở nên lạc hướng và sa vào thị phi kiểu chị nói gà anh nói cuốc…

Sự việc quá lố khi ông Dương Ngọc Dũng mà báo chí trưng dẫn học vị tiến sĩ tôn giáo học, Trưởng bộ môn Kinh tế quốc tế, khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM phát ngôn trên báo điện tử Zing.vn cách đây hai hôm.

Việc ông Dương Ngọc Dũng với những phát ngôn thiếu chuẩn mực, lấy râu ông nọ chắp cằm bà kia trong khi thuyết trình về tín ngưỡng tôn giáo, dư luận không lạ gì. Điều đó cũng lại một lần nữa thể hiện trong lời được cho là phát ngôn của ông trong bài phỏng vấn của Zing.vn. Người biết thì nhận ra, đó chỉ cách “đu trend”, kiểu té nước theo mưa, cảm tính, khinh bạc.

Ông nói về chuyện quản lý chùa chiền ở Trung Quốc như thể việc đi du lịch và tìm hiểu văn hóa, tôn giáo ở nước này là chỉ ông biết.

Và quá lố khi ông bàn về cái mà ông gọi là “nghề tu”, bằng lời lẽ hồ đồ và chụp mũ, với ước số “Có rất nhiều người xem việc tu hành như một nghề kiếm sống”.

Ông nói: “Người không có công ăn việc làm, mồ côi hoặc nghèo nên cha mẹ gửi vào chùa. Từ chuyện đáng lẽ chết đói đi ăn xin ngoài đường thì đột nhiên vào chùa có sư nuôi rồi được thiên hạ đến cúng.

Mới hôm qua người ta gọi mình bằng "thằng", nay chỉ cần cạo đầu, mặc bộ đồ lam tự nhiên được gọi bằng "thầy", có chỗ ở, được cho đi học, đi tới đâu người ta kính nể tới đó thì hỏi có thích không? Họ chỉ mượn bóng cửa thiền để trải qua cuộc sống một cách dễ chịu thay vì phải tự mình đi lao động ở ngoài.

Dân Việt Nam có truyền thống tốt đẹp là tôn trọng tăng ni, thấy sư là chắp tay, cúi đầu, bất kể sư gì, tu thiệt hay tu giả.”, thì ra ông khinh bạc dân Việt Nam, như đui như mù.

Những gì ông nói làm tôi nhớ tới những ảnh dụ dùng để nhắc nhở người Phật tử đừng phải mất thời gian với những thị phi, bởi những kẻ cố nhổ nước bọt để làm bẩn bầu trời, nhưng khi ngửa mặt lên để nhổ, nước bọt lại rơi trở lại vào mặt mình.

Ng.Huân
//giacngo.vn/sukien/diendanxaydung/2019/10/14/7BF08A/

Đó là thông tin được Ban Thường trực HĐTS công bố chiều nay, 4-11, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành trong cả nước. Theo đó, HT.Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Thường trực Trung ương GHPGVN (Văn phòng 2 TƯGH) tại TP.HCM ký văn bản thông báo của Giáo hội.

Văn bản cho biết, hai ngày trước đây, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã nhận được văn bản số 82/XHNV-HCTH ngày 2-11 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về kết quả của buổi kiểm điểm của lãnh đạo nhà trường với TS.Dương Ngọc Dũng.




Nội dung lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng gửi đến Giáo hội

“TS.Dương Ngọc Dũng đã thừa nhận sai lầm về những phát ngôn không đúng chuẩn mực, những lời phát biểu gây tổn thương tình cảm tôn giáo của các bậc chân tuTăng NiPhật tử thuần thành và xin thành tâm sám hối trước Tam bảo về những phát ngôn đó. Đồng thời, TS.Dương Ngọc Dũng cũng bày tỏ rằng Phật giáo là tôn giáo mà ông luôn kính trọng và hết sức đề cao, ông hứa sẽ cẩn trọng về phát ngôn của mình sau này”, công văn do HT.Thích Huệ Thông ký khẳng định.

Trong công văn, TƯGH cũng cho biết sau vụ việc xảy ra liên quan đến Trụ trì chùa Nga Hoàng, tỉnh Vĩnh Phúc và những phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn, báo chí, mạng xã hội, và dư luận có nhiều ý kiến bình luận về vụ việc. Tuy thông tin và phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn chưa được kiểm chứng, ngày 12-10, trên trang báo điện tử Zing.vn có đăng bài phỏng vấn của nhà báo Hoài Thanh với TS.Dương Ngọc Dũng (người được biết đến đang là giảng viên biên chế Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) đã có những lời lẽ xúc phạm tới niềm tin của Phật giáo, tới tính thiêng liêng và tình cảm của người dân Việt Nam. Những phát ngôn không chuẩn thiếu hiểu biết của TS.Dương Ngọc Dũng về đời sống tu hành của Đạo Phật làm ảnh hưởng đến sự trong sángtruyền thống hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam đã tạo nên những bức xúc trong cộng đồng Phật tửnhân dân, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc.


Ảnh văn bản công văn thông báo về lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng do Giáo hội phát hành

“Trước những phát ngôn xúc phạm đó, Ban Trị sự GHPGVN một số tỉnh đã có văn bản gửi tới các Ban, Bộ ngành Trung ương, tới Hội đồng Trị sự GHPGVN, và tới Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM phản đối về hành vi xúc phạm niềm tin tôn giáo, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của TS.Dương Ngọc Dũng trong các bài giảng, các phát ngôn cho sinh viên và cộng đồng”, một đoạn trong công văn của Hội đồng Trị sự thông tin.

Được biết trước khi ông Dương Ngọc Dũng có văn bản chính thức xin lỗi Giáo hộiTăng NiPhật tử cả nước, ngày 1-11, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã cử đoàn do HT.Thích Huệ Thông và 2 thành viên khác có buổi làm việc với lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về việc xử lý các phát ngôn xúc phạm Phật giáo trong các bài giảng, phỏng vấn của TS.Dương Ngọc Dũng.

Bảo Thiên | 

Page 5

GNO - Về những phát ngôn của ông Dương Ngọc Dũng, được giới thiệu là tiến sĩ tôn giáo học, đang làm trách nhiệm giáo dục ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, tòa soạn báo Giác Ngộ nhận rất nhiều ý kiến gửi tới bày tỏ thái độ. Sau đây là một trong những ý kiến đó, xin giới thiệu cùng quý bạn đọc quan tâm.

Những ngày này, sự việc liên quan tới một người là thầy Thích Thanh Toàn (đã có tờ trình xin hoàn tục) làm dư luận xôn xao. Điều đáng nói là chỉ bám vào những lời nói, theo người từng tiếp xúc, là do tính vĩ cuồng, nhiều người đã vồ lấy rồi suy diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, trong khi chưa có một kiểm chứng nào.


Con người và dư luận - Ảnh sưu tầm trên internet

Xem những phát ngôn với thái độ như trong clip của người này phát tán trên mạng xã hội, không phải nói nhiều cũng đủ cảm nhận tính cách ấy, xin lỗi, như một trò hề, có sự bỡn cợt. Vậy mà, vấn đề lại được mặc nhiên xem đó là sự thật với con số định lượng tròn trĩnh. Sự thật thì sao, cho tới nay, các cơ quan chức năng mới xác minh thầy Thích Thanh Toàn lúc còn làm trụ trì chùa Nga Hoàng đã có hoạt động mua bán, chuyển nhượng đất đai với người dân ở xã Hợp Châu, với tổng diện tích là 5.790,9m2 (đất ruộng).

Cái sai của con người này đã rõ. Nhưng cũng cần nói tới trách nhiệm liên đới của các cấp Giáo hội đã bổ nhiệm vị này làm trụ trì, đồng thời để sự việc diễn ra lâu nhưng không có biện pháp ngăn chặn cho tới khi báo Phụ nữ TP.HCM sử dụng như một yếu tố nhạy cảm tạo bão dư luận, vì liên quan tới một công thức quen là người tu vướng tình dục.

Nói là “điều tra độc quyền”, phanh phui sự xâm phạm môi trường sinh thái của một tập đoàn nào đó, nhưng lại sa đà vào việc mô tả hành vi, trưng dẫn lời nói phản cảm của một con người (sau đó có cả phần phản biện từ nhân vật, cũng lan truyền trên mạng xã hội), câu chuyện trở nên lạc hướng và sa vào thị phi kiểu chị nói gà anh nói cuốc…

Sự việc quá lố khi ông Dương Ngọc Dũng mà báo chí trưng dẫn học vị tiến sĩ tôn giáo học, Trưởng bộ môn Kinh tế quốc tế, khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM phát ngôn trên báo điện tử Zing.vn cách đây hai hôm.

Việc ông Dương Ngọc Dũng với những phát ngôn thiếu chuẩn mực, lấy râu ông nọ chắp cằm bà kia trong khi thuyết trình về tín ngưỡng tôn giáo, dư luận không lạ gì. Điều đó cũng lại một lần nữa thể hiện trong lời được cho là phát ngôn của ông trong bài phỏng vấn của Zing.vn. Người biết thì nhận ra, đó chỉ cách “đu trend”, kiểu té nước theo mưa, cảm tính, khinh bạc.

Ông nói về chuyện quản lý chùa chiền ở Trung Quốc như thể việc đi du lịch và tìm hiểu văn hóa, tôn giáo ở nước này là chỉ ông biết.

Và quá lố khi ông bàn về cái mà ông gọi là “nghề tu”, bằng lời lẽ hồ đồ và chụp mũ, với ước số “Có rất nhiều người xem việc tu hành như một nghề kiếm sống”.

Ông nói: “Người không có công ăn việc làm, mồ côi hoặc nghèo nên cha mẹ gửi vào chùa. Từ chuyện đáng lẽ chết đói đi ăn xin ngoài đường thì đột nhiên vào chùa có sư nuôi rồi được thiên hạ đến cúng.

Mới hôm qua người ta gọi mình bằng "thằng", nay chỉ cần cạo đầu, mặc bộ đồ lam tự nhiên được gọi bằng "thầy", có chỗ ở, được cho đi học, đi tới đâu người ta kính nể tới đó thì hỏi có thích không? Họ chỉ mượn bóng cửa thiền để trải qua cuộc sống một cách dễ chịu thay vì phải tự mình đi lao động ở ngoài.

Dân Việt Nam có truyền thống tốt đẹp là tôn trọng tăng ni, thấy sư là chắp tay, cúi đầu, bất kể sư gì, tu thiệt hay tu giả.”, thì ra ông khinh bạc dân Việt Nam, như đui như mù.

Những gì ông nói làm tôi nhớ tới những ảnh dụ dùng để nhắc nhở người Phật tử đừng phải mất thời gian với những thị phi, bởi những kẻ cố nhổ nước bọt để làm bẩn bầu trời, nhưng khi ngửa mặt lên để nhổ, nước bọt lại rơi trở lại vào mặt mình.

Ng.Huân
//giacngo.vn/sukien/diendanxaydung/2019/10/14/7BF08A/

Đó là thông tin được Ban Thường trực HĐTS công bố chiều nay, 4-11, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành trong cả nước. Theo đó, HT.Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Thường trực Trung ương GHPGVN (Văn phòng 2 TƯGH) tại TP.HCM ký văn bản thông báo của Giáo hội.

Văn bản cho biết, hai ngày trước đây, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã nhận được văn bản số 82/XHNV-HCTH ngày 2-11 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về kết quả của buổi kiểm điểm của lãnh đạo nhà trường với TS.Dương Ngọc Dũng.




Nội dung lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng gửi đến Giáo hội

“TS.Dương Ngọc Dũng đã thừa nhận sai lầm về những phát ngôn không đúng chuẩn mực, những lời phát biểu gây tổn thương tình cảm tôn giáo của các bậc chân tuTăng NiPhật tử thuần thành và xin thành tâm sám hối trước Tam bảo về những phát ngôn đó. Đồng thời, TS.Dương Ngọc Dũng cũng bày tỏ rằng Phật giáo là tôn giáo mà ông luôn kính trọng và hết sức đề cao, ông hứa sẽ cẩn trọng về phát ngôn của mình sau này”, công văn do HT.Thích Huệ Thông ký khẳng định.

Trong công văn, TƯGH cũng cho biết sau vụ việc xảy ra liên quan đến Trụ trì chùa Nga Hoàng, tỉnh Vĩnh Phúc và những phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn, báo chí, mạng xã hội, và dư luận có nhiều ý kiến bình luận về vụ việc. Tuy thông tin và phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn chưa được kiểm chứng, ngày 12-10, trên trang báo điện tử Zing.vn có đăng bài phỏng vấn của nhà báo Hoài Thanh với TS.Dương Ngọc Dũng (người được biết đến đang là giảng viên biên chế Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) đã có những lời lẽ xúc phạm tới niềm tin của Phật giáo, tới tính thiêng liêng và tình cảm của người dân Việt Nam. Những phát ngôn không chuẩn thiếu hiểu biết của TS.Dương Ngọc Dũng về đời sống tu hành của Đạo Phật làm ảnh hưởng đến sự trong sángtruyền thống hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam đã tạo nên những bức xúc trong cộng đồng Phật tửnhân dân, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc.


Ảnh văn bản công văn thông báo về lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng do Giáo hội phát hành

“Trước những phát ngôn xúc phạm đó, Ban Trị sự GHPGVN một số tỉnh đã có văn bản gửi tới các Ban, Bộ ngành Trung ương, tới Hội đồng Trị sự GHPGVN, và tới Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM phản đối về hành vi xúc phạm niềm tin tôn giáo, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của TS.Dương Ngọc Dũng trong các bài giảng, các phát ngôn cho sinh viên và cộng đồng”, một đoạn trong công văn của Hội đồng Trị sự thông tin.

Được biết trước khi ông Dương Ngọc Dũng có văn bản chính thức xin lỗi Giáo hộiTăng NiPhật tử cả nước, ngày 1-11, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã cử đoàn do HT.Thích Huệ Thông và 2 thành viên khác có buổi làm việc với lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về việc xử lý các phát ngôn xúc phạm Phật giáo trong các bài giảng, phỏng vấn của TS.Dương Ngọc Dũng.

Bảo Thiên | 

Page 6

GNO - Về những phát ngôn của ông Dương Ngọc Dũng, được giới thiệu là tiến sĩ tôn giáo học, đang làm trách nhiệm giáo dục ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, tòa soạn báo Giác Ngộ nhận rất nhiều ý kiến gửi tới bày tỏ thái độ. Sau đây là một trong những ý kiến đó, xin giới thiệu cùng quý bạn đọc quan tâm.

Những ngày này, sự việc liên quan tới một người là thầy Thích Thanh Toàn (đã có tờ trình xin hoàn tục) làm dư luận xôn xao. Điều đáng nói là chỉ bám vào những lời nói, theo người từng tiếp xúc, là do tính vĩ cuồng, nhiều người đã vồ lấy rồi suy diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, trong khi chưa có một kiểm chứng nào.


Con người và dư luận - Ảnh sưu tầm trên internet

Xem những phát ngôn với thái độ như trong clip của người này phát tán trên mạng xã hội, không phải nói nhiều cũng đủ cảm nhận tính cách ấy, xin lỗi, như một trò hề, có sự bỡn cợt. Vậy mà, vấn đề lại được mặc nhiên xem đó là sự thật với con số định lượng tròn trĩnh. Sự thật thì sao, cho tới nay, các cơ quan chức năng mới xác minh thầy Thích Thanh Toàn lúc còn làm trụ trì chùa Nga Hoàng đã có hoạt động mua bán, chuyển nhượng đất đai với người dân ở xã Hợp Châu, với tổng diện tích là 5.790,9m2 (đất ruộng).

Cái sai của con người này đã rõ. Nhưng cũng cần nói tới trách nhiệm liên đới của các cấp Giáo hội đã bổ nhiệm vị này làm trụ trì, đồng thời để sự việc diễn ra lâu nhưng không có biện pháp ngăn chặn cho tới khi báo Phụ nữ TP.HCM sử dụng như một yếu tố nhạy cảm tạo bão dư luận, vì liên quan tới một công thức quen là người tu vướng tình dục.

Nói là “điều tra độc quyền”, phanh phui sự xâm phạm môi trường sinh thái của một tập đoàn nào đó, nhưng lại sa đà vào việc mô tả hành vi, trưng dẫn lời nói phản cảm của một con người (sau đó có cả phần phản biện từ nhân vật, cũng lan truyền trên mạng xã hội), câu chuyện trở nên lạc hướng và sa vào thị phi kiểu chị nói gà anh nói cuốc…

Sự việc quá lố khi ông Dương Ngọc Dũng mà báo chí trưng dẫn học vị tiến sĩ tôn giáo học, Trưởng bộ môn Kinh tế quốc tế, khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM phát ngôn trên báo điện tử Zing.vn cách đây hai hôm.

Việc ông Dương Ngọc Dũng với những phát ngôn thiếu chuẩn mực, lấy râu ông nọ chắp cằm bà kia trong khi thuyết trình về tín ngưỡng tôn giáo, dư luận không lạ gì. Điều đó cũng lại một lần nữa thể hiện trong lời được cho là phát ngôn của ông trong bài phỏng vấn của Zing.vn. Người biết thì nhận ra, đó chỉ cách “đu trend”, kiểu té nước theo mưa, cảm tính, khinh bạc.

Ông nói về chuyện quản lý chùa chiền ở Trung Quốc như thể việc đi du lịch và tìm hiểu văn hóa, tôn giáo ở nước này là chỉ ông biết.

Và quá lố khi ông bàn về cái mà ông gọi là “nghề tu”, bằng lời lẽ hồ đồ và chụp mũ, với ước số “Có rất nhiều người xem việc tu hành như một nghề kiếm sống”.

Ông nói: “Người không có công ăn việc làm, mồ côi hoặc nghèo nên cha mẹ gửi vào chùa. Từ chuyện đáng lẽ chết đói đi ăn xin ngoài đường thì đột nhiên vào chùa có sư nuôi rồi được thiên hạ đến cúng.

Mới hôm qua người ta gọi mình bằng "thằng", nay chỉ cần cạo đầu, mặc bộ đồ lam tự nhiên được gọi bằng "thầy", có chỗ ở, được cho đi học, đi tới đâu người ta kính nể tới đó thì hỏi có thích không? Họ chỉ mượn bóng cửa thiền để trải qua cuộc sống một cách dễ chịu thay vì phải tự mình đi lao động ở ngoài.

Dân Việt Nam có truyền thống tốt đẹp là tôn trọng tăng ni, thấy sư là chắp tay, cúi đầu, bất kể sư gì, tu thiệt hay tu giả.”, thì ra ông khinh bạc dân Việt Nam, như đui như mù.

Những gì ông nói làm tôi nhớ tới những ảnh dụ dùng để nhắc nhở người Phật tử đừng phải mất thời gian với những thị phi, bởi những kẻ cố nhổ nước bọt để làm bẩn bầu trời, nhưng khi ngửa mặt lên để nhổ, nước bọt lại rơi trở lại vào mặt mình.

Ng.Huân
//giacngo.vn/sukien/diendanxaydung/2019/10/14/7BF08A/

Đó là thông tin được Ban Thường trực HĐTS công bố chiều nay, 4-11, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành trong cả nước. Theo đó, HT.Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Thường trực Trung ương GHPGVN (Văn phòng 2 TƯGH) tại TP.HCM ký văn bản thông báo của Giáo hội.

Văn bản cho biết, hai ngày trước đây, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã nhận được văn bản số 82/XHNV-HCTH ngày 2-11 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về kết quả của buổi kiểm điểm của lãnh đạo nhà trường với TS.Dương Ngọc Dũng.




Nội dung lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng gửi đến Giáo hội

“TS.Dương Ngọc Dũng đã thừa nhận sai lầm về những phát ngôn không đúng chuẩn mực, những lời phát biểu gây tổn thương tình cảm tôn giáo của các bậc chân tuTăng NiPhật tử thuần thành và xin thành tâm sám hối trước Tam bảo về những phát ngôn đó. Đồng thời, TS.Dương Ngọc Dũng cũng bày tỏ rằng Phật giáo là tôn giáo mà ông luôn kính trọng và hết sức đề cao, ông hứa sẽ cẩn trọng về phát ngôn của mình sau này”, công văn do HT.Thích Huệ Thông ký khẳng định.

Trong công văn, TƯGH cũng cho biết sau vụ việc xảy ra liên quan đến Trụ trì chùa Nga Hoàng, tỉnh Vĩnh Phúc và những phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn, báo chí, mạng xã hội, và dư luận có nhiều ý kiến bình luận về vụ việc. Tuy thông tin và phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn chưa được kiểm chứng, ngày 12-10, trên trang báo điện tử Zing.vn có đăng bài phỏng vấn của nhà báo Hoài Thanh với TS.Dương Ngọc Dũng (người được biết đến đang là giảng viên biên chế Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) đã có những lời lẽ xúc phạm tới niềm tin của Phật giáo, tới tính thiêng liêng và tình cảm của người dân Việt Nam. Những phát ngôn không chuẩn thiếu hiểu biết của TS.Dương Ngọc Dũng về đời sống tu hành của Đạo Phật làm ảnh hưởng đến sự trong sángtruyền thống hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam đã tạo nên những bức xúc trong cộng đồng Phật tửnhân dân, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc.


Ảnh văn bản công văn thông báo về lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng do Giáo hội phát hành

“Trước những phát ngôn xúc phạm đó, Ban Trị sự GHPGVN một số tỉnh đã có văn bản gửi tới các Ban, Bộ ngành Trung ương, tới Hội đồng Trị sự GHPGVN, và tới Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM phản đối về hành vi xúc phạm niềm tin tôn giáo, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của TS.Dương Ngọc Dũng trong các bài giảng, các phát ngôn cho sinh viên và cộng đồng”, một đoạn trong công văn của Hội đồng Trị sự thông tin.

Được biết trước khi ông Dương Ngọc Dũng có văn bản chính thức xin lỗi Giáo hộiTăng NiPhật tử cả nước, ngày 1-11, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã cử đoàn do HT.Thích Huệ Thông và 2 thành viên khác có buổi làm việc với lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về việc xử lý các phát ngôn xúc phạm Phật giáo trong các bài giảng, phỏng vấn của TS.Dương Ngọc Dũng.

Bảo Thiên | 

Page 7

GNO - Về những phát ngôn của ông Dương Ngọc Dũng, được giới thiệu là tiến sĩ tôn giáo học, đang làm trách nhiệm giáo dục ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, tòa soạn báo Giác Ngộ nhận rất nhiều ý kiến gửi tới bày tỏ thái độ. Sau đây là một trong những ý kiến đó, xin giới thiệu cùng quý bạn đọc quan tâm.

Những ngày này, sự việc liên quan tới một người là thầy Thích Thanh Toàn (đã có tờ trình xin hoàn tục) làm dư luận xôn xao. Điều đáng nói là chỉ bám vào những lời nói, theo người từng tiếp xúc, là do tính vĩ cuồng, nhiều người đã vồ lấy rồi suy diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, trong khi chưa có một kiểm chứng nào.


Con người và dư luận - Ảnh sưu tầm trên internet

Xem những phát ngôn với thái độ như trong clip của người này phát tán trên mạng xã hội, không phải nói nhiều cũng đủ cảm nhận tính cách ấy, xin lỗi, như một trò hề, có sự bỡn cợt. Vậy mà, vấn đề lại được mặc nhiên xem đó là sự thật với con số định lượng tròn trĩnh. Sự thật thì sao, cho tới nay, các cơ quan chức năng mới xác minh thầy Thích Thanh Toàn lúc còn làm trụ trì chùa Nga Hoàng đã có hoạt động mua bán, chuyển nhượng đất đai với người dân ở xã Hợp Châu, với tổng diện tích là 5.790,9m2 (đất ruộng).

Cái sai của con người này đã rõ. Nhưng cũng cần nói tới trách nhiệm liên đới của các cấp Giáo hội đã bổ nhiệm vị này làm trụ trì, đồng thời để sự việc diễn ra lâu nhưng không có biện pháp ngăn chặn cho tới khi báo Phụ nữ TP.HCM sử dụng như một yếu tố nhạy cảm tạo bão dư luận, vì liên quan tới một công thức quen là người tu vướng tình dục.

Nói là “điều tra độc quyền”, phanh phui sự xâm phạm môi trường sinh thái của một tập đoàn nào đó, nhưng lại sa đà vào việc mô tả hành vi, trưng dẫn lời nói phản cảm của một con người (sau đó có cả phần phản biện từ nhân vật, cũng lan truyền trên mạng xã hội), câu chuyện trở nên lạc hướng và sa vào thị phi kiểu chị nói gà anh nói cuốc…

Sự việc quá lố khi ông Dương Ngọc Dũng mà báo chí trưng dẫn học vị tiến sĩ tôn giáo học, Trưởng bộ môn Kinh tế quốc tế, khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM phát ngôn trên báo điện tử Zing.vn cách đây hai hôm.

Việc ông Dương Ngọc Dũng với những phát ngôn thiếu chuẩn mực, lấy râu ông nọ chắp cằm bà kia trong khi thuyết trình về tín ngưỡng tôn giáo, dư luận không lạ gì. Điều đó cũng lại một lần nữa thể hiện trong lời được cho là phát ngôn của ông trong bài phỏng vấn của Zing.vn. Người biết thì nhận ra, đó chỉ cách “đu trend”, kiểu té nước theo mưa, cảm tính, khinh bạc.

Ông nói về chuyện quản lý chùa chiền ở Trung Quốc như thể việc đi du lịch và tìm hiểu văn hóa, tôn giáo ở nước này là chỉ ông biết.

Và quá lố khi ông bàn về cái mà ông gọi là “nghề tu”, bằng lời lẽ hồ đồ và chụp mũ, với ước số “Có rất nhiều người xem việc tu hành như một nghề kiếm sống”.

Ông nói: “Người không có công ăn việc làm, mồ côi hoặc nghèo nên cha mẹ gửi vào chùa. Từ chuyện đáng lẽ chết đói đi ăn xin ngoài đường thì đột nhiên vào chùa có sư nuôi rồi được thiên hạ đến cúng.

Mới hôm qua người ta gọi mình bằng "thằng", nay chỉ cần cạo đầu, mặc bộ đồ lam tự nhiên được gọi bằng "thầy", có chỗ ở, được cho đi học, đi tới đâu người ta kính nể tới đó thì hỏi có thích không? Họ chỉ mượn bóng cửa thiền để trải qua cuộc sống một cách dễ chịu thay vì phải tự mình đi lao động ở ngoài.

Dân Việt Nam có truyền thống tốt đẹp là tôn trọng tăng ni, thấy sư là chắp tay, cúi đầu, bất kể sư gì, tu thiệt hay tu giả.”, thì ra ông khinh bạc dân Việt Nam, như đui như mù.

Những gì ông nói làm tôi nhớ tới những ảnh dụ dùng để nhắc nhở người Phật tử đừng phải mất thời gian với những thị phi, bởi những kẻ cố nhổ nước bọt để làm bẩn bầu trời, nhưng khi ngửa mặt lên để nhổ, nước bọt lại rơi trở lại vào mặt mình.

Ng.Huân
//giacngo.vn/sukien/diendanxaydung/2019/10/14/7BF08A/

Đó là thông tin được Ban Thường trực HĐTS công bố chiều nay, 4-11, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành trong cả nước. Theo đó, HT.Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Thường trực Trung ương GHPGVN (Văn phòng 2 TƯGH) tại TP.HCM ký văn bản thông báo của Giáo hội.

Văn bản cho biết, hai ngày trước đây, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã nhận được văn bản số 82/XHNV-HCTH ngày 2-11 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về kết quả của buổi kiểm điểm của lãnh đạo nhà trường với TS.Dương Ngọc Dũng.




Nội dung lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng gửi đến Giáo hội

“TS.Dương Ngọc Dũng đã thừa nhận sai lầm về những phát ngôn không đúng chuẩn mực, những lời phát biểu gây tổn thương tình cảm tôn giáo của các bậc chân tuTăng NiPhật tử thuần thành và xin thành tâm sám hối trước Tam bảo về những phát ngôn đó. Đồng thời, TS.Dương Ngọc Dũng cũng bày tỏ rằng Phật giáo là tôn giáo mà ông luôn kính trọng và hết sức đề cao, ông hứa sẽ cẩn trọng về phát ngôn của mình sau này”, công văn do HT.Thích Huệ Thông ký khẳng định.

Trong công văn, TƯGH cũng cho biết sau vụ việc xảy ra liên quan đến Trụ trì chùa Nga Hoàng, tỉnh Vĩnh Phúc và những phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn, báo chí, mạng xã hội, và dư luận có nhiều ý kiến bình luận về vụ việc. Tuy thông tin và phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn chưa được kiểm chứng, ngày 12-10, trên trang báo điện tử Zing.vn có đăng bài phỏng vấn của nhà báo Hoài Thanh với TS.Dương Ngọc Dũng (người được biết đến đang là giảng viên biên chế Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) đã có những lời lẽ xúc phạm tới niềm tin của Phật giáo, tới tính thiêng liêng và tình cảm của người dân Việt Nam. Những phát ngôn không chuẩn thiếu hiểu biết của TS.Dương Ngọc Dũng về đời sống tu hành của Đạo Phật làm ảnh hưởng đến sự trong sángtruyền thống hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam đã tạo nên những bức xúc trong cộng đồng Phật tửnhân dân, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc.


Ảnh văn bản công văn thông báo về lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng do Giáo hội phát hành

“Trước những phát ngôn xúc phạm đó, Ban Trị sự GHPGVN một số tỉnh đã có văn bản gửi tới các Ban, Bộ ngành Trung ương, tới Hội đồng Trị sự GHPGVN, và tới Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM phản đối về hành vi xúc phạm niềm tin tôn giáo, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của TS.Dương Ngọc Dũng trong các bài giảng, các phát ngôn cho sinh viên và cộng đồng”, một đoạn trong công văn của Hội đồng Trị sự thông tin.

Được biết trước khi ông Dương Ngọc Dũng có văn bản chính thức xin lỗi Giáo hộiTăng NiPhật tử cả nước, ngày 1-11, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã cử đoàn do HT.Thích Huệ Thông và 2 thành viên khác có buổi làm việc với lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về việc xử lý các phát ngôn xúc phạm Phật giáo trong các bài giảng, phỏng vấn của TS.Dương Ngọc Dũng.

Bảo Thiên | 

Page 8

GNO - Về những phát ngôn của ông Dương Ngọc Dũng, được giới thiệu là tiến sĩ tôn giáo học, đang làm trách nhiệm giáo dục ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, tòa soạn báo Giác Ngộ nhận rất nhiều ý kiến gửi tới bày tỏ thái độ. Sau đây là một trong những ý kiến đó, xin giới thiệu cùng quý bạn đọc quan tâm.

Những ngày này, sự việc liên quan tới một người là thầy Thích Thanh Toàn (đã có tờ trình xin hoàn tục) làm dư luận xôn xao. Điều đáng nói là chỉ bám vào những lời nói, theo người từng tiếp xúc, là do tính vĩ cuồng, nhiều người đã vồ lấy rồi suy diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, trong khi chưa có một kiểm chứng nào.


Con người và dư luận - Ảnh sưu tầm trên internet

Xem những phát ngôn với thái độ như trong clip của người này phát tán trên mạng xã hội, không phải nói nhiều cũng đủ cảm nhận tính cách ấy, xin lỗi, như một trò hề, có sự bỡn cợt. Vậy mà, vấn đề lại được mặc nhiên xem đó là sự thật với con số định lượng tròn trĩnh. Sự thật thì sao, cho tới nay, các cơ quan chức năng mới xác minh thầy Thích Thanh Toàn lúc còn làm trụ trì chùa Nga Hoàng đã có hoạt động mua bán, chuyển nhượng đất đai với người dân ở xã Hợp Châu, với tổng diện tích là 5.790,9m2 (đất ruộng).

Cái sai của con người này đã rõ. Nhưng cũng cần nói tới trách nhiệm liên đới của các cấp Giáo hội đã bổ nhiệm vị này làm trụ trì, đồng thời để sự việc diễn ra lâu nhưng không có biện pháp ngăn chặn cho tới khi báo Phụ nữ TP.HCM sử dụng như một yếu tố nhạy cảm tạo bão dư luận, vì liên quan tới một công thức quen là người tu vướng tình dục.

Nói là “điều tra độc quyền”, phanh phui sự xâm phạm môi trường sinh thái của một tập đoàn nào đó, nhưng lại sa đà vào việc mô tả hành vi, trưng dẫn lời nói phản cảm của một con người (sau đó có cả phần phản biện từ nhân vật, cũng lan truyền trên mạng xã hội), câu chuyện trở nên lạc hướng và sa vào thị phi kiểu chị nói gà anh nói cuốc…

Sự việc quá lố khi ông Dương Ngọc Dũng mà báo chí trưng dẫn học vị tiến sĩ tôn giáo học, Trưởng bộ môn Kinh tế quốc tế, khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM phát ngôn trên báo điện tử Zing.vn cách đây hai hôm.

Việc ông Dương Ngọc Dũng với những phát ngôn thiếu chuẩn mực, lấy râu ông nọ chắp cằm bà kia trong khi thuyết trình về tín ngưỡng tôn giáo, dư luận không lạ gì. Điều đó cũng lại một lần nữa thể hiện trong lời được cho là phát ngôn của ông trong bài phỏng vấn của Zing.vn. Người biết thì nhận ra, đó chỉ cách “đu trend”, kiểu té nước theo mưa, cảm tính, khinh bạc.

Ông nói về chuyện quản lý chùa chiền ở Trung Quốc như thể việc đi du lịch và tìm hiểu văn hóa, tôn giáo ở nước này là chỉ ông biết.

Và quá lố khi ông bàn về cái mà ông gọi là “nghề tu”, bằng lời lẽ hồ đồ và chụp mũ, với ước số “Có rất nhiều người xem việc tu hành như một nghề kiếm sống”.

Ông nói: “Người không có công ăn việc làm, mồ côi hoặc nghèo nên cha mẹ gửi vào chùa. Từ chuyện đáng lẽ chết đói đi ăn xin ngoài đường thì đột nhiên vào chùa có sư nuôi rồi được thiên hạ đến cúng.

Mới hôm qua người ta gọi mình bằng "thằng", nay chỉ cần cạo đầu, mặc bộ đồ lam tự nhiên được gọi bằng "thầy", có chỗ ở, được cho đi học, đi tới đâu người ta kính nể tới đó thì hỏi có thích không? Họ chỉ mượn bóng cửa thiền để trải qua cuộc sống một cách dễ chịu thay vì phải tự mình đi lao động ở ngoài.

Dân Việt Nam có truyền thống tốt đẹp là tôn trọng tăng ni, thấy sư là chắp tay, cúi đầu, bất kể sư gì, tu thiệt hay tu giả.”, thì ra ông khinh bạc dân Việt Nam, như đui như mù.

Những gì ông nói làm tôi nhớ tới những ảnh dụ dùng để nhắc nhở người Phật tử đừng phải mất thời gian với những thị phi, bởi những kẻ cố nhổ nước bọt để làm bẩn bầu trời, nhưng khi ngửa mặt lên để nhổ, nước bọt lại rơi trở lại vào mặt mình.

Ng.Huân
//giacngo.vn/sukien/diendanxaydung/2019/10/14/7BF08A/

Đó là thông tin được Ban Thường trực HĐTS công bố chiều nay, 4-11, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành trong cả nước. Theo đó, HT.Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Thường trực Trung ương GHPGVN (Văn phòng 2 TƯGH) tại TP.HCM ký văn bản thông báo của Giáo hội.

Văn bản cho biết, hai ngày trước đây, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã nhận được văn bản số 82/XHNV-HCTH ngày 2-11 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về kết quả của buổi kiểm điểm của lãnh đạo nhà trường với TS.Dương Ngọc Dũng.




Nội dung lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng gửi đến Giáo hội

“TS.Dương Ngọc Dũng đã thừa nhận sai lầm về những phát ngôn không đúng chuẩn mực, những lời phát biểu gây tổn thương tình cảm tôn giáo của các bậc chân tuTăng NiPhật tử thuần thành và xin thành tâm sám hối trước Tam bảo về những phát ngôn đó. Đồng thời, TS.Dương Ngọc Dũng cũng bày tỏ rằng Phật giáo là tôn giáo mà ông luôn kính trọng và hết sức đề cao, ông hứa sẽ cẩn trọng về phát ngôn của mình sau này”, công văn do HT.Thích Huệ Thông ký khẳng định.

Trong công văn, TƯGH cũng cho biết sau vụ việc xảy ra liên quan đến Trụ trì chùa Nga Hoàng, tỉnh Vĩnh Phúc và những phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn, báo chí, mạng xã hội, và dư luận có nhiều ý kiến bình luận về vụ việc. Tuy thông tin và phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn chưa được kiểm chứng, ngày 12-10, trên trang báo điện tử Zing.vn có đăng bài phỏng vấn của nhà báo Hoài Thanh với TS.Dương Ngọc Dũng (người được biết đến đang là giảng viên biên chế Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) đã có những lời lẽ xúc phạm tới niềm tin của Phật giáo, tới tính thiêng liêng và tình cảm của người dân Việt Nam. Những phát ngôn không chuẩn thiếu hiểu biết của TS.Dương Ngọc Dũng về đời sống tu hành của Đạo Phật làm ảnh hưởng đến sự trong sángtruyền thống hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam đã tạo nên những bức xúc trong cộng đồng Phật tửnhân dân, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc.


Ảnh văn bản công văn thông báo về lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng do Giáo hội phát hành

“Trước những phát ngôn xúc phạm đó, Ban Trị sự GHPGVN một số tỉnh đã có văn bản gửi tới các Ban, Bộ ngành Trung ương, tới Hội đồng Trị sự GHPGVN, và tới Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM phản đối về hành vi xúc phạm niềm tin tôn giáo, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của TS.Dương Ngọc Dũng trong các bài giảng, các phát ngôn cho sinh viên và cộng đồng”, một đoạn trong công văn của Hội đồng Trị sự thông tin.

Được biết trước khi ông Dương Ngọc Dũng có văn bản chính thức xin lỗi Giáo hộiTăng NiPhật tử cả nước, ngày 1-11, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã cử đoàn do HT.Thích Huệ Thông và 2 thành viên khác có buổi làm việc với lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về việc xử lý các phát ngôn xúc phạm Phật giáo trong các bài giảng, phỏng vấn của TS.Dương Ngọc Dũng.

Bảo Thiên | 

Page 9

GNO - Về những phát ngôn của ông Dương Ngọc Dũng, được giới thiệu là tiến sĩ tôn giáo học, đang làm trách nhiệm giáo dục ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, tòa soạn báo Giác Ngộ nhận rất nhiều ý kiến gửi tới bày tỏ thái độ. Sau đây là một trong những ý kiến đó, xin giới thiệu cùng quý bạn đọc quan tâm.

Những ngày này, sự việc liên quan tới một người là thầy Thích Thanh Toàn (đã có tờ trình xin hoàn tục) làm dư luận xôn xao. Điều đáng nói là chỉ bám vào những lời nói, theo người từng tiếp xúc, là do tính vĩ cuồng, nhiều người đã vồ lấy rồi suy diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, trong khi chưa có một kiểm chứng nào.


Con người và dư luận - Ảnh sưu tầm trên internet

Xem những phát ngôn với thái độ như trong clip của người này phát tán trên mạng xã hội, không phải nói nhiều cũng đủ cảm nhận tính cách ấy, xin lỗi, như một trò hề, có sự bỡn cợt. Vậy mà, vấn đề lại được mặc nhiên xem đó là sự thật với con số định lượng tròn trĩnh. Sự thật thì sao, cho tới nay, các cơ quan chức năng mới xác minh thầy Thích Thanh Toàn lúc còn làm trụ trì chùa Nga Hoàng đã có hoạt động mua bán, chuyển nhượng đất đai với người dân ở xã Hợp Châu, với tổng diện tích là 5.790,9m2 (đất ruộng).

Cái sai của con người này đã rõ. Nhưng cũng cần nói tới trách nhiệm liên đới của các cấp Giáo hội đã bổ nhiệm vị này làm trụ trì, đồng thời để sự việc diễn ra lâu nhưng không có biện pháp ngăn chặn cho tới khi báo Phụ nữ TP.HCM sử dụng như một yếu tố nhạy cảm tạo bão dư luận, vì liên quan tới một công thức quen là người tu vướng tình dục.

Nói là “điều tra độc quyền”, phanh phui sự xâm phạm môi trường sinh thái của một tập đoàn nào đó, nhưng lại sa đà vào việc mô tả hành vi, trưng dẫn lời nói phản cảm của một con người (sau đó có cả phần phản biện từ nhân vật, cũng lan truyền trên mạng xã hội), câu chuyện trở nên lạc hướng và sa vào thị phi kiểu chị nói gà anh nói cuốc…

Sự việc quá lố khi ông Dương Ngọc Dũng mà báo chí trưng dẫn học vị tiến sĩ tôn giáo học, Trưởng bộ môn Kinh tế quốc tế, khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM phát ngôn trên báo điện tử Zing.vn cách đây hai hôm.

Việc ông Dương Ngọc Dũng với những phát ngôn thiếu chuẩn mực, lấy râu ông nọ chắp cằm bà kia trong khi thuyết trình về tín ngưỡng tôn giáo, dư luận không lạ gì. Điều đó cũng lại một lần nữa thể hiện trong lời được cho là phát ngôn của ông trong bài phỏng vấn của Zing.vn. Người biết thì nhận ra, đó chỉ cách “đu trend”, kiểu té nước theo mưa, cảm tính, khinh bạc.

Ông nói về chuyện quản lý chùa chiền ở Trung Quốc như thể việc đi du lịch và tìm hiểu văn hóa, tôn giáo ở nước này là chỉ ông biết.

Và quá lố khi ông bàn về cái mà ông gọi là “nghề tu”, bằng lời lẽ hồ đồ và chụp mũ, với ước số “Có rất nhiều người xem việc tu hành như một nghề kiếm sống”.

Ông nói: “Người không có công ăn việc làm, mồ côi hoặc nghèo nên cha mẹ gửi vào chùa. Từ chuyện đáng lẽ chết đói đi ăn xin ngoài đường thì đột nhiên vào chùa có sư nuôi rồi được thiên hạ đến cúng.

Mới hôm qua người ta gọi mình bằng "thằng", nay chỉ cần cạo đầu, mặc bộ đồ lam tự nhiên được gọi bằng "thầy", có chỗ ở, được cho đi học, đi tới đâu người ta kính nể tới đó thì hỏi có thích không? Họ chỉ mượn bóng cửa thiền để trải qua cuộc sống một cách dễ chịu thay vì phải tự mình đi lao động ở ngoài.

Dân Việt Nam có truyền thống tốt đẹp là tôn trọng tăng ni, thấy sư là chắp tay, cúi đầu, bất kể sư gì, tu thiệt hay tu giả.”, thì ra ông khinh bạc dân Việt Nam, như đui như mù.

Những gì ông nói làm tôi nhớ tới những ảnh dụ dùng để nhắc nhở người Phật tử đừng phải mất thời gian với những thị phi, bởi những kẻ cố nhổ nước bọt để làm bẩn bầu trời, nhưng khi ngửa mặt lên để nhổ, nước bọt lại rơi trở lại vào mặt mình.

Ng.Huân
//giacngo.vn/sukien/diendanxaydung/2019/10/14/7BF08A/

Đó là thông tin được Ban Thường trực HĐTS công bố chiều nay, 4-11, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành trong cả nước. Theo đó, HT.Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Thường trực Trung ương GHPGVN (Văn phòng 2 TƯGH) tại TP.HCM ký văn bản thông báo của Giáo hội.

Văn bản cho biết, hai ngày trước đây, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã nhận được văn bản số 82/XHNV-HCTH ngày 2-11 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về kết quả của buổi kiểm điểm của lãnh đạo nhà trường với TS.Dương Ngọc Dũng.




Nội dung lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng gửi đến Giáo hội

“TS.Dương Ngọc Dũng đã thừa nhận sai lầm về những phát ngôn không đúng chuẩn mực, những lời phát biểu gây tổn thương tình cảm tôn giáo của các bậc chân tuTăng NiPhật tử thuần thành và xin thành tâm sám hối trước Tam bảo về những phát ngôn đó. Đồng thời, TS.Dương Ngọc Dũng cũng bày tỏ rằng Phật giáo là tôn giáo mà ông luôn kính trọng và hết sức đề cao, ông hứa sẽ cẩn trọng về phát ngôn của mình sau này”, công văn do HT.Thích Huệ Thông ký khẳng định.

Trong công văn, TƯGH cũng cho biết sau vụ việc xảy ra liên quan đến Trụ trì chùa Nga Hoàng, tỉnh Vĩnh Phúc và những phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn, báo chí, mạng xã hội, và dư luận có nhiều ý kiến bình luận về vụ việc. Tuy thông tin và phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn chưa được kiểm chứng, ngày 12-10, trên trang báo điện tử Zing.vn có đăng bài phỏng vấn của nhà báo Hoài Thanh với TS.Dương Ngọc Dũng (người được biết đến đang là giảng viên biên chế Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) đã có những lời lẽ xúc phạm tới niềm tin của Phật giáo, tới tính thiêng liêng và tình cảm của người dân Việt Nam. Những phát ngôn không chuẩn thiếu hiểu biết của TS.Dương Ngọc Dũng về đời sống tu hành của Đạo Phật làm ảnh hưởng đến sự trong sángtruyền thống hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam đã tạo nên những bức xúc trong cộng đồng Phật tửnhân dân, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc.


Ảnh văn bản công văn thông báo về lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng do Giáo hội phát hành

“Trước những phát ngôn xúc phạm đó, Ban Trị sự GHPGVN một số tỉnh đã có văn bản gửi tới các Ban, Bộ ngành Trung ương, tới Hội đồng Trị sự GHPGVN, và tới Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM phản đối về hành vi xúc phạm niềm tin tôn giáo, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của TS.Dương Ngọc Dũng trong các bài giảng, các phát ngôn cho sinh viên và cộng đồng”, một đoạn trong công văn của Hội đồng Trị sự thông tin.

Được biết trước khi ông Dương Ngọc Dũng có văn bản chính thức xin lỗi Giáo hộiTăng NiPhật tử cả nước, ngày 1-11, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã cử đoàn do HT.Thích Huệ Thông và 2 thành viên khác có buổi làm việc với lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về việc xử lý các phát ngôn xúc phạm Phật giáo trong các bài giảng, phỏng vấn của TS.Dương Ngọc Dũng.

Bảo Thiên | 

Page 10

GNO - Về những phát ngôn của ông Dương Ngọc Dũng, được giới thiệu là tiến sĩ tôn giáo học, đang làm trách nhiệm giáo dục ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, tòa soạn báo Giác Ngộ nhận rất nhiều ý kiến gửi tới bày tỏ thái độ. Sau đây là một trong những ý kiến đó, xin giới thiệu cùng quý bạn đọc quan tâm.

Những ngày này, sự việc liên quan tới một người là thầy Thích Thanh Toàn (đã có tờ trình xin hoàn tục) làm dư luận xôn xao. Điều đáng nói là chỉ bám vào những lời nói, theo người từng tiếp xúc, là do tính vĩ cuồng, nhiều người đã vồ lấy rồi suy diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, trong khi chưa có một kiểm chứng nào.


Con người và dư luận - Ảnh sưu tầm trên internet

Xem những phát ngôn với thái độ như trong clip của người này phát tán trên mạng xã hội, không phải nói nhiều cũng đủ cảm nhận tính cách ấy, xin lỗi, như một trò hề, có sự bỡn cợt. Vậy mà, vấn đề lại được mặc nhiên xem đó là sự thật với con số định lượng tròn trĩnh. Sự thật thì sao, cho tới nay, các cơ quan chức năng mới xác minh thầy Thích Thanh Toàn lúc còn làm trụ trì chùa Nga Hoàng đã có hoạt động mua bán, chuyển nhượng đất đai với người dân ở xã Hợp Châu, với tổng diện tích là 5.790,9m2 (đất ruộng).

Cái sai của con người này đã rõ. Nhưng cũng cần nói tới trách nhiệm liên đới của các cấp Giáo hội đã bổ nhiệm vị này làm trụ trì, đồng thời để sự việc diễn ra lâu nhưng không có biện pháp ngăn chặn cho tới khi báo Phụ nữ TP.HCM sử dụng như một yếu tố nhạy cảm tạo bão dư luận, vì liên quan tới một công thức quen là người tu vướng tình dục.

Nói là “điều tra độc quyền”, phanh phui sự xâm phạm môi trường sinh thái của một tập đoàn nào đó, nhưng lại sa đà vào việc mô tả hành vi, trưng dẫn lời nói phản cảm của một con người (sau đó có cả phần phản biện từ nhân vật, cũng lan truyền trên mạng xã hội), câu chuyện trở nên lạc hướng và sa vào thị phi kiểu chị nói gà anh nói cuốc…

Sự việc quá lố khi ông Dương Ngọc Dũng mà báo chí trưng dẫn học vị tiến sĩ tôn giáo học, Trưởng bộ môn Kinh tế quốc tế, khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM phát ngôn trên báo điện tử Zing.vn cách đây hai hôm.

Việc ông Dương Ngọc Dũng với những phát ngôn thiếu chuẩn mực, lấy râu ông nọ chắp cằm bà kia trong khi thuyết trình về tín ngưỡng tôn giáo, dư luận không lạ gì. Điều đó cũng lại một lần nữa thể hiện trong lời được cho là phát ngôn của ông trong bài phỏng vấn của Zing.vn. Người biết thì nhận ra, đó chỉ cách “đu trend”, kiểu té nước theo mưa, cảm tính, khinh bạc.

Ông nói về chuyện quản lý chùa chiền ở Trung Quốc như thể việc đi du lịch và tìm hiểu văn hóa, tôn giáo ở nước này là chỉ ông biết.

Và quá lố khi ông bàn về cái mà ông gọi là “nghề tu”, bằng lời lẽ hồ đồ và chụp mũ, với ước số “Có rất nhiều người xem việc tu hành như một nghề kiếm sống”.

Ông nói: “Người không có công ăn việc làm, mồ côi hoặc nghèo nên cha mẹ gửi vào chùa. Từ chuyện đáng lẽ chết đói đi ăn xin ngoài đường thì đột nhiên vào chùa có sư nuôi rồi được thiên hạ đến cúng.

Mới hôm qua người ta gọi mình bằng "thằng", nay chỉ cần cạo đầu, mặc bộ đồ lam tự nhiên được gọi bằng "thầy", có chỗ ở, được cho đi học, đi tới đâu người ta kính nể tới đó thì hỏi có thích không? Họ chỉ mượn bóng cửa thiền để trải qua cuộc sống một cách dễ chịu thay vì phải tự mình đi lao động ở ngoài.

Dân Việt Nam có truyền thống tốt đẹp là tôn trọng tăng ni, thấy sư là chắp tay, cúi đầu, bất kể sư gì, tu thiệt hay tu giả.”, thì ra ông khinh bạc dân Việt Nam, như đui như mù.

Những gì ông nói làm tôi nhớ tới những ảnh dụ dùng để nhắc nhở người Phật tử đừng phải mất thời gian với những thị phi, bởi những kẻ cố nhổ nước bọt để làm bẩn bầu trời, nhưng khi ngửa mặt lên để nhổ, nước bọt lại rơi trở lại vào mặt mình.

Ng.Huân
//giacngo.vn/sukien/diendanxaydung/2019/10/14/7BF08A/

Đó là thông tin được Ban Thường trực HĐTS công bố chiều nay, 4-11, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành trong cả nước. Theo đó, HT.Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Thường trực Trung ương GHPGVN (Văn phòng 2 TƯGH) tại TP.HCM ký văn bản thông báo của Giáo hội.

Văn bản cho biết, hai ngày trước đây, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã nhận được văn bản số 82/XHNV-HCTH ngày 2-11 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về kết quả của buổi kiểm điểm của lãnh đạo nhà trường với TS.Dương Ngọc Dũng.




Nội dung lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng gửi đến Giáo hội

“TS.Dương Ngọc Dũng đã thừa nhận sai lầm về những phát ngôn không đúng chuẩn mực, những lời phát biểu gây tổn thương tình cảm tôn giáo của các bậc chân tuTăng NiPhật tử thuần thành và xin thành tâm sám hối trước Tam bảo về những phát ngôn đó. Đồng thời, TS.Dương Ngọc Dũng cũng bày tỏ rằng Phật giáo là tôn giáo mà ông luôn kính trọng và hết sức đề cao, ông hứa sẽ cẩn trọng về phát ngôn của mình sau này”, công văn do HT.Thích Huệ Thông ký khẳng định.

Trong công văn, TƯGH cũng cho biết sau vụ việc xảy ra liên quan đến Trụ trì chùa Nga Hoàng, tỉnh Vĩnh Phúc và những phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn, báo chí, mạng xã hội, và dư luận có nhiều ý kiến bình luận về vụ việc. Tuy thông tin và phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn chưa được kiểm chứng, ngày 12-10, trên trang báo điện tử Zing.vn có đăng bài phỏng vấn của nhà báo Hoài Thanh với TS.Dương Ngọc Dũng (người được biết đến đang là giảng viên biên chế Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) đã có những lời lẽ xúc phạm tới niềm tin của Phật giáo, tới tính thiêng liêng và tình cảm của người dân Việt Nam. Những phát ngôn không chuẩn thiếu hiểu biết của TS.Dương Ngọc Dũng về đời sống tu hành của Đạo Phật làm ảnh hưởng đến sự trong sángtruyền thống hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam đã tạo nên những bức xúc trong cộng đồng Phật tửnhân dân, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc.


Ảnh văn bản công văn thông báo về lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng do Giáo hội phát hành

“Trước những phát ngôn xúc phạm đó, Ban Trị sự GHPGVN một số tỉnh đã có văn bản gửi tới các Ban, Bộ ngành Trung ương, tới Hội đồng Trị sự GHPGVN, và tới Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM phản đối về hành vi xúc phạm niềm tin tôn giáo, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của TS.Dương Ngọc Dũng trong các bài giảng, các phát ngôn cho sinh viên và cộng đồng”, một đoạn trong công văn của Hội đồng Trị sự thông tin.

Được biết trước khi ông Dương Ngọc Dũng có văn bản chính thức xin lỗi Giáo hộiTăng NiPhật tử cả nước, ngày 1-11, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã cử đoàn do HT.Thích Huệ Thông và 2 thành viên khác có buổi làm việc với lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về việc xử lý các phát ngôn xúc phạm Phật giáo trong các bài giảng, phỏng vấn của TS.Dương Ngọc Dũng.

Bảo Thiên | 

Page 11

GNO - Về những phát ngôn của ông Dương Ngọc Dũng, được giới thiệu là tiến sĩ tôn giáo học, đang làm trách nhiệm giáo dục ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, tòa soạn báo Giác Ngộ nhận rất nhiều ý kiến gửi tới bày tỏ thái độ. Sau đây là một trong những ý kiến đó, xin giới thiệu cùng quý bạn đọc quan tâm.

Những ngày này, sự việc liên quan tới một người là thầy Thích Thanh Toàn (đã có tờ trình xin hoàn tục) làm dư luận xôn xao. Điều đáng nói là chỉ bám vào những lời nói, theo người từng tiếp xúc, là do tính vĩ cuồng, nhiều người đã vồ lấy rồi suy diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, trong khi chưa có một kiểm chứng nào.


Con người và dư luận - Ảnh sưu tầm trên internet

Xem những phát ngôn với thái độ như trong clip của người này phát tán trên mạng xã hội, không phải nói nhiều cũng đủ cảm nhận tính cách ấy, xin lỗi, như một trò hề, có sự bỡn cợt. Vậy mà, vấn đề lại được mặc nhiên xem đó là sự thật với con số định lượng tròn trĩnh. Sự thật thì sao, cho tới nay, các cơ quan chức năng mới xác minh thầy Thích Thanh Toàn lúc còn làm trụ trì chùa Nga Hoàng đã có hoạt động mua bán, chuyển nhượng đất đai với người dân ở xã Hợp Châu, với tổng diện tích là 5.790,9m2 (đất ruộng).

Cái sai của con người này đã rõ. Nhưng cũng cần nói tới trách nhiệm liên đới của các cấp Giáo hội đã bổ nhiệm vị này làm trụ trì, đồng thời để sự việc diễn ra lâu nhưng không có biện pháp ngăn chặn cho tới khi báo Phụ nữ TP.HCM sử dụng như một yếu tố nhạy cảm tạo bão dư luận, vì liên quan tới một công thức quen là người tu vướng tình dục.

Nói là “điều tra độc quyền”, phanh phui sự xâm phạm môi trường sinh thái của một tập đoàn nào đó, nhưng lại sa đà vào việc mô tả hành vi, trưng dẫn lời nói phản cảm của một con người (sau đó có cả phần phản biện từ nhân vật, cũng lan truyền trên mạng xã hội), câu chuyện trở nên lạc hướng và sa vào thị phi kiểu chị nói gà anh nói cuốc…

Sự việc quá lố khi ông Dương Ngọc Dũng mà báo chí trưng dẫn học vị tiến sĩ tôn giáo học, Trưởng bộ môn Kinh tế quốc tế, khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM phát ngôn trên báo điện tử Zing.vn cách đây hai hôm.

Việc ông Dương Ngọc Dũng với những phát ngôn thiếu chuẩn mực, lấy râu ông nọ chắp cằm bà kia trong khi thuyết trình về tín ngưỡng tôn giáo, dư luận không lạ gì. Điều đó cũng lại một lần nữa thể hiện trong lời được cho là phát ngôn của ông trong bài phỏng vấn của Zing.vn. Người biết thì nhận ra, đó chỉ cách “đu trend”, kiểu té nước theo mưa, cảm tính, khinh bạc.

Ông nói về chuyện quản lý chùa chiền ở Trung Quốc như thể việc đi du lịch và tìm hiểu văn hóa, tôn giáo ở nước này là chỉ ông biết.

Và quá lố khi ông bàn về cái mà ông gọi là “nghề tu”, bằng lời lẽ hồ đồ và chụp mũ, với ước số “Có rất nhiều người xem việc tu hành như một nghề kiếm sống”.

Ông nói: “Người không có công ăn việc làm, mồ côi hoặc nghèo nên cha mẹ gửi vào chùa. Từ chuyện đáng lẽ chết đói đi ăn xin ngoài đường thì đột nhiên vào chùa có sư nuôi rồi được thiên hạ đến cúng.

Mới hôm qua người ta gọi mình bằng "thằng", nay chỉ cần cạo đầu, mặc bộ đồ lam tự nhiên được gọi bằng "thầy", có chỗ ở, được cho đi học, đi tới đâu người ta kính nể tới đó thì hỏi có thích không? Họ chỉ mượn bóng cửa thiền để trải qua cuộc sống một cách dễ chịu thay vì phải tự mình đi lao động ở ngoài.

Dân Việt Nam có truyền thống tốt đẹp là tôn trọng tăng ni, thấy sư là chắp tay, cúi đầu, bất kể sư gì, tu thiệt hay tu giả.”, thì ra ông khinh bạc dân Việt Nam, như đui như mù.

Những gì ông nói làm tôi nhớ tới những ảnh dụ dùng để nhắc nhở người Phật tử đừng phải mất thời gian với những thị phi, bởi những kẻ cố nhổ nước bọt để làm bẩn bầu trời, nhưng khi ngửa mặt lên để nhổ, nước bọt lại rơi trở lại vào mặt mình.

Ng.Huân
//giacngo.vn/sukien/diendanxaydung/2019/10/14/7BF08A/

Đó là thông tin được Ban Thường trực HĐTS công bố chiều nay, 4-11, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành trong cả nước. Theo đó, HT.Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Thường trực Trung ương GHPGVN (Văn phòng 2 TƯGH) tại TP.HCM ký văn bản thông báo của Giáo hội.

Văn bản cho biết, hai ngày trước đây, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã nhận được văn bản số 82/XHNV-HCTH ngày 2-11 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về kết quả của buổi kiểm điểm của lãnh đạo nhà trường với TS.Dương Ngọc Dũng.




Nội dung lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng gửi đến Giáo hội

“TS.Dương Ngọc Dũng đã thừa nhận sai lầm về những phát ngôn không đúng chuẩn mực, những lời phát biểu gây tổn thương tình cảm tôn giáo của các bậc chân tuTăng NiPhật tử thuần thành và xin thành tâm sám hối trước Tam bảo về những phát ngôn đó. Đồng thời, TS.Dương Ngọc Dũng cũng bày tỏ rằng Phật giáo là tôn giáo mà ông luôn kính trọng và hết sức đề cao, ông hứa sẽ cẩn trọng về phát ngôn của mình sau này”, công văn do HT.Thích Huệ Thông ký khẳng định.

Trong công văn, TƯGH cũng cho biết sau vụ việc xảy ra liên quan đến Trụ trì chùa Nga Hoàng, tỉnh Vĩnh Phúc và những phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn, báo chí, mạng xã hội, và dư luận có nhiều ý kiến bình luận về vụ việc. Tuy thông tin và phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn chưa được kiểm chứng, ngày 12-10, trên trang báo điện tử Zing.vn có đăng bài phỏng vấn của nhà báo Hoài Thanh với TS.Dương Ngọc Dũng (người được biết đến đang là giảng viên biên chế Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) đã có những lời lẽ xúc phạm tới niềm tin của Phật giáo, tới tính thiêng liêng và tình cảm của người dân Việt Nam. Những phát ngôn không chuẩn thiếu hiểu biết của TS.Dương Ngọc Dũng về đời sống tu hành của Đạo Phật làm ảnh hưởng đến sự trong sángtruyền thống hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam đã tạo nên những bức xúc trong cộng đồng Phật tửnhân dân, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc.


Ảnh văn bản công văn thông báo về lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng do Giáo hội phát hành

“Trước những phát ngôn xúc phạm đó, Ban Trị sự GHPGVN một số tỉnh đã có văn bản gửi tới các Ban, Bộ ngành Trung ương, tới Hội đồng Trị sự GHPGVN, và tới Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM phản đối về hành vi xúc phạm niềm tin tôn giáo, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của TS.Dương Ngọc Dũng trong các bài giảng, các phát ngôn cho sinh viên và cộng đồng”, một đoạn trong công văn của Hội đồng Trị sự thông tin.

Được biết trước khi ông Dương Ngọc Dũng có văn bản chính thức xin lỗi Giáo hộiTăng NiPhật tử cả nước, ngày 1-11, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã cử đoàn do HT.Thích Huệ Thông và 2 thành viên khác có buổi làm việc với lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về việc xử lý các phát ngôn xúc phạm Phật giáo trong các bài giảng, phỏng vấn của TS.Dương Ngọc Dũng.

Bảo Thiên | 

Page 12

GNO - Về những phát ngôn của ông Dương Ngọc Dũng, được giới thiệu là tiến sĩ tôn giáo học, đang làm trách nhiệm giáo dục ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, tòa soạn báo Giác Ngộ nhận rất nhiều ý kiến gửi tới bày tỏ thái độ. Sau đây là một trong những ý kiến đó, xin giới thiệu cùng quý bạn đọc quan tâm.

Những ngày này, sự việc liên quan tới một người là thầy Thích Thanh Toàn (đã có tờ trình xin hoàn tục) làm dư luận xôn xao. Điều đáng nói là chỉ bám vào những lời nói, theo người từng tiếp xúc, là do tính vĩ cuồng, nhiều người đã vồ lấy rồi suy diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, trong khi chưa có một kiểm chứng nào.


Con người và dư luận - Ảnh sưu tầm trên internet

Xem những phát ngôn với thái độ như trong clip của người này phát tán trên mạng xã hội, không phải nói nhiều cũng đủ cảm nhận tính cách ấy, xin lỗi, như một trò hề, có sự bỡn cợt. Vậy mà, vấn đề lại được mặc nhiên xem đó là sự thật với con số định lượng tròn trĩnh. Sự thật thì sao, cho tới nay, các cơ quan chức năng mới xác minh thầy Thích Thanh Toàn lúc còn làm trụ trì chùa Nga Hoàng đã có hoạt động mua bán, chuyển nhượng đất đai với người dân ở xã Hợp Châu, với tổng diện tích là 5.790,9m2 (đất ruộng).

Cái sai của con người này đã rõ. Nhưng cũng cần nói tới trách nhiệm liên đới của các cấp Giáo hội đã bổ nhiệm vị này làm trụ trì, đồng thời để sự việc diễn ra lâu nhưng không có biện pháp ngăn chặn cho tới khi báo Phụ nữ TP.HCM sử dụng như một yếu tố nhạy cảm tạo bão dư luận, vì liên quan tới một công thức quen là người tu vướng tình dục.

Nói là “điều tra độc quyền”, phanh phui sự xâm phạm môi trường sinh thái của một tập đoàn nào đó, nhưng lại sa đà vào việc mô tả hành vi, trưng dẫn lời nói phản cảm của một con người (sau đó có cả phần phản biện từ nhân vật, cũng lan truyền trên mạng xã hội), câu chuyện trở nên lạc hướng và sa vào thị phi kiểu chị nói gà anh nói cuốc…

Sự việc quá lố khi ông Dương Ngọc Dũng mà báo chí trưng dẫn học vị tiến sĩ tôn giáo học, Trưởng bộ môn Kinh tế quốc tế, khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM phát ngôn trên báo điện tử Zing.vn cách đây hai hôm.

Việc ông Dương Ngọc Dũng với những phát ngôn thiếu chuẩn mực, lấy râu ông nọ chắp cằm bà kia trong khi thuyết trình về tín ngưỡng tôn giáo, dư luận không lạ gì. Điều đó cũng lại một lần nữa thể hiện trong lời được cho là phát ngôn của ông trong bài phỏng vấn của Zing.vn. Người biết thì nhận ra, đó chỉ cách “đu trend”, kiểu té nước theo mưa, cảm tính, khinh bạc.

Ông nói về chuyện quản lý chùa chiền ở Trung Quốc như thể việc đi du lịch và tìm hiểu văn hóa, tôn giáo ở nước này là chỉ ông biết.

Và quá lố khi ông bàn về cái mà ông gọi là “nghề tu”, bằng lời lẽ hồ đồ và chụp mũ, với ước số “Có rất nhiều người xem việc tu hành như một nghề kiếm sống”.

Ông nói: “Người không có công ăn việc làm, mồ côi hoặc nghèo nên cha mẹ gửi vào chùa. Từ chuyện đáng lẽ chết đói đi ăn xin ngoài đường thì đột nhiên vào chùa có sư nuôi rồi được thiên hạ đến cúng.

Mới hôm qua người ta gọi mình bằng "thằng", nay chỉ cần cạo đầu, mặc bộ đồ lam tự nhiên được gọi bằng "thầy", có chỗ ở, được cho đi học, đi tới đâu người ta kính nể tới đó thì hỏi có thích không? Họ chỉ mượn bóng cửa thiền để trải qua cuộc sống một cách dễ chịu thay vì phải tự mình đi lao động ở ngoài.

Dân Việt Nam có truyền thống tốt đẹp là tôn trọng tăng ni, thấy sư là chắp tay, cúi đầu, bất kể sư gì, tu thiệt hay tu giả.”, thì ra ông khinh bạc dân Việt Nam, như đui như mù.

Những gì ông nói làm tôi nhớ tới những ảnh dụ dùng để nhắc nhở người Phật tử đừng phải mất thời gian với những thị phi, bởi những kẻ cố nhổ nước bọt để làm bẩn bầu trời, nhưng khi ngửa mặt lên để nhổ, nước bọt lại rơi trở lại vào mặt mình.

Ng.Huân
//giacngo.vn/sukien/diendanxaydung/2019/10/14/7BF08A/

Đó là thông tin được Ban Thường trực HĐTS công bố chiều nay, 4-11, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành trong cả nước. Theo đó, HT.Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Thường trực Trung ương GHPGVN (Văn phòng 2 TƯGH) tại TP.HCM ký văn bản thông báo của Giáo hội.

Văn bản cho biết, hai ngày trước đây, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã nhận được văn bản số 82/XHNV-HCTH ngày 2-11 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về kết quả của buổi kiểm điểm của lãnh đạo nhà trường với TS.Dương Ngọc Dũng.




Nội dung lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng gửi đến Giáo hội

“TS.Dương Ngọc Dũng đã thừa nhận sai lầm về những phát ngôn không đúng chuẩn mực, những lời phát biểu gây tổn thương tình cảm tôn giáo của các bậc chân tuTăng NiPhật tử thuần thành và xin thành tâm sám hối trước Tam bảo về những phát ngôn đó. Đồng thời, TS.Dương Ngọc Dũng cũng bày tỏ rằng Phật giáo là tôn giáo mà ông luôn kính trọng và hết sức đề cao, ông hứa sẽ cẩn trọng về phát ngôn của mình sau này”, công văn do HT.Thích Huệ Thông ký khẳng định.

Trong công văn, TƯGH cũng cho biết sau vụ việc xảy ra liên quan đến Trụ trì chùa Nga Hoàng, tỉnh Vĩnh Phúc và những phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn, báo chí, mạng xã hội, và dư luận có nhiều ý kiến bình luận về vụ việc. Tuy thông tin và phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn chưa được kiểm chứng, ngày 12-10, trên trang báo điện tử Zing.vn có đăng bài phỏng vấn của nhà báo Hoài Thanh với TS.Dương Ngọc Dũng (người được biết đến đang là giảng viên biên chế Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) đã có những lời lẽ xúc phạm tới niềm tin của Phật giáo, tới tính thiêng liêng và tình cảm của người dân Việt Nam. Những phát ngôn không chuẩn thiếu hiểu biết của TS.Dương Ngọc Dũng về đời sống tu hành của Đạo Phật làm ảnh hưởng đến sự trong sángtruyền thống hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam đã tạo nên những bức xúc trong cộng đồng Phật tửnhân dân, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc.


Ảnh văn bản công văn thông báo về lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng do Giáo hội phát hành

“Trước những phát ngôn xúc phạm đó, Ban Trị sự GHPGVN một số tỉnh đã có văn bản gửi tới các Ban, Bộ ngành Trung ương, tới Hội đồng Trị sự GHPGVN, và tới Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM phản đối về hành vi xúc phạm niềm tin tôn giáo, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của TS.Dương Ngọc Dũng trong các bài giảng, các phát ngôn cho sinh viên và cộng đồng”, một đoạn trong công văn của Hội đồng Trị sự thông tin.

Được biết trước khi ông Dương Ngọc Dũng có văn bản chính thức xin lỗi Giáo hộiTăng NiPhật tử cả nước, ngày 1-11, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã cử đoàn do HT.Thích Huệ Thông và 2 thành viên khác có buổi làm việc với lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về việc xử lý các phát ngôn xúc phạm Phật giáo trong các bài giảng, phỏng vấn của TS.Dương Ngọc Dũng.

Bảo Thiên | 

Page 13

GNO - Về những phát ngôn của ông Dương Ngọc Dũng, được giới thiệu là tiến sĩ tôn giáo học, đang làm trách nhiệm giáo dục ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, tòa soạn báo Giác Ngộ nhận rất nhiều ý kiến gửi tới bày tỏ thái độ. Sau đây là một trong những ý kiến đó, xin giới thiệu cùng quý bạn đọc quan tâm.

Những ngày này, sự việc liên quan tới một người là thầy Thích Thanh Toàn (đã có tờ trình xin hoàn tục) làm dư luận xôn xao. Điều đáng nói là chỉ bám vào những lời nói, theo người từng tiếp xúc, là do tính vĩ cuồng, nhiều người đã vồ lấy rồi suy diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, trong khi chưa có một kiểm chứng nào.


Con người và dư luận - Ảnh sưu tầm trên internet

Xem những phát ngôn với thái độ như trong clip của người này phát tán trên mạng xã hội, không phải nói nhiều cũng đủ cảm nhận tính cách ấy, xin lỗi, như một trò hề, có sự bỡn cợt. Vậy mà, vấn đề lại được mặc nhiên xem đó là sự thật với con số định lượng tròn trĩnh. Sự thật thì sao, cho tới nay, các cơ quan chức năng mới xác minh thầy Thích Thanh Toàn lúc còn làm trụ trì chùa Nga Hoàng đã có hoạt động mua bán, chuyển nhượng đất đai với người dân ở xã Hợp Châu, với tổng diện tích là 5.790,9m2 (đất ruộng).

Cái sai của con người này đã rõ. Nhưng cũng cần nói tới trách nhiệm liên đới của các cấp Giáo hội đã bổ nhiệm vị này làm trụ trì, đồng thời để sự việc diễn ra lâu nhưng không có biện pháp ngăn chặn cho tới khi báo Phụ nữ TP.HCM sử dụng như một yếu tố nhạy cảm tạo bão dư luận, vì liên quan tới một công thức quen là người tu vướng tình dục.

Nói là “điều tra độc quyền”, phanh phui sự xâm phạm môi trường sinh thái của một tập đoàn nào đó, nhưng lại sa đà vào việc mô tả hành vi, trưng dẫn lời nói phản cảm của một con người (sau đó có cả phần phản biện từ nhân vật, cũng lan truyền trên mạng xã hội), câu chuyện trở nên lạc hướng và sa vào thị phi kiểu chị nói gà anh nói cuốc…

Sự việc quá lố khi ông Dương Ngọc Dũng mà báo chí trưng dẫn học vị tiến sĩ tôn giáo học, Trưởng bộ môn Kinh tế quốc tế, khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM phát ngôn trên báo điện tử Zing.vn cách đây hai hôm.

Việc ông Dương Ngọc Dũng với những phát ngôn thiếu chuẩn mực, lấy râu ông nọ chắp cằm bà kia trong khi thuyết trình về tín ngưỡng tôn giáo, dư luận không lạ gì. Điều đó cũng lại một lần nữa thể hiện trong lời được cho là phát ngôn của ông trong bài phỏng vấn của Zing.vn. Người biết thì nhận ra, đó chỉ cách “đu trend”, kiểu té nước theo mưa, cảm tính, khinh bạc.

Ông nói về chuyện quản lý chùa chiền ở Trung Quốc như thể việc đi du lịch và tìm hiểu văn hóa, tôn giáo ở nước này là chỉ ông biết.

Và quá lố khi ông bàn về cái mà ông gọi là “nghề tu”, bằng lời lẽ hồ đồ và chụp mũ, với ước số “Có rất nhiều người xem việc tu hành như một nghề kiếm sống”.

Ông nói: “Người không có công ăn việc làm, mồ côi hoặc nghèo nên cha mẹ gửi vào chùa. Từ chuyện đáng lẽ chết đói đi ăn xin ngoài đường thì đột nhiên vào chùa có sư nuôi rồi được thiên hạ đến cúng.

Mới hôm qua người ta gọi mình bằng "thằng", nay chỉ cần cạo đầu, mặc bộ đồ lam tự nhiên được gọi bằng "thầy", có chỗ ở, được cho đi học, đi tới đâu người ta kính nể tới đó thì hỏi có thích không? Họ chỉ mượn bóng cửa thiền để trải qua cuộc sống một cách dễ chịu thay vì phải tự mình đi lao động ở ngoài.

Dân Việt Nam có truyền thống tốt đẹp là tôn trọng tăng ni, thấy sư là chắp tay, cúi đầu, bất kể sư gì, tu thiệt hay tu giả.”, thì ra ông khinh bạc dân Việt Nam, như đui như mù.

Những gì ông nói làm tôi nhớ tới những ảnh dụ dùng để nhắc nhở người Phật tử đừng phải mất thời gian với những thị phi, bởi những kẻ cố nhổ nước bọt để làm bẩn bầu trời, nhưng khi ngửa mặt lên để nhổ, nước bọt lại rơi trở lại vào mặt mình.

Ng.Huân
//giacngo.vn/sukien/diendanxaydung/2019/10/14/7BF08A/

Đó là thông tin được Ban Thường trực HĐTS công bố chiều nay, 4-11, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành trong cả nước. Theo đó, HT.Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Thường trực Trung ương GHPGVN (Văn phòng 2 TƯGH) tại TP.HCM ký văn bản thông báo của Giáo hội.

Văn bản cho biết, hai ngày trước đây, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã nhận được văn bản số 82/XHNV-HCTH ngày 2-11 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về kết quả của buổi kiểm điểm của lãnh đạo nhà trường với TS.Dương Ngọc Dũng.




Nội dung lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng gửi đến Giáo hội

“TS.Dương Ngọc Dũng đã thừa nhận sai lầm về những phát ngôn không đúng chuẩn mực, những lời phát biểu gây tổn thương tình cảm tôn giáo của các bậc chân tuTăng NiPhật tử thuần thành và xin thành tâm sám hối trước Tam bảo về những phát ngôn đó. Đồng thời, TS.Dương Ngọc Dũng cũng bày tỏ rằng Phật giáo là tôn giáo mà ông luôn kính trọng và hết sức đề cao, ông hứa sẽ cẩn trọng về phát ngôn của mình sau này”, công văn do HT.Thích Huệ Thông ký khẳng định.

Trong công văn, TƯGH cũng cho biết sau vụ việc xảy ra liên quan đến Trụ trì chùa Nga Hoàng, tỉnh Vĩnh Phúc và những phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn, báo chí, mạng xã hội, và dư luận có nhiều ý kiến bình luận về vụ việc. Tuy thông tin và phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn chưa được kiểm chứng, ngày 12-10, trên trang báo điện tử Zing.vn có đăng bài phỏng vấn của nhà báo Hoài Thanh với TS.Dương Ngọc Dũng (người được biết đến đang là giảng viên biên chế Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) đã có những lời lẽ xúc phạm tới niềm tin của Phật giáo, tới tính thiêng liêng và tình cảm của người dân Việt Nam. Những phát ngôn không chuẩn thiếu hiểu biết của TS.Dương Ngọc Dũng về đời sống tu hành của Đạo Phật làm ảnh hưởng đến sự trong sángtruyền thống hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam đã tạo nên những bức xúc trong cộng đồng Phật tửnhân dân, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc.


Ảnh văn bản công văn thông báo về lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng do Giáo hội phát hành

“Trước những phát ngôn xúc phạm đó, Ban Trị sự GHPGVN một số tỉnh đã có văn bản gửi tới các Ban, Bộ ngành Trung ương, tới Hội đồng Trị sự GHPGVN, và tới Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM phản đối về hành vi xúc phạm niềm tin tôn giáo, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của TS.Dương Ngọc Dũng trong các bài giảng, các phát ngôn cho sinh viên và cộng đồng”, một đoạn trong công văn của Hội đồng Trị sự thông tin.

Được biết trước khi ông Dương Ngọc Dũng có văn bản chính thức xin lỗi Giáo hộiTăng NiPhật tử cả nước, ngày 1-11, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã cử đoàn do HT.Thích Huệ Thông và 2 thành viên khác có buổi làm việc với lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về việc xử lý các phát ngôn xúc phạm Phật giáo trong các bài giảng, phỏng vấn của TS.Dương Ngọc Dũng.

Bảo Thiên | 

Page 14

GNO - Về những phát ngôn của ông Dương Ngọc Dũng, được giới thiệu là tiến sĩ tôn giáo học, đang làm trách nhiệm giáo dục ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, tòa soạn báo Giác Ngộ nhận rất nhiều ý kiến gửi tới bày tỏ thái độ. Sau đây là một trong những ý kiến đó, xin giới thiệu cùng quý bạn đọc quan tâm.

Những ngày này, sự việc liên quan tới một người là thầy Thích Thanh Toàn (đã có tờ trình xin hoàn tục) làm dư luận xôn xao. Điều đáng nói là chỉ bám vào những lời nói, theo người từng tiếp xúc, là do tính vĩ cuồng, nhiều người đã vồ lấy rồi suy diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, trong khi chưa có một kiểm chứng nào.


Con người và dư luận - Ảnh sưu tầm trên internet

Xem những phát ngôn với thái độ như trong clip của người này phát tán trên mạng xã hội, không phải nói nhiều cũng đủ cảm nhận tính cách ấy, xin lỗi, như một trò hề, có sự bỡn cợt. Vậy mà, vấn đề lại được mặc nhiên xem đó là sự thật với con số định lượng tròn trĩnh. Sự thật thì sao, cho tới nay, các cơ quan chức năng mới xác minh thầy Thích Thanh Toàn lúc còn làm trụ trì chùa Nga Hoàng đã có hoạt động mua bán, chuyển nhượng đất đai với người dân ở xã Hợp Châu, với tổng diện tích là 5.790,9m2 (đất ruộng).

Cái sai của con người này đã rõ. Nhưng cũng cần nói tới trách nhiệm liên đới của các cấp Giáo hội đã bổ nhiệm vị này làm trụ trì, đồng thời để sự việc diễn ra lâu nhưng không có biện pháp ngăn chặn cho tới khi báo Phụ nữ TP.HCM sử dụng như một yếu tố nhạy cảm tạo bão dư luận, vì liên quan tới một công thức quen là người tu vướng tình dục.

Nói là “điều tra độc quyền”, phanh phui sự xâm phạm môi trường sinh thái của một tập đoàn nào đó, nhưng lại sa đà vào việc mô tả hành vi, trưng dẫn lời nói phản cảm của một con người (sau đó có cả phần phản biện từ nhân vật, cũng lan truyền trên mạng xã hội), câu chuyện trở nên lạc hướng và sa vào thị phi kiểu chị nói gà anh nói cuốc…

Sự việc quá lố khi ông Dương Ngọc Dũng mà báo chí trưng dẫn học vị tiến sĩ tôn giáo học, Trưởng bộ môn Kinh tế quốc tế, khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM phát ngôn trên báo điện tử Zing.vn cách đây hai hôm.

Việc ông Dương Ngọc Dũng với những phát ngôn thiếu chuẩn mực, lấy râu ông nọ chắp cằm bà kia trong khi thuyết trình về tín ngưỡng tôn giáo, dư luận không lạ gì. Điều đó cũng lại một lần nữa thể hiện trong lời được cho là phát ngôn của ông trong bài phỏng vấn của Zing.vn. Người biết thì nhận ra, đó chỉ cách “đu trend”, kiểu té nước theo mưa, cảm tính, khinh bạc.

Ông nói về chuyện quản lý chùa chiền ở Trung Quốc như thể việc đi du lịch và tìm hiểu văn hóa, tôn giáo ở nước này là chỉ ông biết.

Và quá lố khi ông bàn về cái mà ông gọi là “nghề tu”, bằng lời lẽ hồ đồ và chụp mũ, với ước số “Có rất nhiều người xem việc tu hành như một nghề kiếm sống”.

Ông nói: “Người không có công ăn việc làm, mồ côi hoặc nghèo nên cha mẹ gửi vào chùa. Từ chuyện đáng lẽ chết đói đi ăn xin ngoài đường thì đột nhiên vào chùa có sư nuôi rồi được thiên hạ đến cúng.

Mới hôm qua người ta gọi mình bằng "thằng", nay chỉ cần cạo đầu, mặc bộ đồ lam tự nhiên được gọi bằng "thầy", có chỗ ở, được cho đi học, đi tới đâu người ta kính nể tới đó thì hỏi có thích không? Họ chỉ mượn bóng cửa thiền để trải qua cuộc sống một cách dễ chịu thay vì phải tự mình đi lao động ở ngoài.

Dân Việt Nam có truyền thống tốt đẹp là tôn trọng tăng ni, thấy sư là chắp tay, cúi đầu, bất kể sư gì, tu thiệt hay tu giả.”, thì ra ông khinh bạc dân Việt Nam, như đui như mù.

Những gì ông nói làm tôi nhớ tới những ảnh dụ dùng để nhắc nhở người Phật tử đừng phải mất thời gian với những thị phi, bởi những kẻ cố nhổ nước bọt để làm bẩn bầu trời, nhưng khi ngửa mặt lên để nhổ, nước bọt lại rơi trở lại vào mặt mình.

Ng.Huân
//giacngo.vn/sukien/diendanxaydung/2019/10/14/7BF08A/

Đó là thông tin được Ban Thường trực HĐTS công bố chiều nay, 4-11, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành trong cả nước. Theo đó, HT.Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Thường trực Trung ương GHPGVN (Văn phòng 2 TƯGH) tại TP.HCM ký văn bản thông báo của Giáo hội.

Văn bản cho biết, hai ngày trước đây, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã nhận được văn bản số 82/XHNV-HCTH ngày 2-11 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về kết quả của buổi kiểm điểm của lãnh đạo nhà trường với TS.Dương Ngọc Dũng.




Nội dung lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng gửi đến Giáo hội

“TS.Dương Ngọc Dũng đã thừa nhận sai lầm về những phát ngôn không đúng chuẩn mực, những lời phát biểu gây tổn thương tình cảm tôn giáo của các bậc chân tuTăng NiPhật tử thuần thành và xin thành tâm sám hối trước Tam bảo về những phát ngôn đó. Đồng thời, TS.Dương Ngọc Dũng cũng bày tỏ rằng Phật giáo là tôn giáo mà ông luôn kính trọng và hết sức đề cao, ông hứa sẽ cẩn trọng về phát ngôn của mình sau này”, công văn do HT.Thích Huệ Thông ký khẳng định.

Trong công văn, TƯGH cũng cho biết sau vụ việc xảy ra liên quan đến Trụ trì chùa Nga Hoàng, tỉnh Vĩnh Phúc và những phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn, báo chí, mạng xã hội, và dư luận có nhiều ý kiến bình luận về vụ việc. Tuy thông tin và phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn chưa được kiểm chứng, ngày 12-10, trên trang báo điện tử Zing.vn có đăng bài phỏng vấn của nhà báo Hoài Thanh với TS.Dương Ngọc Dũng (người được biết đến đang là giảng viên biên chế Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) đã có những lời lẽ xúc phạm tới niềm tin của Phật giáo, tới tính thiêng liêng và tình cảm của người dân Việt Nam. Những phát ngôn không chuẩn thiếu hiểu biết của TS.Dương Ngọc Dũng về đời sống tu hành của Đạo Phật làm ảnh hưởng đến sự trong sángtruyền thống hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam đã tạo nên những bức xúc trong cộng đồng Phật tửnhân dân, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc.


Ảnh văn bản công văn thông báo về lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng do Giáo hội phát hành

“Trước những phát ngôn xúc phạm đó, Ban Trị sự GHPGVN một số tỉnh đã có văn bản gửi tới các Ban, Bộ ngành Trung ương, tới Hội đồng Trị sự GHPGVN, và tới Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM phản đối về hành vi xúc phạm niềm tin tôn giáo, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của TS.Dương Ngọc Dũng trong các bài giảng, các phát ngôn cho sinh viên và cộng đồng”, một đoạn trong công văn của Hội đồng Trị sự thông tin.

Được biết trước khi ông Dương Ngọc Dũng có văn bản chính thức xin lỗi Giáo hộiTăng NiPhật tử cả nước, ngày 1-11, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã cử đoàn do HT.Thích Huệ Thông và 2 thành viên khác có buổi làm việc với lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về việc xử lý các phát ngôn xúc phạm Phật giáo trong các bài giảng, phỏng vấn của TS.Dương Ngọc Dũng.

Bảo Thiên | 

Page 15

GNO - Về những phát ngôn của ông Dương Ngọc Dũng, được giới thiệu là tiến sĩ tôn giáo học, đang làm trách nhiệm giáo dục ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, tòa soạn báo Giác Ngộ nhận rất nhiều ý kiến gửi tới bày tỏ thái độ. Sau đây là một trong những ý kiến đó, xin giới thiệu cùng quý bạn đọc quan tâm.

Những ngày này, sự việc liên quan tới một người là thầy Thích Thanh Toàn (đã có tờ trình xin hoàn tục) làm dư luận xôn xao. Điều đáng nói là chỉ bám vào những lời nói, theo người từng tiếp xúc, là do tính vĩ cuồng, nhiều người đã vồ lấy rồi suy diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, trong khi chưa có một kiểm chứng nào.


Con người và dư luận - Ảnh sưu tầm trên internet

Xem những phát ngôn với thái độ như trong clip của người này phát tán trên mạng xã hội, không phải nói nhiều cũng đủ cảm nhận tính cách ấy, xin lỗi, như một trò hề, có sự bỡn cợt. Vậy mà, vấn đề lại được mặc nhiên xem đó là sự thật với con số định lượng tròn trĩnh. Sự thật thì sao, cho tới nay, các cơ quan chức năng mới xác minh thầy Thích Thanh Toàn lúc còn làm trụ trì chùa Nga Hoàng đã có hoạt động mua bán, chuyển nhượng đất đai với người dân ở xã Hợp Châu, với tổng diện tích là 5.790,9m2 (đất ruộng).

Cái sai của con người này đã rõ. Nhưng cũng cần nói tới trách nhiệm liên đới của các cấp Giáo hội đã bổ nhiệm vị này làm trụ trì, đồng thời để sự việc diễn ra lâu nhưng không có biện pháp ngăn chặn cho tới khi báo Phụ nữ TP.HCM sử dụng như một yếu tố nhạy cảm tạo bão dư luận, vì liên quan tới một công thức quen là người tu vướng tình dục.

Nói là “điều tra độc quyền”, phanh phui sự xâm phạm môi trường sinh thái của một tập đoàn nào đó, nhưng lại sa đà vào việc mô tả hành vi, trưng dẫn lời nói phản cảm của một con người (sau đó có cả phần phản biện từ nhân vật, cũng lan truyền trên mạng xã hội), câu chuyện trở nên lạc hướng và sa vào thị phi kiểu chị nói gà anh nói cuốc…

Sự việc quá lố khi ông Dương Ngọc Dũng mà báo chí trưng dẫn học vị tiến sĩ tôn giáo học, Trưởng bộ môn Kinh tế quốc tế, khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM phát ngôn trên báo điện tử Zing.vn cách đây hai hôm.

Việc ông Dương Ngọc Dũng với những phát ngôn thiếu chuẩn mực, lấy râu ông nọ chắp cằm bà kia trong khi thuyết trình về tín ngưỡng tôn giáo, dư luận không lạ gì. Điều đó cũng lại một lần nữa thể hiện trong lời được cho là phát ngôn của ông trong bài phỏng vấn của Zing.vn. Người biết thì nhận ra, đó chỉ cách “đu trend”, kiểu té nước theo mưa, cảm tính, khinh bạc.

Ông nói về chuyện quản lý chùa chiền ở Trung Quốc như thể việc đi du lịch và tìm hiểu văn hóa, tôn giáo ở nước này là chỉ ông biết.

Và quá lố khi ông bàn về cái mà ông gọi là “nghề tu”, bằng lời lẽ hồ đồ và chụp mũ, với ước số “Có rất nhiều người xem việc tu hành như một nghề kiếm sống”.

Ông nói: “Người không có công ăn việc làm, mồ côi hoặc nghèo nên cha mẹ gửi vào chùa. Từ chuyện đáng lẽ chết đói đi ăn xin ngoài đường thì đột nhiên vào chùa có sư nuôi rồi được thiên hạ đến cúng.

Mới hôm qua người ta gọi mình bằng "thằng", nay chỉ cần cạo đầu, mặc bộ đồ lam tự nhiên được gọi bằng "thầy", có chỗ ở, được cho đi học, đi tới đâu người ta kính nể tới đó thì hỏi có thích không? Họ chỉ mượn bóng cửa thiền để trải qua cuộc sống một cách dễ chịu thay vì phải tự mình đi lao động ở ngoài.

Dân Việt Nam có truyền thống tốt đẹp là tôn trọng tăng ni, thấy sư là chắp tay, cúi đầu, bất kể sư gì, tu thiệt hay tu giả.”, thì ra ông khinh bạc dân Việt Nam, như đui như mù.

Những gì ông nói làm tôi nhớ tới những ảnh dụ dùng để nhắc nhở người Phật tử đừng phải mất thời gian với những thị phi, bởi những kẻ cố nhổ nước bọt để làm bẩn bầu trời, nhưng khi ngửa mặt lên để nhổ, nước bọt lại rơi trở lại vào mặt mình.

Ng.Huân
//giacngo.vn/sukien/diendanxaydung/2019/10/14/7BF08A/

Đó là thông tin được Ban Thường trực HĐTS công bố chiều nay, 4-11, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành trong cả nước. Theo đó, HT.Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Thường trực Trung ương GHPGVN (Văn phòng 2 TƯGH) tại TP.HCM ký văn bản thông báo của Giáo hội.

Văn bản cho biết, hai ngày trước đây, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã nhận được văn bản số 82/XHNV-HCTH ngày 2-11 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về kết quả của buổi kiểm điểm của lãnh đạo nhà trường với TS.Dương Ngọc Dũng.




Nội dung lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng gửi đến Giáo hội

“TS.Dương Ngọc Dũng đã thừa nhận sai lầm về những phát ngôn không đúng chuẩn mực, những lời phát biểu gây tổn thương tình cảm tôn giáo của các bậc chân tuTăng NiPhật tử thuần thành và xin thành tâm sám hối trước Tam bảo về những phát ngôn đó. Đồng thời, TS.Dương Ngọc Dũng cũng bày tỏ rằng Phật giáo là tôn giáo mà ông luôn kính trọng và hết sức đề cao, ông hứa sẽ cẩn trọng về phát ngôn của mình sau này”, công văn do HT.Thích Huệ Thông ký khẳng định.

Trong công văn, TƯGH cũng cho biết sau vụ việc xảy ra liên quan đến Trụ trì chùa Nga Hoàng, tỉnh Vĩnh Phúc và những phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn, báo chí, mạng xã hội, và dư luận có nhiều ý kiến bình luận về vụ việc. Tuy thông tin và phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn chưa được kiểm chứng, ngày 12-10, trên trang báo điện tử Zing.vn có đăng bài phỏng vấn của nhà báo Hoài Thanh với TS.Dương Ngọc Dũng (người được biết đến đang là giảng viên biên chế Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) đã có những lời lẽ xúc phạm tới niềm tin của Phật giáo, tới tính thiêng liêng và tình cảm của người dân Việt Nam. Những phát ngôn không chuẩn thiếu hiểu biết của TS.Dương Ngọc Dũng về đời sống tu hành của Đạo Phật làm ảnh hưởng đến sự trong sángtruyền thống hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam đã tạo nên những bức xúc trong cộng đồng Phật tửnhân dân, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc.


Ảnh văn bản công văn thông báo về lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng do Giáo hội phát hành

“Trước những phát ngôn xúc phạm đó, Ban Trị sự GHPGVN một số tỉnh đã có văn bản gửi tới các Ban, Bộ ngành Trung ương, tới Hội đồng Trị sự GHPGVN, và tới Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM phản đối về hành vi xúc phạm niềm tin tôn giáo, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của TS.Dương Ngọc Dũng trong các bài giảng, các phát ngôn cho sinh viên và cộng đồng”, một đoạn trong công văn của Hội đồng Trị sự thông tin.

Được biết trước khi ông Dương Ngọc Dũng có văn bản chính thức xin lỗi Giáo hộiTăng NiPhật tử cả nước, ngày 1-11, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã cử đoàn do HT.Thích Huệ Thông và 2 thành viên khác có buổi làm việc với lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về việc xử lý các phát ngôn xúc phạm Phật giáo trong các bài giảng, phỏng vấn của TS.Dương Ngọc Dũng.

Bảo Thiên | 

Page 16

GNO - Về những phát ngôn của ông Dương Ngọc Dũng, được giới thiệu là tiến sĩ tôn giáo học, đang làm trách nhiệm giáo dục ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, tòa soạn báo Giác Ngộ nhận rất nhiều ý kiến gửi tới bày tỏ thái độ. Sau đây là một trong những ý kiến đó, xin giới thiệu cùng quý bạn đọc quan tâm.

Những ngày này, sự việc liên quan tới một người là thầy Thích Thanh Toàn (đã có tờ trình xin hoàn tục) làm dư luận xôn xao. Điều đáng nói là chỉ bám vào những lời nói, theo người từng tiếp xúc, là do tính vĩ cuồng, nhiều người đã vồ lấy rồi suy diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, trong khi chưa có một kiểm chứng nào.


Con người và dư luận - Ảnh sưu tầm trên internet

Xem những phát ngôn với thái độ như trong clip của người này phát tán trên mạng xã hội, không phải nói nhiều cũng đủ cảm nhận tính cách ấy, xin lỗi, như một trò hề, có sự bỡn cợt. Vậy mà, vấn đề lại được mặc nhiên xem đó là sự thật với con số định lượng tròn trĩnh. Sự thật thì sao, cho tới nay, các cơ quan chức năng mới xác minh thầy Thích Thanh Toàn lúc còn làm trụ trì chùa Nga Hoàng đã có hoạt động mua bán, chuyển nhượng đất đai với người dân ở xã Hợp Châu, với tổng diện tích là 5.790,9m2 (đất ruộng).

Cái sai của con người này đã rõ. Nhưng cũng cần nói tới trách nhiệm liên đới của các cấp Giáo hội đã bổ nhiệm vị này làm trụ trì, đồng thời để sự việc diễn ra lâu nhưng không có biện pháp ngăn chặn cho tới khi báo Phụ nữ TP.HCM sử dụng như một yếu tố nhạy cảm tạo bão dư luận, vì liên quan tới một công thức quen là người tu vướng tình dục.

Nói là “điều tra độc quyền”, phanh phui sự xâm phạm môi trường sinh thái của một tập đoàn nào đó, nhưng lại sa đà vào việc mô tả hành vi, trưng dẫn lời nói phản cảm của một con người (sau đó có cả phần phản biện từ nhân vật, cũng lan truyền trên mạng xã hội), câu chuyện trở nên lạc hướng và sa vào thị phi kiểu chị nói gà anh nói cuốc…

Sự việc quá lố khi ông Dương Ngọc Dũng mà báo chí trưng dẫn học vị tiến sĩ tôn giáo học, Trưởng bộ môn Kinh tế quốc tế, khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM phát ngôn trên báo điện tử Zing.vn cách đây hai hôm.

Việc ông Dương Ngọc Dũng với những phát ngôn thiếu chuẩn mực, lấy râu ông nọ chắp cằm bà kia trong khi thuyết trình về tín ngưỡng tôn giáo, dư luận không lạ gì. Điều đó cũng lại một lần nữa thể hiện trong lời được cho là phát ngôn của ông trong bài phỏng vấn của Zing.vn. Người biết thì nhận ra, đó chỉ cách “đu trend”, kiểu té nước theo mưa, cảm tính, khinh bạc.

Ông nói về chuyện quản lý chùa chiền ở Trung Quốc như thể việc đi du lịch và tìm hiểu văn hóa, tôn giáo ở nước này là chỉ ông biết.

Và quá lố khi ông bàn về cái mà ông gọi là “nghề tu”, bằng lời lẽ hồ đồ và chụp mũ, với ước số “Có rất nhiều người xem việc tu hành như một nghề kiếm sống”.

Ông nói: “Người không có công ăn việc làm, mồ côi hoặc nghèo nên cha mẹ gửi vào chùa. Từ chuyện đáng lẽ chết đói đi ăn xin ngoài đường thì đột nhiên vào chùa có sư nuôi rồi được thiên hạ đến cúng.

Mới hôm qua người ta gọi mình bằng "thằng", nay chỉ cần cạo đầu, mặc bộ đồ lam tự nhiên được gọi bằng "thầy", có chỗ ở, được cho đi học, đi tới đâu người ta kính nể tới đó thì hỏi có thích không? Họ chỉ mượn bóng cửa thiền để trải qua cuộc sống một cách dễ chịu thay vì phải tự mình đi lao động ở ngoài.

Dân Việt Nam có truyền thống tốt đẹp là tôn trọng tăng ni, thấy sư là chắp tay, cúi đầu, bất kể sư gì, tu thiệt hay tu giả.”, thì ra ông khinh bạc dân Việt Nam, như đui như mù.

Những gì ông nói làm tôi nhớ tới những ảnh dụ dùng để nhắc nhở người Phật tử đừng phải mất thời gian với những thị phi, bởi những kẻ cố nhổ nước bọt để làm bẩn bầu trời, nhưng khi ngửa mặt lên để nhổ, nước bọt lại rơi trở lại vào mặt mình.

Ng.Huân
//giacngo.vn/sukien/diendanxaydung/2019/10/14/7BF08A/

Đó là thông tin được Ban Thường trực HĐTS công bố chiều nay, 4-11, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành trong cả nước. Theo đó, HT.Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Thường trực Trung ương GHPGVN (Văn phòng 2 TƯGH) tại TP.HCM ký văn bản thông báo của Giáo hội.

Văn bản cho biết, hai ngày trước đây, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã nhận được văn bản số 82/XHNV-HCTH ngày 2-11 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về kết quả của buổi kiểm điểm của lãnh đạo nhà trường với TS.Dương Ngọc Dũng.




Nội dung lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng gửi đến Giáo hội

“TS.Dương Ngọc Dũng đã thừa nhận sai lầm về những phát ngôn không đúng chuẩn mực, những lời phát biểu gây tổn thương tình cảm tôn giáo của các bậc chân tuTăng NiPhật tử thuần thành và xin thành tâm sám hối trước Tam bảo về những phát ngôn đó. Đồng thời, TS.Dương Ngọc Dũng cũng bày tỏ rằng Phật giáo là tôn giáo mà ông luôn kính trọng và hết sức đề cao, ông hứa sẽ cẩn trọng về phát ngôn của mình sau này”, công văn do HT.Thích Huệ Thông ký khẳng định.

Trong công văn, TƯGH cũng cho biết sau vụ việc xảy ra liên quan đến Trụ trì chùa Nga Hoàng, tỉnh Vĩnh Phúc và những phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn, báo chí, mạng xã hội, và dư luận có nhiều ý kiến bình luận về vụ việc. Tuy thông tin và phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn chưa được kiểm chứng, ngày 12-10, trên trang báo điện tử Zing.vn có đăng bài phỏng vấn của nhà báo Hoài Thanh với TS.Dương Ngọc Dũng (người được biết đến đang là giảng viên biên chế Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) đã có những lời lẽ xúc phạm tới niềm tin của Phật giáo, tới tính thiêng liêng và tình cảm của người dân Việt Nam. Những phát ngôn không chuẩn thiếu hiểu biết của TS.Dương Ngọc Dũng về đời sống tu hành của Đạo Phật làm ảnh hưởng đến sự trong sángtruyền thống hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam đã tạo nên những bức xúc trong cộng đồng Phật tửnhân dân, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc.


Ảnh văn bản công văn thông báo về lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng do Giáo hội phát hành

“Trước những phát ngôn xúc phạm đó, Ban Trị sự GHPGVN một số tỉnh đã có văn bản gửi tới các Ban, Bộ ngành Trung ương, tới Hội đồng Trị sự GHPGVN, và tới Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM phản đối về hành vi xúc phạm niềm tin tôn giáo, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của TS.Dương Ngọc Dũng trong các bài giảng, các phát ngôn cho sinh viên và cộng đồng”, một đoạn trong công văn của Hội đồng Trị sự thông tin.

Được biết trước khi ông Dương Ngọc Dũng có văn bản chính thức xin lỗi Giáo hộiTăng NiPhật tử cả nước, ngày 1-11, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã cử đoàn do HT.Thích Huệ Thông và 2 thành viên khác có buổi làm việc với lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về việc xử lý các phát ngôn xúc phạm Phật giáo trong các bài giảng, phỏng vấn của TS.Dương Ngọc Dũng.

Bảo Thiên | 

Page 17

GNO - Về những phát ngôn của ông Dương Ngọc Dũng, được giới thiệu là tiến sĩ tôn giáo học, đang làm trách nhiệm giáo dục ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, tòa soạn báo Giác Ngộ nhận rất nhiều ý kiến gửi tới bày tỏ thái độ. Sau đây là một trong những ý kiến đó, xin giới thiệu cùng quý bạn đọc quan tâm.

Những ngày này, sự việc liên quan tới một người là thầy Thích Thanh Toàn (đã có tờ trình xin hoàn tục) làm dư luận xôn xao. Điều đáng nói là chỉ bám vào những lời nói, theo người từng tiếp xúc, là do tính vĩ cuồng, nhiều người đã vồ lấy rồi suy diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, trong khi chưa có một kiểm chứng nào.


Con người và dư luận - Ảnh sưu tầm trên internet

Xem những phát ngôn với thái độ như trong clip của người này phát tán trên mạng xã hội, không phải nói nhiều cũng đủ cảm nhận tính cách ấy, xin lỗi, như một trò hề, có sự bỡn cợt. Vậy mà, vấn đề lại được mặc nhiên xem đó là sự thật với con số định lượng tròn trĩnh. Sự thật thì sao, cho tới nay, các cơ quan chức năng mới xác minh thầy Thích Thanh Toàn lúc còn làm trụ trì chùa Nga Hoàng đã có hoạt động mua bán, chuyển nhượng đất đai với người dân ở xã Hợp Châu, với tổng diện tích là 5.790,9m2 (đất ruộng).

Cái sai của con người này đã rõ. Nhưng cũng cần nói tới trách nhiệm liên đới của các cấp Giáo hội đã bổ nhiệm vị này làm trụ trì, đồng thời để sự việc diễn ra lâu nhưng không có biện pháp ngăn chặn cho tới khi báo Phụ nữ TP.HCM sử dụng như một yếu tố nhạy cảm tạo bão dư luận, vì liên quan tới một công thức quen là người tu vướng tình dục.

Nói là “điều tra độc quyền”, phanh phui sự xâm phạm môi trường sinh thái của một tập đoàn nào đó, nhưng lại sa đà vào việc mô tả hành vi, trưng dẫn lời nói phản cảm của một con người (sau đó có cả phần phản biện từ nhân vật, cũng lan truyền trên mạng xã hội), câu chuyện trở nên lạc hướng và sa vào thị phi kiểu chị nói gà anh nói cuốc…

Sự việc quá lố khi ông Dương Ngọc Dũng mà báo chí trưng dẫn học vị tiến sĩ tôn giáo học, Trưởng bộ môn Kinh tế quốc tế, khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM phát ngôn trên báo điện tử Zing.vn cách đây hai hôm.

Việc ông Dương Ngọc Dũng với những phát ngôn thiếu chuẩn mực, lấy râu ông nọ chắp cằm bà kia trong khi thuyết trình về tín ngưỡng tôn giáo, dư luận không lạ gì. Điều đó cũng lại một lần nữa thể hiện trong lời được cho là phát ngôn của ông trong bài phỏng vấn của Zing.vn. Người biết thì nhận ra, đó chỉ cách “đu trend”, kiểu té nước theo mưa, cảm tính, khinh bạc.

Ông nói về chuyện quản lý chùa chiền ở Trung Quốc như thể việc đi du lịch và tìm hiểu văn hóa, tôn giáo ở nước này là chỉ ông biết.

Và quá lố khi ông bàn về cái mà ông gọi là “nghề tu”, bằng lời lẽ hồ đồ và chụp mũ, với ước số “Có rất nhiều người xem việc tu hành như một nghề kiếm sống”.

Ông nói: “Người không có công ăn việc làm, mồ côi hoặc nghèo nên cha mẹ gửi vào chùa. Từ chuyện đáng lẽ chết đói đi ăn xin ngoài đường thì đột nhiên vào chùa có sư nuôi rồi được thiên hạ đến cúng.

Mới hôm qua người ta gọi mình bằng "thằng", nay chỉ cần cạo đầu, mặc bộ đồ lam tự nhiên được gọi bằng "thầy", có chỗ ở, được cho đi học, đi tới đâu người ta kính nể tới đó thì hỏi có thích không? Họ chỉ mượn bóng cửa thiền để trải qua cuộc sống một cách dễ chịu thay vì phải tự mình đi lao động ở ngoài.

Dân Việt Nam có truyền thống tốt đẹp là tôn trọng tăng ni, thấy sư là chắp tay, cúi đầu, bất kể sư gì, tu thiệt hay tu giả.”, thì ra ông khinh bạc dân Việt Nam, như đui như mù.

Những gì ông nói làm tôi nhớ tới những ảnh dụ dùng để nhắc nhở người Phật tử đừng phải mất thời gian với những thị phi, bởi những kẻ cố nhổ nước bọt để làm bẩn bầu trời, nhưng khi ngửa mặt lên để nhổ, nước bọt lại rơi trở lại vào mặt mình.

Ng.Huân
//giacngo.vn/sukien/diendanxaydung/2019/10/14/7BF08A/

Đó là thông tin được Ban Thường trực HĐTS công bố chiều nay, 4-11, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành trong cả nước. Theo đó, HT.Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Thường trực Trung ương GHPGVN (Văn phòng 2 TƯGH) tại TP.HCM ký văn bản thông báo của Giáo hội.

Văn bản cho biết, hai ngày trước đây, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã nhận được văn bản số 82/XHNV-HCTH ngày 2-11 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về kết quả của buổi kiểm điểm của lãnh đạo nhà trường với TS.Dương Ngọc Dũng.




Nội dung lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng gửi đến Giáo hội

“TS.Dương Ngọc Dũng đã thừa nhận sai lầm về những phát ngôn không đúng chuẩn mực, những lời phát biểu gây tổn thương tình cảm tôn giáo của các bậc chân tuTăng NiPhật tử thuần thành và xin thành tâm sám hối trước Tam bảo về những phát ngôn đó. Đồng thời, TS.Dương Ngọc Dũng cũng bày tỏ rằng Phật giáo là tôn giáo mà ông luôn kính trọng và hết sức đề cao, ông hứa sẽ cẩn trọng về phát ngôn của mình sau này”, công văn do HT.Thích Huệ Thông ký khẳng định.

Trong công văn, TƯGH cũng cho biết sau vụ việc xảy ra liên quan đến Trụ trì chùa Nga Hoàng, tỉnh Vĩnh Phúc và những phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn, báo chí, mạng xã hội, và dư luận có nhiều ý kiến bình luận về vụ việc. Tuy thông tin và phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn chưa được kiểm chứng, ngày 12-10, trên trang báo điện tử Zing.vn có đăng bài phỏng vấn của nhà báo Hoài Thanh với TS.Dương Ngọc Dũng (người được biết đến đang là giảng viên biên chế Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) đã có những lời lẽ xúc phạm tới niềm tin của Phật giáo, tới tính thiêng liêng và tình cảm của người dân Việt Nam. Những phát ngôn không chuẩn thiếu hiểu biết của TS.Dương Ngọc Dũng về đời sống tu hành của Đạo Phật làm ảnh hưởng đến sự trong sángtruyền thống hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam đã tạo nên những bức xúc trong cộng đồng Phật tửnhân dân, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc.


Ảnh văn bản công văn thông báo về lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng do Giáo hội phát hành

“Trước những phát ngôn xúc phạm đó, Ban Trị sự GHPGVN một số tỉnh đã có văn bản gửi tới các Ban, Bộ ngành Trung ương, tới Hội đồng Trị sự GHPGVN, và tới Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM phản đối về hành vi xúc phạm niềm tin tôn giáo, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của TS.Dương Ngọc Dũng trong các bài giảng, các phát ngôn cho sinh viên và cộng đồng”, một đoạn trong công văn của Hội đồng Trị sự thông tin.

Được biết trước khi ông Dương Ngọc Dũng có văn bản chính thức xin lỗi Giáo hộiTăng NiPhật tử cả nước, ngày 1-11, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã cử đoàn do HT.Thích Huệ Thông và 2 thành viên khác có buổi làm việc với lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về việc xử lý các phát ngôn xúc phạm Phật giáo trong các bài giảng, phỏng vấn của TS.Dương Ngọc Dũng.

Bảo Thiên | 

Page 18

GNO - Về những phát ngôn của ông Dương Ngọc Dũng, được giới thiệu là tiến sĩ tôn giáo học, đang làm trách nhiệm giáo dục ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, tòa soạn báo Giác Ngộ nhận rất nhiều ý kiến gửi tới bày tỏ thái độ. Sau đây là một trong những ý kiến đó, xin giới thiệu cùng quý bạn đọc quan tâm.

Những ngày này, sự việc liên quan tới một người là thầy Thích Thanh Toàn (đã có tờ trình xin hoàn tục) làm dư luận xôn xao. Điều đáng nói là chỉ bám vào những lời nói, theo người từng tiếp xúc, là do tính vĩ cuồng, nhiều người đã vồ lấy rồi suy diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, trong khi chưa có một kiểm chứng nào.


Con người và dư luận - Ảnh sưu tầm trên internet

Xem những phát ngôn với thái độ như trong clip của người này phát tán trên mạng xã hội, không phải nói nhiều cũng đủ cảm nhận tính cách ấy, xin lỗi, như một trò hề, có sự bỡn cợt. Vậy mà, vấn đề lại được mặc nhiên xem đó là sự thật với con số định lượng tròn trĩnh. Sự thật thì sao, cho tới nay, các cơ quan chức năng mới xác minh thầy Thích Thanh Toàn lúc còn làm trụ trì chùa Nga Hoàng đã có hoạt động mua bán, chuyển nhượng đất đai với người dân ở xã Hợp Châu, với tổng diện tích là 5.790,9m2 (đất ruộng).

Cái sai của con người này đã rõ. Nhưng cũng cần nói tới trách nhiệm liên đới của các cấp Giáo hội đã bổ nhiệm vị này làm trụ trì, đồng thời để sự việc diễn ra lâu nhưng không có biện pháp ngăn chặn cho tới khi báo Phụ nữ TP.HCM sử dụng như một yếu tố nhạy cảm tạo bão dư luận, vì liên quan tới một công thức quen là người tu vướng tình dục.

Nói là “điều tra độc quyền”, phanh phui sự xâm phạm môi trường sinh thái của một tập đoàn nào đó, nhưng lại sa đà vào việc mô tả hành vi, trưng dẫn lời nói phản cảm của một con người (sau đó có cả phần phản biện từ nhân vật, cũng lan truyền trên mạng xã hội), câu chuyện trở nên lạc hướng và sa vào thị phi kiểu chị nói gà anh nói cuốc…

Sự việc quá lố khi ông Dương Ngọc Dũng mà báo chí trưng dẫn học vị tiến sĩ tôn giáo học, Trưởng bộ môn Kinh tế quốc tế, khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM phát ngôn trên báo điện tử Zing.vn cách đây hai hôm.

Việc ông Dương Ngọc Dũng với những phát ngôn thiếu chuẩn mực, lấy râu ông nọ chắp cằm bà kia trong khi thuyết trình về tín ngưỡng tôn giáo, dư luận không lạ gì. Điều đó cũng lại một lần nữa thể hiện trong lời được cho là phát ngôn của ông trong bài phỏng vấn của Zing.vn. Người biết thì nhận ra, đó chỉ cách “đu trend”, kiểu té nước theo mưa, cảm tính, khinh bạc.

Ông nói về chuyện quản lý chùa chiền ở Trung Quốc như thể việc đi du lịch và tìm hiểu văn hóa, tôn giáo ở nước này là chỉ ông biết.

Và quá lố khi ông bàn về cái mà ông gọi là “nghề tu”, bằng lời lẽ hồ đồ và chụp mũ, với ước số “Có rất nhiều người xem việc tu hành như một nghề kiếm sống”.

Ông nói: “Người không có công ăn việc làm, mồ côi hoặc nghèo nên cha mẹ gửi vào chùa. Từ chuyện đáng lẽ chết đói đi ăn xin ngoài đường thì đột nhiên vào chùa có sư nuôi rồi được thiên hạ đến cúng.

Mới hôm qua người ta gọi mình bằng "thằng", nay chỉ cần cạo đầu, mặc bộ đồ lam tự nhiên được gọi bằng "thầy", có chỗ ở, được cho đi học, đi tới đâu người ta kính nể tới đó thì hỏi có thích không? Họ chỉ mượn bóng cửa thiền để trải qua cuộc sống một cách dễ chịu thay vì phải tự mình đi lao động ở ngoài.

Dân Việt Nam có truyền thống tốt đẹp là tôn trọng tăng ni, thấy sư là chắp tay, cúi đầu, bất kể sư gì, tu thiệt hay tu giả.”, thì ra ông khinh bạc dân Việt Nam, như đui như mù.

Những gì ông nói làm tôi nhớ tới những ảnh dụ dùng để nhắc nhở người Phật tử đừng phải mất thời gian với những thị phi, bởi những kẻ cố nhổ nước bọt để làm bẩn bầu trời, nhưng khi ngửa mặt lên để nhổ, nước bọt lại rơi trở lại vào mặt mình.

Ng.Huân
//giacngo.vn/sukien/diendanxaydung/2019/10/14/7BF08A/

Đó là thông tin được Ban Thường trực HĐTS công bố chiều nay, 4-11, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành trong cả nước. Theo đó, HT.Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Thường trực Trung ương GHPGVN (Văn phòng 2 TƯGH) tại TP.HCM ký văn bản thông báo của Giáo hội.

Văn bản cho biết, hai ngày trước đây, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã nhận được văn bản số 82/XHNV-HCTH ngày 2-11 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về kết quả của buổi kiểm điểm của lãnh đạo nhà trường với TS.Dương Ngọc Dũng.




Nội dung lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng gửi đến Giáo hội

“TS.Dương Ngọc Dũng đã thừa nhận sai lầm về những phát ngôn không đúng chuẩn mực, những lời phát biểu gây tổn thương tình cảm tôn giáo của các bậc chân tuTăng NiPhật tử thuần thành và xin thành tâm sám hối trước Tam bảo về những phát ngôn đó. Đồng thời, TS.Dương Ngọc Dũng cũng bày tỏ rằng Phật giáo là tôn giáo mà ông luôn kính trọng và hết sức đề cao, ông hứa sẽ cẩn trọng về phát ngôn của mình sau này”, công văn do HT.Thích Huệ Thông ký khẳng định.

Trong công văn, TƯGH cũng cho biết sau vụ việc xảy ra liên quan đến Trụ trì chùa Nga Hoàng, tỉnh Vĩnh Phúc và những phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn, báo chí, mạng xã hội, và dư luận có nhiều ý kiến bình luận về vụ việc. Tuy thông tin và phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn chưa được kiểm chứng, ngày 12-10, trên trang báo điện tử Zing.vn có đăng bài phỏng vấn của nhà báo Hoài Thanh với TS.Dương Ngọc Dũng (người được biết đến đang là giảng viên biên chế Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) đã có những lời lẽ xúc phạm tới niềm tin của Phật giáo, tới tính thiêng liêng và tình cảm của người dân Việt Nam. Những phát ngôn không chuẩn thiếu hiểu biết của TS.Dương Ngọc Dũng về đời sống tu hành của Đạo Phật làm ảnh hưởng đến sự trong sángtruyền thống hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam đã tạo nên những bức xúc trong cộng đồng Phật tửnhân dân, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc.


Ảnh văn bản công văn thông báo về lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng do Giáo hội phát hành

“Trước những phát ngôn xúc phạm đó, Ban Trị sự GHPGVN một số tỉnh đã có văn bản gửi tới các Ban, Bộ ngành Trung ương, tới Hội đồng Trị sự GHPGVN, và tới Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM phản đối về hành vi xúc phạm niềm tin tôn giáo, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của TS.Dương Ngọc Dũng trong các bài giảng, các phát ngôn cho sinh viên và cộng đồng”, một đoạn trong công văn của Hội đồng Trị sự thông tin.

Được biết trước khi ông Dương Ngọc Dũng có văn bản chính thức xin lỗi Giáo hộiTăng NiPhật tử cả nước, ngày 1-11, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã cử đoàn do HT.Thích Huệ Thông và 2 thành viên khác có buổi làm việc với lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về việc xử lý các phát ngôn xúc phạm Phật giáo trong các bài giảng, phỏng vấn của TS.Dương Ngọc Dũng.

Bảo Thiên | 

Page 19

GNO - Về những phát ngôn của ông Dương Ngọc Dũng, được giới thiệu là tiến sĩ tôn giáo học, đang làm trách nhiệm giáo dục ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, tòa soạn báo Giác Ngộ nhận rất nhiều ý kiến gửi tới bày tỏ thái độ. Sau đây là một trong những ý kiến đó, xin giới thiệu cùng quý bạn đọc quan tâm.

Những ngày này, sự việc liên quan tới một người là thầy Thích Thanh Toàn (đã có tờ trình xin hoàn tục) làm dư luận xôn xao. Điều đáng nói là chỉ bám vào những lời nói, theo người từng tiếp xúc, là do tính vĩ cuồng, nhiều người đã vồ lấy rồi suy diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, trong khi chưa có một kiểm chứng nào.


Con người và dư luận - Ảnh sưu tầm trên internet

Xem những phát ngôn với thái độ như trong clip của người này phát tán trên mạng xã hội, không phải nói nhiều cũng đủ cảm nhận tính cách ấy, xin lỗi, như một trò hề, có sự bỡn cợt. Vậy mà, vấn đề lại được mặc nhiên xem đó là sự thật với con số định lượng tròn trĩnh. Sự thật thì sao, cho tới nay, các cơ quan chức năng mới xác minh thầy Thích Thanh Toàn lúc còn làm trụ trì chùa Nga Hoàng đã có hoạt động mua bán, chuyển nhượng đất đai với người dân ở xã Hợp Châu, với tổng diện tích là 5.790,9m2 (đất ruộng).

Cái sai của con người này đã rõ. Nhưng cũng cần nói tới trách nhiệm liên đới của các cấp Giáo hội đã bổ nhiệm vị này làm trụ trì, đồng thời để sự việc diễn ra lâu nhưng không có biện pháp ngăn chặn cho tới khi báo Phụ nữ TP.HCM sử dụng như một yếu tố nhạy cảm tạo bão dư luận, vì liên quan tới một công thức quen là người tu vướng tình dục.

Nói là “điều tra độc quyền”, phanh phui sự xâm phạm môi trường sinh thái của một tập đoàn nào đó, nhưng lại sa đà vào việc mô tả hành vi, trưng dẫn lời nói phản cảm của một con người (sau đó có cả phần phản biện từ nhân vật, cũng lan truyền trên mạng xã hội), câu chuyện trở nên lạc hướng và sa vào thị phi kiểu chị nói gà anh nói cuốc…

Sự việc quá lố khi ông Dương Ngọc Dũng mà báo chí trưng dẫn học vị tiến sĩ tôn giáo học, Trưởng bộ môn Kinh tế quốc tế, khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM phát ngôn trên báo điện tử Zing.vn cách đây hai hôm.

Việc ông Dương Ngọc Dũng với những phát ngôn thiếu chuẩn mực, lấy râu ông nọ chắp cằm bà kia trong khi thuyết trình về tín ngưỡng tôn giáo, dư luận không lạ gì. Điều đó cũng lại một lần nữa thể hiện trong lời được cho là phát ngôn của ông trong bài phỏng vấn của Zing.vn. Người biết thì nhận ra, đó chỉ cách “đu trend”, kiểu té nước theo mưa, cảm tính, khinh bạc.

Ông nói về chuyện quản lý chùa chiền ở Trung Quốc như thể việc đi du lịch và tìm hiểu văn hóa, tôn giáo ở nước này là chỉ ông biết.

Và quá lố khi ông bàn về cái mà ông gọi là “nghề tu”, bằng lời lẽ hồ đồ và chụp mũ, với ước số “Có rất nhiều người xem việc tu hành như một nghề kiếm sống”.

Ông nói: “Người không có công ăn việc làm, mồ côi hoặc nghèo nên cha mẹ gửi vào chùa. Từ chuyện đáng lẽ chết đói đi ăn xin ngoài đường thì đột nhiên vào chùa có sư nuôi rồi được thiên hạ đến cúng.

Mới hôm qua người ta gọi mình bằng "thằng", nay chỉ cần cạo đầu, mặc bộ đồ lam tự nhiên được gọi bằng "thầy", có chỗ ở, được cho đi học, đi tới đâu người ta kính nể tới đó thì hỏi có thích không? Họ chỉ mượn bóng cửa thiền để trải qua cuộc sống một cách dễ chịu thay vì phải tự mình đi lao động ở ngoài.

Dân Việt Nam có truyền thống tốt đẹp là tôn trọng tăng ni, thấy sư là chắp tay, cúi đầu, bất kể sư gì, tu thiệt hay tu giả.”, thì ra ông khinh bạc dân Việt Nam, như đui như mù.

Những gì ông nói làm tôi nhớ tới những ảnh dụ dùng để nhắc nhở người Phật tử đừng phải mất thời gian với những thị phi, bởi những kẻ cố nhổ nước bọt để làm bẩn bầu trời, nhưng khi ngửa mặt lên để nhổ, nước bọt lại rơi trở lại vào mặt mình.

Ng.Huân
//giacngo.vn/sukien/diendanxaydung/2019/10/14/7BF08A/

Đó là thông tin được Ban Thường trực HĐTS công bố chiều nay, 4-11, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành trong cả nước. Theo đó, HT.Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Thường trực Trung ương GHPGVN (Văn phòng 2 TƯGH) tại TP.HCM ký văn bản thông báo của Giáo hội.

Văn bản cho biết, hai ngày trước đây, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã nhận được văn bản số 82/XHNV-HCTH ngày 2-11 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về kết quả của buổi kiểm điểm của lãnh đạo nhà trường với TS.Dương Ngọc Dũng.




Nội dung lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng gửi đến Giáo hội

“TS.Dương Ngọc Dũng đã thừa nhận sai lầm về những phát ngôn không đúng chuẩn mực, những lời phát biểu gây tổn thương tình cảm tôn giáo của các bậc chân tuTăng NiPhật tử thuần thành và xin thành tâm sám hối trước Tam bảo về những phát ngôn đó. Đồng thời, TS.Dương Ngọc Dũng cũng bày tỏ rằng Phật giáo là tôn giáo mà ông luôn kính trọng và hết sức đề cao, ông hứa sẽ cẩn trọng về phát ngôn của mình sau này”, công văn do HT.Thích Huệ Thông ký khẳng định.

Trong công văn, TƯGH cũng cho biết sau vụ việc xảy ra liên quan đến Trụ trì chùa Nga Hoàng, tỉnh Vĩnh Phúc và những phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn, báo chí, mạng xã hội, và dư luận có nhiều ý kiến bình luận về vụ việc. Tuy thông tin và phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn chưa được kiểm chứng, ngày 12-10, trên trang báo điện tử Zing.vn có đăng bài phỏng vấn của nhà báo Hoài Thanh với TS.Dương Ngọc Dũng (người được biết đến đang là giảng viên biên chế Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) đã có những lời lẽ xúc phạm tới niềm tin của Phật giáo, tới tính thiêng liêng và tình cảm của người dân Việt Nam. Những phát ngôn không chuẩn thiếu hiểu biết của TS.Dương Ngọc Dũng về đời sống tu hành của Đạo Phật làm ảnh hưởng đến sự trong sángtruyền thống hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam đã tạo nên những bức xúc trong cộng đồng Phật tửnhân dân, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc.


Ảnh văn bản công văn thông báo về lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng do Giáo hội phát hành

“Trước những phát ngôn xúc phạm đó, Ban Trị sự GHPGVN một số tỉnh đã có văn bản gửi tới các Ban, Bộ ngành Trung ương, tới Hội đồng Trị sự GHPGVN, và tới Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM phản đối về hành vi xúc phạm niềm tin tôn giáo, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của TS.Dương Ngọc Dũng trong các bài giảng, các phát ngôn cho sinh viên và cộng đồng”, một đoạn trong công văn của Hội đồng Trị sự thông tin.

Được biết trước khi ông Dương Ngọc Dũng có văn bản chính thức xin lỗi Giáo hộiTăng NiPhật tử cả nước, ngày 1-11, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã cử đoàn do HT.Thích Huệ Thông và 2 thành viên khác có buổi làm việc với lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về việc xử lý các phát ngôn xúc phạm Phật giáo trong các bài giảng, phỏng vấn của TS.Dương Ngọc Dũng.

Bảo Thiên | 

Page 20

GNO - Về những phát ngôn của ông Dương Ngọc Dũng, được giới thiệu là tiến sĩ tôn giáo học, đang làm trách nhiệm giáo dục ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, tòa soạn báo Giác Ngộ nhận rất nhiều ý kiến gửi tới bày tỏ thái độ. Sau đây là một trong những ý kiến đó, xin giới thiệu cùng quý bạn đọc quan tâm.

Những ngày này, sự việc liên quan tới một người là thầy Thích Thanh Toàn (đã có tờ trình xin hoàn tục) làm dư luận xôn xao. Điều đáng nói là chỉ bám vào những lời nói, theo người từng tiếp xúc, là do tính vĩ cuồng, nhiều người đã vồ lấy rồi suy diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, trong khi chưa có một kiểm chứng nào.


Con người và dư luận - Ảnh sưu tầm trên internet

Xem những phát ngôn với thái độ như trong clip của người này phát tán trên mạng xã hội, không phải nói nhiều cũng đủ cảm nhận tính cách ấy, xin lỗi, như một trò hề, có sự bỡn cợt. Vậy mà, vấn đề lại được mặc nhiên xem đó là sự thật với con số định lượng tròn trĩnh. Sự thật thì sao, cho tới nay, các cơ quan chức năng mới xác minh thầy Thích Thanh Toàn lúc còn làm trụ trì chùa Nga Hoàng đã có hoạt động mua bán, chuyển nhượng đất đai với người dân ở xã Hợp Châu, với tổng diện tích là 5.790,9m2 (đất ruộng).

Cái sai của con người này đã rõ. Nhưng cũng cần nói tới trách nhiệm liên đới của các cấp Giáo hội đã bổ nhiệm vị này làm trụ trì, đồng thời để sự việc diễn ra lâu nhưng không có biện pháp ngăn chặn cho tới khi báo Phụ nữ TP.HCM sử dụng như một yếu tố nhạy cảm tạo bão dư luận, vì liên quan tới một công thức quen là người tu vướng tình dục.

Nói là “điều tra độc quyền”, phanh phui sự xâm phạm môi trường sinh thái của một tập đoàn nào đó, nhưng lại sa đà vào việc mô tả hành vi, trưng dẫn lời nói phản cảm của một con người (sau đó có cả phần phản biện từ nhân vật, cũng lan truyền trên mạng xã hội), câu chuyện trở nên lạc hướng và sa vào thị phi kiểu chị nói gà anh nói cuốc…

Sự việc quá lố khi ông Dương Ngọc Dũng mà báo chí trưng dẫn học vị tiến sĩ tôn giáo học, Trưởng bộ môn Kinh tế quốc tế, khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM phát ngôn trên báo điện tử Zing.vn cách đây hai hôm.

Việc ông Dương Ngọc Dũng với những phát ngôn thiếu chuẩn mực, lấy râu ông nọ chắp cằm bà kia trong khi thuyết trình về tín ngưỡng tôn giáo, dư luận không lạ gì. Điều đó cũng lại một lần nữa thể hiện trong lời được cho là phát ngôn của ông trong bài phỏng vấn của Zing.vn. Người biết thì nhận ra, đó chỉ cách “đu trend”, kiểu té nước theo mưa, cảm tính, khinh bạc.

Ông nói về chuyện quản lý chùa chiền ở Trung Quốc như thể việc đi du lịch và tìm hiểu văn hóa, tôn giáo ở nước này là chỉ ông biết.

Và quá lố khi ông bàn về cái mà ông gọi là “nghề tu”, bằng lời lẽ hồ đồ và chụp mũ, với ước số “Có rất nhiều người xem việc tu hành như một nghề kiếm sống”.

Ông nói: “Người không có công ăn việc làm, mồ côi hoặc nghèo nên cha mẹ gửi vào chùa. Từ chuyện đáng lẽ chết đói đi ăn xin ngoài đường thì đột nhiên vào chùa có sư nuôi rồi được thiên hạ đến cúng.

Mới hôm qua người ta gọi mình bằng "thằng", nay chỉ cần cạo đầu, mặc bộ đồ lam tự nhiên được gọi bằng "thầy", có chỗ ở, được cho đi học, đi tới đâu người ta kính nể tới đó thì hỏi có thích không? Họ chỉ mượn bóng cửa thiền để trải qua cuộc sống một cách dễ chịu thay vì phải tự mình đi lao động ở ngoài.

Dân Việt Nam có truyền thống tốt đẹp là tôn trọng tăng ni, thấy sư là chắp tay, cúi đầu, bất kể sư gì, tu thiệt hay tu giả.”, thì ra ông khinh bạc dân Việt Nam, như đui như mù.

Những gì ông nói làm tôi nhớ tới những ảnh dụ dùng để nhắc nhở người Phật tử đừng phải mất thời gian với những thị phi, bởi những kẻ cố nhổ nước bọt để làm bẩn bầu trời, nhưng khi ngửa mặt lên để nhổ, nước bọt lại rơi trở lại vào mặt mình.

Ng.Huân
//giacngo.vn/sukien/diendanxaydung/2019/10/14/7BF08A/

Đó là thông tin được Ban Thường trực HĐTS công bố chiều nay, 4-11, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành trong cả nước. Theo đó, HT.Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Thường trực Trung ương GHPGVN (Văn phòng 2 TƯGH) tại TP.HCM ký văn bản thông báo của Giáo hội.

Văn bản cho biết, hai ngày trước đây, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã nhận được văn bản số 82/XHNV-HCTH ngày 2-11 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về kết quả của buổi kiểm điểm của lãnh đạo nhà trường với TS.Dương Ngọc Dũng.




Nội dung lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng gửi đến Giáo hội

“TS.Dương Ngọc Dũng đã thừa nhận sai lầm về những phát ngôn không đúng chuẩn mực, những lời phát biểu gây tổn thương tình cảm tôn giáo của các bậc chân tuTăng NiPhật tử thuần thành và xin thành tâm sám hối trước Tam bảo về những phát ngôn đó. Đồng thời, TS.Dương Ngọc Dũng cũng bày tỏ rằng Phật giáo là tôn giáo mà ông luôn kính trọng và hết sức đề cao, ông hứa sẽ cẩn trọng về phát ngôn của mình sau này”, công văn do HT.Thích Huệ Thông ký khẳng định.

Trong công văn, TƯGH cũng cho biết sau vụ việc xảy ra liên quan đến Trụ trì chùa Nga Hoàng, tỉnh Vĩnh Phúc và những phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn, báo chí, mạng xã hội, và dư luận có nhiều ý kiến bình luận về vụ việc. Tuy thông tin và phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn chưa được kiểm chứng, ngày 12-10, trên trang báo điện tử Zing.vn có đăng bài phỏng vấn của nhà báo Hoài Thanh với TS.Dương Ngọc Dũng (người được biết đến đang là giảng viên biên chế Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) đã có những lời lẽ xúc phạm tới niềm tin của Phật giáo, tới tính thiêng liêng và tình cảm của người dân Việt Nam. Những phát ngôn không chuẩn thiếu hiểu biết của TS.Dương Ngọc Dũng về đời sống tu hành của Đạo Phật làm ảnh hưởng đến sự trong sángtruyền thống hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam đã tạo nên những bức xúc trong cộng đồng Phật tửnhân dân, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc.


Ảnh văn bản công văn thông báo về lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng do Giáo hội phát hành

“Trước những phát ngôn xúc phạm đó, Ban Trị sự GHPGVN một số tỉnh đã có văn bản gửi tới các Ban, Bộ ngành Trung ương, tới Hội đồng Trị sự GHPGVN, và tới Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM phản đối về hành vi xúc phạm niềm tin tôn giáo, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của TS.Dương Ngọc Dũng trong các bài giảng, các phát ngôn cho sinh viên và cộng đồng”, một đoạn trong công văn của Hội đồng Trị sự thông tin.

Được biết trước khi ông Dương Ngọc Dũng có văn bản chính thức xin lỗi Giáo hộiTăng NiPhật tử cả nước, ngày 1-11, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã cử đoàn do HT.Thích Huệ Thông và 2 thành viên khác có buổi làm việc với lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về việc xử lý các phát ngôn xúc phạm Phật giáo trong các bài giảng, phỏng vấn của TS.Dương Ngọc Dũng.

Bảo Thiên | 

Page 21

GNO - Về những phát ngôn của ông Dương Ngọc Dũng, được giới thiệu là tiến sĩ tôn giáo học, đang làm trách nhiệm giáo dục ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, tòa soạn báo Giác Ngộ nhận rất nhiều ý kiến gửi tới bày tỏ thái độ. Sau đây là một trong những ý kiến đó, xin giới thiệu cùng quý bạn đọc quan tâm.

Những ngày này, sự việc liên quan tới một người là thầy Thích Thanh Toàn (đã có tờ trình xin hoàn tục) làm dư luận xôn xao. Điều đáng nói là chỉ bám vào những lời nói, theo người từng tiếp xúc, là do tính vĩ cuồng, nhiều người đã vồ lấy rồi suy diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, trong khi chưa có một kiểm chứng nào.


Con người và dư luận - Ảnh sưu tầm trên internet

Xem những phát ngôn với thái độ như trong clip của người này phát tán trên mạng xã hội, không phải nói nhiều cũng đủ cảm nhận tính cách ấy, xin lỗi, như một trò hề, có sự bỡn cợt. Vậy mà, vấn đề lại được mặc nhiên xem đó là sự thật với con số định lượng tròn trĩnh. Sự thật thì sao, cho tới nay, các cơ quan chức năng mới xác minh thầy Thích Thanh Toàn lúc còn làm trụ trì chùa Nga Hoàng đã có hoạt động mua bán, chuyển nhượng đất đai với người dân ở xã Hợp Châu, với tổng diện tích là 5.790,9m2 (đất ruộng).

Cái sai của con người này đã rõ. Nhưng cũng cần nói tới trách nhiệm liên đới của các cấp Giáo hội đã bổ nhiệm vị này làm trụ trì, đồng thời để sự việc diễn ra lâu nhưng không có biện pháp ngăn chặn cho tới khi báo Phụ nữ TP.HCM sử dụng như một yếu tố nhạy cảm tạo bão dư luận, vì liên quan tới một công thức quen là người tu vướng tình dục.

Nói là “điều tra độc quyền”, phanh phui sự xâm phạm môi trường sinh thái của một tập đoàn nào đó, nhưng lại sa đà vào việc mô tả hành vi, trưng dẫn lời nói phản cảm của một con người (sau đó có cả phần phản biện từ nhân vật, cũng lan truyền trên mạng xã hội), câu chuyện trở nên lạc hướng và sa vào thị phi kiểu chị nói gà anh nói cuốc…

Sự việc quá lố khi ông Dương Ngọc Dũng mà báo chí trưng dẫn học vị tiến sĩ tôn giáo học, Trưởng bộ môn Kinh tế quốc tế, khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM phát ngôn trên báo điện tử Zing.vn cách đây hai hôm.

Việc ông Dương Ngọc Dũng với những phát ngôn thiếu chuẩn mực, lấy râu ông nọ chắp cằm bà kia trong khi thuyết trình về tín ngưỡng tôn giáo, dư luận không lạ gì. Điều đó cũng lại một lần nữa thể hiện trong lời được cho là phát ngôn của ông trong bài phỏng vấn của Zing.vn. Người biết thì nhận ra, đó chỉ cách “đu trend”, kiểu té nước theo mưa, cảm tính, khinh bạc.

Ông nói về chuyện quản lý chùa chiền ở Trung Quốc như thể việc đi du lịch và tìm hiểu văn hóa, tôn giáo ở nước này là chỉ ông biết.

Và quá lố khi ông bàn về cái mà ông gọi là “nghề tu”, bằng lời lẽ hồ đồ và chụp mũ, với ước số “Có rất nhiều người xem việc tu hành như một nghề kiếm sống”.

Ông nói: “Người không có công ăn việc làm, mồ côi hoặc nghèo nên cha mẹ gửi vào chùa. Từ chuyện đáng lẽ chết đói đi ăn xin ngoài đường thì đột nhiên vào chùa có sư nuôi rồi được thiên hạ đến cúng.

Mới hôm qua người ta gọi mình bằng "thằng", nay chỉ cần cạo đầu, mặc bộ đồ lam tự nhiên được gọi bằng "thầy", có chỗ ở, được cho đi học, đi tới đâu người ta kính nể tới đó thì hỏi có thích không? Họ chỉ mượn bóng cửa thiền để trải qua cuộc sống một cách dễ chịu thay vì phải tự mình đi lao động ở ngoài.

Dân Việt Nam có truyền thống tốt đẹp là tôn trọng tăng ni, thấy sư là chắp tay, cúi đầu, bất kể sư gì, tu thiệt hay tu giả.”, thì ra ông khinh bạc dân Việt Nam, như đui như mù.

Những gì ông nói làm tôi nhớ tới những ảnh dụ dùng để nhắc nhở người Phật tử đừng phải mất thời gian với những thị phi, bởi những kẻ cố nhổ nước bọt để làm bẩn bầu trời, nhưng khi ngửa mặt lên để nhổ, nước bọt lại rơi trở lại vào mặt mình.

Ng.Huân
//giacngo.vn/sukien/diendanxaydung/2019/10/14/7BF08A/

Đó là thông tin được Ban Thường trực HĐTS công bố chiều nay, 4-11, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành trong cả nước. Theo đó, HT.Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Thường trực Trung ương GHPGVN (Văn phòng 2 TƯGH) tại TP.HCM ký văn bản thông báo của Giáo hội.

Văn bản cho biết, hai ngày trước đây, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã nhận được văn bản số 82/XHNV-HCTH ngày 2-11 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về kết quả của buổi kiểm điểm của lãnh đạo nhà trường với TS.Dương Ngọc Dũng.




Nội dung lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng gửi đến Giáo hội

“TS.Dương Ngọc Dũng đã thừa nhận sai lầm về những phát ngôn không đúng chuẩn mực, những lời phát biểu gây tổn thương tình cảm tôn giáo của các bậc chân tuTăng NiPhật tử thuần thành và xin thành tâm sám hối trước Tam bảo về những phát ngôn đó. Đồng thời, TS.Dương Ngọc Dũng cũng bày tỏ rằng Phật giáo là tôn giáo mà ông luôn kính trọng và hết sức đề cao, ông hứa sẽ cẩn trọng về phát ngôn của mình sau này”, công văn do HT.Thích Huệ Thông ký khẳng định.

Trong công văn, TƯGH cũng cho biết sau vụ việc xảy ra liên quan đến Trụ trì chùa Nga Hoàng, tỉnh Vĩnh Phúc và những phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn, báo chí, mạng xã hội, và dư luận có nhiều ý kiến bình luận về vụ việc. Tuy thông tin và phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn chưa được kiểm chứng, ngày 12-10, trên trang báo điện tử Zing.vn có đăng bài phỏng vấn của nhà báo Hoài Thanh với TS.Dương Ngọc Dũng (người được biết đến đang là giảng viên biên chế Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) đã có những lời lẽ xúc phạm tới niềm tin của Phật giáo, tới tính thiêng liêng và tình cảm của người dân Việt Nam. Những phát ngôn không chuẩn thiếu hiểu biết của TS.Dương Ngọc Dũng về đời sống tu hành của Đạo Phật làm ảnh hưởng đến sự trong sángtruyền thống hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam đã tạo nên những bức xúc trong cộng đồng Phật tửnhân dân, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc.


Ảnh văn bản công văn thông báo về lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng do Giáo hội phát hành

“Trước những phát ngôn xúc phạm đó, Ban Trị sự GHPGVN một số tỉnh đã có văn bản gửi tới các Ban, Bộ ngành Trung ương, tới Hội đồng Trị sự GHPGVN, và tới Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM phản đối về hành vi xúc phạm niềm tin tôn giáo, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của TS.Dương Ngọc Dũng trong các bài giảng, các phát ngôn cho sinh viên và cộng đồng”, một đoạn trong công văn của Hội đồng Trị sự thông tin.

Được biết trước khi ông Dương Ngọc Dũng có văn bản chính thức xin lỗi Giáo hộiTăng NiPhật tử cả nước, ngày 1-11, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã cử đoàn do HT.Thích Huệ Thông và 2 thành viên khác có buổi làm việc với lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về việc xử lý các phát ngôn xúc phạm Phật giáo trong các bài giảng, phỏng vấn của TS.Dương Ngọc Dũng.

Bảo Thiên | 

Page 22

GNO - Về những phát ngôn của ông Dương Ngọc Dũng, được giới thiệu là tiến sĩ tôn giáo học, đang làm trách nhiệm giáo dục ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, tòa soạn báo Giác Ngộ nhận rất nhiều ý kiến gửi tới bày tỏ thái độ. Sau đây là một trong những ý kiến đó, xin giới thiệu cùng quý bạn đọc quan tâm.

Những ngày này, sự việc liên quan tới một người là thầy Thích Thanh Toàn (đã có tờ trình xin hoàn tục) làm dư luận xôn xao. Điều đáng nói là chỉ bám vào những lời nói, theo người từng tiếp xúc, là do tính vĩ cuồng, nhiều người đã vồ lấy rồi suy diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, trong khi chưa có một kiểm chứng nào.


Con người và dư luận - Ảnh sưu tầm trên internet

Xem những phát ngôn với thái độ như trong clip của người này phát tán trên mạng xã hội, không phải nói nhiều cũng đủ cảm nhận tính cách ấy, xin lỗi, như một trò hề, có sự bỡn cợt. Vậy mà, vấn đề lại được mặc nhiên xem đó là sự thật với con số định lượng tròn trĩnh. Sự thật thì sao, cho tới nay, các cơ quan chức năng mới xác minh thầy Thích Thanh Toàn lúc còn làm trụ trì chùa Nga Hoàng đã có hoạt động mua bán, chuyển nhượng đất đai với người dân ở xã Hợp Châu, với tổng diện tích là 5.790,9m2 (đất ruộng).

Cái sai của con người này đã rõ. Nhưng cũng cần nói tới trách nhiệm liên đới của các cấp Giáo hội đã bổ nhiệm vị này làm trụ trì, đồng thời để sự việc diễn ra lâu nhưng không có biện pháp ngăn chặn cho tới khi báo Phụ nữ TP.HCM sử dụng như một yếu tố nhạy cảm tạo bão dư luận, vì liên quan tới một công thức quen là người tu vướng tình dục.

Nói là “điều tra độc quyền”, phanh phui sự xâm phạm môi trường sinh thái của một tập đoàn nào đó, nhưng lại sa đà vào việc mô tả hành vi, trưng dẫn lời nói phản cảm của một con người (sau đó có cả phần phản biện từ nhân vật, cũng lan truyền trên mạng xã hội), câu chuyện trở nên lạc hướng và sa vào thị phi kiểu chị nói gà anh nói cuốc…

Sự việc quá lố khi ông Dương Ngọc Dũng mà báo chí trưng dẫn học vị tiến sĩ tôn giáo học, Trưởng bộ môn Kinh tế quốc tế, khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM phát ngôn trên báo điện tử Zing.vn cách đây hai hôm.

Việc ông Dương Ngọc Dũng với những phát ngôn thiếu chuẩn mực, lấy râu ông nọ chắp cằm bà kia trong khi thuyết trình về tín ngưỡng tôn giáo, dư luận không lạ gì. Điều đó cũng lại một lần nữa thể hiện trong lời được cho là phát ngôn của ông trong bài phỏng vấn của Zing.vn. Người biết thì nhận ra, đó chỉ cách “đu trend”, kiểu té nước theo mưa, cảm tính, khinh bạc.

Ông nói về chuyện quản lý chùa chiền ở Trung Quốc như thể việc đi du lịch và tìm hiểu văn hóa, tôn giáo ở nước này là chỉ ông biết.

Và quá lố khi ông bàn về cái mà ông gọi là “nghề tu”, bằng lời lẽ hồ đồ và chụp mũ, với ước số “Có rất nhiều người xem việc tu hành như một nghề kiếm sống”.

Ông nói: “Người không có công ăn việc làm, mồ côi hoặc nghèo nên cha mẹ gửi vào chùa. Từ chuyện đáng lẽ chết đói đi ăn xin ngoài đường thì đột nhiên vào chùa có sư nuôi rồi được thiên hạ đến cúng.

Mới hôm qua người ta gọi mình bằng "thằng", nay chỉ cần cạo đầu, mặc bộ đồ lam tự nhiên được gọi bằng "thầy", có chỗ ở, được cho đi học, đi tới đâu người ta kính nể tới đó thì hỏi có thích không? Họ chỉ mượn bóng cửa thiền để trải qua cuộc sống một cách dễ chịu thay vì phải tự mình đi lao động ở ngoài.

Dân Việt Nam có truyền thống tốt đẹp là tôn trọng tăng ni, thấy sư là chắp tay, cúi đầu, bất kể sư gì, tu thiệt hay tu giả.”, thì ra ông khinh bạc dân Việt Nam, như đui như mù.

Những gì ông nói làm tôi nhớ tới những ảnh dụ dùng để nhắc nhở người Phật tử đừng phải mất thời gian với những thị phi, bởi những kẻ cố nhổ nước bọt để làm bẩn bầu trời, nhưng khi ngửa mặt lên để nhổ, nước bọt lại rơi trở lại vào mặt mình.

Ng.Huân
//giacngo.vn/sukien/diendanxaydung/2019/10/14/7BF08A/

Đó là thông tin được Ban Thường trực HĐTS công bố chiều nay, 4-11, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành trong cả nước. Theo đó, HT.Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Thường trực Trung ương GHPGVN (Văn phòng 2 TƯGH) tại TP.HCM ký văn bản thông báo của Giáo hội.

Văn bản cho biết, hai ngày trước đây, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã nhận được văn bản số 82/XHNV-HCTH ngày 2-11 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về kết quả của buổi kiểm điểm của lãnh đạo nhà trường với TS.Dương Ngọc Dũng.




Nội dung lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng gửi đến Giáo hội

“TS.Dương Ngọc Dũng đã thừa nhận sai lầm về những phát ngôn không đúng chuẩn mực, những lời phát biểu gây tổn thương tình cảm tôn giáo của các bậc chân tuTăng NiPhật tử thuần thành và xin thành tâm sám hối trước Tam bảo về những phát ngôn đó. Đồng thời, TS.Dương Ngọc Dũng cũng bày tỏ rằng Phật giáo là tôn giáo mà ông luôn kính trọng và hết sức đề cao, ông hứa sẽ cẩn trọng về phát ngôn của mình sau này”, công văn do HT.Thích Huệ Thông ký khẳng định.

Trong công văn, TƯGH cũng cho biết sau vụ việc xảy ra liên quan đến Trụ trì chùa Nga Hoàng, tỉnh Vĩnh Phúc và những phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn, báo chí, mạng xã hội, và dư luận có nhiều ý kiến bình luận về vụ việc. Tuy thông tin và phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn chưa được kiểm chứng, ngày 12-10, trên trang báo điện tử Zing.vn có đăng bài phỏng vấn của nhà báo Hoài Thanh với TS.Dương Ngọc Dũng (người được biết đến đang là giảng viên biên chế Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) đã có những lời lẽ xúc phạm tới niềm tin của Phật giáo, tới tính thiêng liêng và tình cảm của người dân Việt Nam. Những phát ngôn không chuẩn thiếu hiểu biết của TS.Dương Ngọc Dũng về đời sống tu hành của Đạo Phật làm ảnh hưởng đến sự trong sángtruyền thống hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam đã tạo nên những bức xúc trong cộng đồng Phật tửnhân dân, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc.


Ảnh văn bản công văn thông báo về lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng do Giáo hội phát hành

“Trước những phát ngôn xúc phạm đó, Ban Trị sự GHPGVN một số tỉnh đã có văn bản gửi tới các Ban, Bộ ngành Trung ương, tới Hội đồng Trị sự GHPGVN, và tới Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM phản đối về hành vi xúc phạm niềm tin tôn giáo, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của TS.Dương Ngọc Dũng trong các bài giảng, các phát ngôn cho sinh viên và cộng đồng”, một đoạn trong công văn của Hội đồng Trị sự thông tin.

Được biết trước khi ông Dương Ngọc Dũng có văn bản chính thức xin lỗi Giáo hộiTăng NiPhật tử cả nước, ngày 1-11, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã cử đoàn do HT.Thích Huệ Thông và 2 thành viên khác có buổi làm việc với lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về việc xử lý các phát ngôn xúc phạm Phật giáo trong các bài giảng, phỏng vấn của TS.Dương Ngọc Dũng.

Bảo Thiên | 

Page 23

GNO - Về những phát ngôn của ông Dương Ngọc Dũng, được giới thiệu là tiến sĩ tôn giáo học, đang làm trách nhiệm giáo dục ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, tòa soạn báo Giác Ngộ nhận rất nhiều ý kiến gửi tới bày tỏ thái độ. Sau đây là một trong những ý kiến đó, xin giới thiệu cùng quý bạn đọc quan tâm.

Những ngày này, sự việc liên quan tới một người là thầy Thích Thanh Toàn (đã có tờ trình xin hoàn tục) làm dư luận xôn xao. Điều đáng nói là chỉ bám vào những lời nói, theo người từng tiếp xúc, là do tính vĩ cuồng, nhiều người đã vồ lấy rồi suy diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, trong khi chưa có một kiểm chứng nào.


Con người và dư luận - Ảnh sưu tầm trên internet

Xem những phát ngôn với thái độ như trong clip của người này phát tán trên mạng xã hội, không phải nói nhiều cũng đủ cảm nhận tính cách ấy, xin lỗi, như một trò hề, có sự bỡn cợt. Vậy mà, vấn đề lại được mặc nhiên xem đó là sự thật với con số định lượng tròn trĩnh. Sự thật thì sao, cho tới nay, các cơ quan chức năng mới xác minh thầy Thích Thanh Toàn lúc còn làm trụ trì chùa Nga Hoàng đã có hoạt động mua bán, chuyển nhượng đất đai với người dân ở xã Hợp Châu, với tổng diện tích là 5.790,9m2 (đất ruộng).

Cái sai của con người này đã rõ. Nhưng cũng cần nói tới trách nhiệm liên đới của các cấp Giáo hội đã bổ nhiệm vị này làm trụ trì, đồng thời để sự việc diễn ra lâu nhưng không có biện pháp ngăn chặn cho tới khi báo Phụ nữ TP.HCM sử dụng như một yếu tố nhạy cảm tạo bão dư luận, vì liên quan tới một công thức quen là người tu vướng tình dục.

Nói là “điều tra độc quyền”, phanh phui sự xâm phạm môi trường sinh thái của một tập đoàn nào đó, nhưng lại sa đà vào việc mô tả hành vi, trưng dẫn lời nói phản cảm của một con người (sau đó có cả phần phản biện từ nhân vật, cũng lan truyền trên mạng xã hội), câu chuyện trở nên lạc hướng và sa vào thị phi kiểu chị nói gà anh nói cuốc…

Sự việc quá lố khi ông Dương Ngọc Dũng mà báo chí trưng dẫn học vị tiến sĩ tôn giáo học, Trưởng bộ môn Kinh tế quốc tế, khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM phát ngôn trên báo điện tử Zing.vn cách đây hai hôm.

Việc ông Dương Ngọc Dũng với những phát ngôn thiếu chuẩn mực, lấy râu ông nọ chắp cằm bà kia trong khi thuyết trình về tín ngưỡng tôn giáo, dư luận không lạ gì. Điều đó cũng lại một lần nữa thể hiện trong lời được cho là phát ngôn của ông trong bài phỏng vấn của Zing.vn. Người biết thì nhận ra, đó chỉ cách “đu trend”, kiểu té nước theo mưa, cảm tính, khinh bạc.

Ông nói về chuyện quản lý chùa chiền ở Trung Quốc như thể việc đi du lịch và tìm hiểu văn hóa, tôn giáo ở nước này là chỉ ông biết.

Và quá lố khi ông bàn về cái mà ông gọi là “nghề tu”, bằng lời lẽ hồ đồ và chụp mũ, với ước số “Có rất nhiều người xem việc tu hành như một nghề kiếm sống”.

Ông nói: “Người không có công ăn việc làm, mồ côi hoặc nghèo nên cha mẹ gửi vào chùa. Từ chuyện đáng lẽ chết đói đi ăn xin ngoài đường thì đột nhiên vào chùa có sư nuôi rồi được thiên hạ đến cúng.

Mới hôm qua người ta gọi mình bằng "thằng", nay chỉ cần cạo đầu, mặc bộ đồ lam tự nhiên được gọi bằng "thầy", có chỗ ở, được cho đi học, đi tới đâu người ta kính nể tới đó thì hỏi có thích không? Họ chỉ mượn bóng cửa thiền để trải qua cuộc sống một cách dễ chịu thay vì phải tự mình đi lao động ở ngoài.

Dân Việt Nam có truyền thống tốt đẹp là tôn trọng tăng ni, thấy sư là chắp tay, cúi đầu, bất kể sư gì, tu thiệt hay tu giả.”, thì ra ông khinh bạc dân Việt Nam, như đui như mù.

Những gì ông nói làm tôi nhớ tới những ảnh dụ dùng để nhắc nhở người Phật tử đừng phải mất thời gian với những thị phi, bởi những kẻ cố nhổ nước bọt để làm bẩn bầu trời, nhưng khi ngửa mặt lên để nhổ, nước bọt lại rơi trở lại vào mặt mình.

Ng.Huân
//giacngo.vn/sukien/diendanxaydung/2019/10/14/7BF08A/

Đó là thông tin được Ban Thường trực HĐTS công bố chiều nay, 4-11, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành trong cả nước. Theo đó, HT.Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Thường trực Trung ương GHPGVN (Văn phòng 2 TƯGH) tại TP.HCM ký văn bản thông báo của Giáo hội.

Văn bản cho biết, hai ngày trước đây, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã nhận được văn bản số 82/XHNV-HCTH ngày 2-11 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về kết quả của buổi kiểm điểm của lãnh đạo nhà trường với TS.Dương Ngọc Dũng.




Nội dung lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng gửi đến Giáo hội

“TS.Dương Ngọc Dũng đã thừa nhận sai lầm về những phát ngôn không đúng chuẩn mực, những lời phát biểu gây tổn thương tình cảm tôn giáo của các bậc chân tuTăng NiPhật tử thuần thành và xin thành tâm sám hối trước Tam bảo về những phát ngôn đó. Đồng thời, TS.Dương Ngọc Dũng cũng bày tỏ rằng Phật giáo là tôn giáo mà ông luôn kính trọng và hết sức đề cao, ông hứa sẽ cẩn trọng về phát ngôn của mình sau này”, công văn do HT.Thích Huệ Thông ký khẳng định.

Trong công văn, TƯGH cũng cho biết sau vụ việc xảy ra liên quan đến Trụ trì chùa Nga Hoàng, tỉnh Vĩnh Phúc và những phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn, báo chí, mạng xã hội, và dư luận có nhiều ý kiến bình luận về vụ việc. Tuy thông tin và phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn chưa được kiểm chứng, ngày 12-10, trên trang báo điện tử Zing.vn có đăng bài phỏng vấn của nhà báo Hoài Thanh với TS.Dương Ngọc Dũng (người được biết đến đang là giảng viên biên chế Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) đã có những lời lẽ xúc phạm tới niềm tin của Phật giáo, tới tính thiêng liêng và tình cảm của người dân Việt Nam. Những phát ngôn không chuẩn thiếu hiểu biết của TS.Dương Ngọc Dũng về đời sống tu hành của Đạo Phật làm ảnh hưởng đến sự trong sángtruyền thống hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam đã tạo nên những bức xúc trong cộng đồng Phật tửnhân dân, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc.


Ảnh văn bản công văn thông báo về lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng do Giáo hội phát hành

“Trước những phát ngôn xúc phạm đó, Ban Trị sự GHPGVN một số tỉnh đã có văn bản gửi tới các Ban, Bộ ngành Trung ương, tới Hội đồng Trị sự GHPGVN, và tới Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM phản đối về hành vi xúc phạm niềm tin tôn giáo, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của TS.Dương Ngọc Dũng trong các bài giảng, các phát ngôn cho sinh viên và cộng đồng”, một đoạn trong công văn của Hội đồng Trị sự thông tin.

Được biết trước khi ông Dương Ngọc Dũng có văn bản chính thức xin lỗi Giáo hộiTăng NiPhật tử cả nước, ngày 1-11, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã cử đoàn do HT.Thích Huệ Thông và 2 thành viên khác có buổi làm việc với lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về việc xử lý các phát ngôn xúc phạm Phật giáo trong các bài giảng, phỏng vấn của TS.Dương Ngọc Dũng.

Bảo Thiên | 

Page 24

GNO - Về những phát ngôn của ông Dương Ngọc Dũng, được giới thiệu là tiến sĩ tôn giáo học, đang làm trách nhiệm giáo dục ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, tòa soạn báo Giác Ngộ nhận rất nhiều ý kiến gửi tới bày tỏ thái độ. Sau đây là một trong những ý kiến đó, xin giới thiệu cùng quý bạn đọc quan tâm.

Những ngày này, sự việc liên quan tới một người là thầy Thích Thanh Toàn (đã có tờ trình xin hoàn tục) làm dư luận xôn xao. Điều đáng nói là chỉ bám vào những lời nói, theo người từng tiếp xúc, là do tính vĩ cuồng, nhiều người đã vồ lấy rồi suy diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, trong khi chưa có một kiểm chứng nào.


Con người và dư luận - Ảnh sưu tầm trên internet

Xem những phát ngôn với thái độ như trong clip của người này phát tán trên mạng xã hội, không phải nói nhiều cũng đủ cảm nhận tính cách ấy, xin lỗi, như một trò hề, có sự bỡn cợt. Vậy mà, vấn đề lại được mặc nhiên xem đó là sự thật với con số định lượng tròn trĩnh. Sự thật thì sao, cho tới nay, các cơ quan chức năng mới xác minh thầy Thích Thanh Toàn lúc còn làm trụ trì chùa Nga Hoàng đã có hoạt động mua bán, chuyển nhượng đất đai với người dân ở xã Hợp Châu, với tổng diện tích là 5.790,9m2 (đất ruộng).

Cái sai của con người này đã rõ. Nhưng cũng cần nói tới trách nhiệm liên đới của các cấp Giáo hội đã bổ nhiệm vị này làm trụ trì, đồng thời để sự việc diễn ra lâu nhưng không có biện pháp ngăn chặn cho tới khi báo Phụ nữ TP.HCM sử dụng như một yếu tố nhạy cảm tạo bão dư luận, vì liên quan tới một công thức quen là người tu vướng tình dục.

Nói là “điều tra độc quyền”, phanh phui sự xâm phạm môi trường sinh thái của một tập đoàn nào đó, nhưng lại sa đà vào việc mô tả hành vi, trưng dẫn lời nói phản cảm của một con người (sau đó có cả phần phản biện từ nhân vật, cũng lan truyền trên mạng xã hội), câu chuyện trở nên lạc hướng và sa vào thị phi kiểu chị nói gà anh nói cuốc…

Sự việc quá lố khi ông Dương Ngọc Dũng mà báo chí trưng dẫn học vị tiến sĩ tôn giáo học, Trưởng bộ môn Kinh tế quốc tế, khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM phát ngôn trên báo điện tử Zing.vn cách đây hai hôm.

Việc ông Dương Ngọc Dũng với những phát ngôn thiếu chuẩn mực, lấy râu ông nọ chắp cằm bà kia trong khi thuyết trình về tín ngưỡng tôn giáo, dư luận không lạ gì. Điều đó cũng lại một lần nữa thể hiện trong lời được cho là phát ngôn của ông trong bài phỏng vấn của Zing.vn. Người biết thì nhận ra, đó chỉ cách “đu trend”, kiểu té nước theo mưa, cảm tính, khinh bạc.

Ông nói về chuyện quản lý chùa chiền ở Trung Quốc như thể việc đi du lịch và tìm hiểu văn hóa, tôn giáo ở nước này là chỉ ông biết.

Và quá lố khi ông bàn về cái mà ông gọi là “nghề tu”, bằng lời lẽ hồ đồ và chụp mũ, với ước số “Có rất nhiều người xem việc tu hành như một nghề kiếm sống”.

Ông nói: “Người không có công ăn việc làm, mồ côi hoặc nghèo nên cha mẹ gửi vào chùa. Từ chuyện đáng lẽ chết đói đi ăn xin ngoài đường thì đột nhiên vào chùa có sư nuôi rồi được thiên hạ đến cúng.

Mới hôm qua người ta gọi mình bằng "thằng", nay chỉ cần cạo đầu, mặc bộ đồ lam tự nhiên được gọi bằng "thầy", có chỗ ở, được cho đi học, đi tới đâu người ta kính nể tới đó thì hỏi có thích không? Họ chỉ mượn bóng cửa thiền để trải qua cuộc sống một cách dễ chịu thay vì phải tự mình đi lao động ở ngoài.

Dân Việt Nam có truyền thống tốt đẹp là tôn trọng tăng ni, thấy sư là chắp tay, cúi đầu, bất kể sư gì, tu thiệt hay tu giả.”, thì ra ông khinh bạc dân Việt Nam, như đui như mù.

Những gì ông nói làm tôi nhớ tới những ảnh dụ dùng để nhắc nhở người Phật tử đừng phải mất thời gian với những thị phi, bởi những kẻ cố nhổ nước bọt để làm bẩn bầu trời, nhưng khi ngửa mặt lên để nhổ, nước bọt lại rơi trở lại vào mặt mình.

Ng.Huân
//giacngo.vn/sukien/diendanxaydung/2019/10/14/7BF08A/

Đó là thông tin được Ban Thường trực HĐTS công bố chiều nay, 4-11, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành trong cả nước. Theo đó, HT.Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Thường trực Trung ương GHPGVN (Văn phòng 2 TƯGH) tại TP.HCM ký văn bản thông báo của Giáo hội.

Văn bản cho biết, hai ngày trước đây, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã nhận được văn bản số 82/XHNV-HCTH ngày 2-11 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về kết quả của buổi kiểm điểm của lãnh đạo nhà trường với TS.Dương Ngọc Dũng.




Nội dung lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng gửi đến Giáo hội

“TS.Dương Ngọc Dũng đã thừa nhận sai lầm về những phát ngôn không đúng chuẩn mực, những lời phát biểu gây tổn thương tình cảm tôn giáo của các bậc chân tuTăng NiPhật tử thuần thành và xin thành tâm sám hối trước Tam bảo về những phát ngôn đó. Đồng thời, TS.Dương Ngọc Dũng cũng bày tỏ rằng Phật giáo là tôn giáo mà ông luôn kính trọng và hết sức đề cao, ông hứa sẽ cẩn trọng về phát ngôn của mình sau này”, công văn do HT.Thích Huệ Thông ký khẳng định.

Trong công văn, TƯGH cũng cho biết sau vụ việc xảy ra liên quan đến Trụ trì chùa Nga Hoàng, tỉnh Vĩnh Phúc và những phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn, báo chí, mạng xã hội, và dư luận có nhiều ý kiến bình luận về vụ việc. Tuy thông tin và phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn chưa được kiểm chứng, ngày 12-10, trên trang báo điện tử Zing.vn có đăng bài phỏng vấn của nhà báo Hoài Thanh với TS.Dương Ngọc Dũng (người được biết đến đang là giảng viên biên chế Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) đã có những lời lẽ xúc phạm tới niềm tin của Phật giáo, tới tính thiêng liêng và tình cảm của người dân Việt Nam. Những phát ngôn không chuẩn thiếu hiểu biết của TS.Dương Ngọc Dũng về đời sống tu hành của Đạo Phật làm ảnh hưởng đến sự trong sángtruyền thống hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam đã tạo nên những bức xúc trong cộng đồng Phật tửnhân dân, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc.


Ảnh văn bản công văn thông báo về lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng do Giáo hội phát hành

“Trước những phát ngôn xúc phạm đó, Ban Trị sự GHPGVN một số tỉnh đã có văn bản gửi tới các Ban, Bộ ngành Trung ương, tới Hội đồng Trị sự GHPGVN, và tới Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM phản đối về hành vi xúc phạm niềm tin tôn giáo, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của TS.Dương Ngọc Dũng trong các bài giảng, các phát ngôn cho sinh viên và cộng đồng”, một đoạn trong công văn của Hội đồng Trị sự thông tin.

Được biết trước khi ông Dương Ngọc Dũng có văn bản chính thức xin lỗi Giáo hộiTăng NiPhật tử cả nước, ngày 1-11, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã cử đoàn do HT.Thích Huệ Thông và 2 thành viên khác có buổi làm việc với lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về việc xử lý các phát ngôn xúc phạm Phật giáo trong các bài giảng, phỏng vấn của TS.Dương Ngọc Dũng.

Bảo Thiên | 

Page 25

GNO - Về những phát ngôn của ông Dương Ngọc Dũng, được giới thiệu là tiến sĩ tôn giáo học, đang làm trách nhiệm giáo dục ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, tòa soạn báo Giác Ngộ nhận rất nhiều ý kiến gửi tới bày tỏ thái độ. Sau đây là một trong những ý kiến đó, xin giới thiệu cùng quý bạn đọc quan tâm.

Những ngày này, sự việc liên quan tới một người là thầy Thích Thanh Toàn (đã có tờ trình xin hoàn tục) làm dư luận xôn xao. Điều đáng nói là chỉ bám vào những lời nói, theo người từng tiếp xúc, là do tính vĩ cuồng, nhiều người đã vồ lấy rồi suy diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, trong khi chưa có một kiểm chứng nào.


Con người và dư luận - Ảnh sưu tầm trên internet

Xem những phát ngôn với thái độ như trong clip của người này phát tán trên mạng xã hội, không phải nói nhiều cũng đủ cảm nhận tính cách ấy, xin lỗi, như một trò hề, có sự bỡn cợt. Vậy mà, vấn đề lại được mặc nhiên xem đó là sự thật với con số định lượng tròn trĩnh. Sự thật thì sao, cho tới nay, các cơ quan chức năng mới xác minh thầy Thích Thanh Toàn lúc còn làm trụ trì chùa Nga Hoàng đã có hoạt động mua bán, chuyển nhượng đất đai với người dân ở xã Hợp Châu, với tổng diện tích là 5.790,9m2 (đất ruộng).

Cái sai của con người này đã rõ. Nhưng cũng cần nói tới trách nhiệm liên đới của các cấp Giáo hội đã bổ nhiệm vị này làm trụ trì, đồng thời để sự việc diễn ra lâu nhưng không có biện pháp ngăn chặn cho tới khi báo Phụ nữ TP.HCM sử dụng như một yếu tố nhạy cảm tạo bão dư luận, vì liên quan tới một công thức quen là người tu vướng tình dục.

Nói là “điều tra độc quyền”, phanh phui sự xâm phạm môi trường sinh thái của một tập đoàn nào đó, nhưng lại sa đà vào việc mô tả hành vi, trưng dẫn lời nói phản cảm của một con người (sau đó có cả phần phản biện từ nhân vật, cũng lan truyền trên mạng xã hội), câu chuyện trở nên lạc hướng và sa vào thị phi kiểu chị nói gà anh nói cuốc…

Sự việc quá lố khi ông Dương Ngọc Dũng mà báo chí trưng dẫn học vị tiến sĩ tôn giáo học, Trưởng bộ môn Kinh tế quốc tế, khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM phát ngôn trên báo điện tử Zing.vn cách đây hai hôm.

Việc ông Dương Ngọc Dũng với những phát ngôn thiếu chuẩn mực, lấy râu ông nọ chắp cằm bà kia trong khi thuyết trình về tín ngưỡng tôn giáo, dư luận không lạ gì. Điều đó cũng lại một lần nữa thể hiện trong lời được cho là phát ngôn của ông trong bài phỏng vấn của Zing.vn. Người biết thì nhận ra, đó chỉ cách “đu trend”, kiểu té nước theo mưa, cảm tính, khinh bạc.

Ông nói về chuyện quản lý chùa chiền ở Trung Quốc như thể việc đi du lịch và tìm hiểu văn hóa, tôn giáo ở nước này là chỉ ông biết.

Và quá lố khi ông bàn về cái mà ông gọi là “nghề tu”, bằng lời lẽ hồ đồ và chụp mũ, với ước số “Có rất nhiều người xem việc tu hành như một nghề kiếm sống”.

Ông nói: “Người không có công ăn việc làm, mồ côi hoặc nghèo nên cha mẹ gửi vào chùa. Từ chuyện đáng lẽ chết đói đi ăn xin ngoài đường thì đột nhiên vào chùa có sư nuôi rồi được thiên hạ đến cúng.

Mới hôm qua người ta gọi mình bằng "thằng", nay chỉ cần cạo đầu, mặc bộ đồ lam tự nhiên được gọi bằng "thầy", có chỗ ở, được cho đi học, đi tới đâu người ta kính nể tới đó thì hỏi có thích không? Họ chỉ mượn bóng cửa thiền để trải qua cuộc sống một cách dễ chịu thay vì phải tự mình đi lao động ở ngoài.

Dân Việt Nam có truyền thống tốt đẹp là tôn trọng tăng ni, thấy sư là chắp tay, cúi đầu, bất kể sư gì, tu thiệt hay tu giả.”, thì ra ông khinh bạc dân Việt Nam, như đui như mù.

Những gì ông nói làm tôi nhớ tới những ảnh dụ dùng để nhắc nhở người Phật tử đừng phải mất thời gian với những thị phi, bởi những kẻ cố nhổ nước bọt để làm bẩn bầu trời, nhưng khi ngửa mặt lên để nhổ, nước bọt lại rơi trở lại vào mặt mình.

Ng.Huân
//giacngo.vn/sukien/diendanxaydung/2019/10/14/7BF08A/

Đó là thông tin được Ban Thường trực HĐTS công bố chiều nay, 4-11, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành trong cả nước. Theo đó, HT.Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Thường trực Trung ương GHPGVN (Văn phòng 2 TƯGH) tại TP.HCM ký văn bản thông báo của Giáo hội.

Văn bản cho biết, hai ngày trước đây, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã nhận được văn bản số 82/XHNV-HCTH ngày 2-11 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về kết quả của buổi kiểm điểm của lãnh đạo nhà trường với TS.Dương Ngọc Dũng.




Nội dung lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng gửi đến Giáo hội

“TS.Dương Ngọc Dũng đã thừa nhận sai lầm về những phát ngôn không đúng chuẩn mực, những lời phát biểu gây tổn thương tình cảm tôn giáo của các bậc chân tuTăng NiPhật tử thuần thành và xin thành tâm sám hối trước Tam bảo về những phát ngôn đó. Đồng thời, TS.Dương Ngọc Dũng cũng bày tỏ rằng Phật giáo là tôn giáo mà ông luôn kính trọng và hết sức đề cao, ông hứa sẽ cẩn trọng về phát ngôn của mình sau này”, công văn do HT.Thích Huệ Thông ký khẳng định.

Trong công văn, TƯGH cũng cho biết sau vụ việc xảy ra liên quan đến Trụ trì chùa Nga Hoàng, tỉnh Vĩnh Phúc và những phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn, báo chí, mạng xã hội, và dư luận có nhiều ý kiến bình luận về vụ việc. Tuy thông tin và phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn chưa được kiểm chứng, ngày 12-10, trên trang báo điện tử Zing.vn có đăng bài phỏng vấn của nhà báo Hoài Thanh với TS.Dương Ngọc Dũng (người được biết đến đang là giảng viên biên chế Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) đã có những lời lẽ xúc phạm tới niềm tin của Phật giáo, tới tính thiêng liêng và tình cảm của người dân Việt Nam. Những phát ngôn không chuẩn thiếu hiểu biết của TS.Dương Ngọc Dũng về đời sống tu hành của Đạo Phật làm ảnh hưởng đến sự trong sángtruyền thống hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam đã tạo nên những bức xúc trong cộng đồng Phật tửnhân dân, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc.


Ảnh văn bản công văn thông báo về lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng do Giáo hội phát hành

“Trước những phát ngôn xúc phạm đó, Ban Trị sự GHPGVN một số tỉnh đã có văn bản gửi tới các Ban, Bộ ngành Trung ương, tới Hội đồng Trị sự GHPGVN, và tới Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM phản đối về hành vi xúc phạm niềm tin tôn giáo, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của TS.Dương Ngọc Dũng trong các bài giảng, các phát ngôn cho sinh viên và cộng đồng”, một đoạn trong công văn của Hội đồng Trị sự thông tin.

Được biết trước khi ông Dương Ngọc Dũng có văn bản chính thức xin lỗi Giáo hộiTăng NiPhật tử cả nước, ngày 1-11, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã cử đoàn do HT.Thích Huệ Thông và 2 thành viên khác có buổi làm việc với lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về việc xử lý các phát ngôn xúc phạm Phật giáo trong các bài giảng, phỏng vấn của TS.Dương Ngọc Dũng.

Bảo Thiên | 

Page 26

GNO - Về những phát ngôn của ông Dương Ngọc Dũng, được giới thiệu là tiến sĩ tôn giáo học, đang làm trách nhiệm giáo dục ở Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, tòa soạn báo Giác Ngộ nhận rất nhiều ý kiến gửi tới bày tỏ thái độ. Sau đây là một trong những ý kiến đó, xin giới thiệu cùng quý bạn đọc quan tâm.

Những ngày này, sự việc liên quan tới một người là thầy Thích Thanh Toàn (đã có tờ trình xin hoàn tục) làm dư luận xôn xao. Điều đáng nói là chỉ bám vào những lời nói, theo người từng tiếp xúc, là do tính vĩ cuồng, nhiều người đã vồ lấy rồi suy diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, trong khi chưa có một kiểm chứng nào.


Con người và dư luận - Ảnh sưu tầm trên internet

Xem những phát ngôn với thái độ như trong clip của người này phát tán trên mạng xã hội, không phải nói nhiều cũng đủ cảm nhận tính cách ấy, xin lỗi, như một trò hề, có sự bỡn cợt. Vậy mà, vấn đề lại được mặc nhiên xem đó là sự thật với con số định lượng tròn trĩnh. Sự thật thì sao, cho tới nay, các cơ quan chức năng mới xác minh thầy Thích Thanh Toàn lúc còn làm trụ trì chùa Nga Hoàng đã có hoạt động mua bán, chuyển nhượng đất đai với người dân ở xã Hợp Châu, với tổng diện tích là 5.790,9m2 (đất ruộng).

Cái sai của con người này đã rõ. Nhưng cũng cần nói tới trách nhiệm liên đới của các cấp Giáo hội đã bổ nhiệm vị này làm trụ trì, đồng thời để sự việc diễn ra lâu nhưng không có biện pháp ngăn chặn cho tới khi báo Phụ nữ TP.HCM sử dụng như một yếu tố nhạy cảm tạo bão dư luận, vì liên quan tới một công thức quen là người tu vướng tình dục.

Nói là “điều tra độc quyền”, phanh phui sự xâm phạm môi trường sinh thái của một tập đoàn nào đó, nhưng lại sa đà vào việc mô tả hành vi, trưng dẫn lời nói phản cảm của một con người (sau đó có cả phần phản biện từ nhân vật, cũng lan truyền trên mạng xã hội), câu chuyện trở nên lạc hướng và sa vào thị phi kiểu chị nói gà anh nói cuốc…

Sự việc quá lố khi ông Dương Ngọc Dũng mà báo chí trưng dẫn học vị tiến sĩ tôn giáo học, Trưởng bộ môn Kinh tế quốc tế, khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM phát ngôn trên báo điện tử Zing.vn cách đây hai hôm.

Việc ông Dương Ngọc Dũng với những phát ngôn thiếu chuẩn mực, lấy râu ông nọ chắp cằm bà kia trong khi thuyết trình về tín ngưỡng tôn giáo, dư luận không lạ gì. Điều đó cũng lại một lần nữa thể hiện trong lời được cho là phát ngôn của ông trong bài phỏng vấn của Zing.vn. Người biết thì nhận ra, đó chỉ cách “đu trend”, kiểu té nước theo mưa, cảm tính, khinh bạc.

Ông nói về chuyện quản lý chùa chiền ở Trung Quốc như thể việc đi du lịch và tìm hiểu văn hóa, tôn giáo ở nước này là chỉ ông biết.

Và quá lố khi ông bàn về cái mà ông gọi là “nghề tu”, bằng lời lẽ hồ đồ và chụp mũ, với ước số “Có rất nhiều người xem việc tu hành như một nghề kiếm sống”.

Ông nói: “Người không có công ăn việc làm, mồ côi hoặc nghèo nên cha mẹ gửi vào chùa. Từ chuyện đáng lẽ chết đói đi ăn xin ngoài đường thì đột nhiên vào chùa có sư nuôi rồi được thiên hạ đến cúng.

Mới hôm qua người ta gọi mình bằng "thằng", nay chỉ cần cạo đầu, mặc bộ đồ lam tự nhiên được gọi bằng "thầy", có chỗ ở, được cho đi học, đi tới đâu người ta kính nể tới đó thì hỏi có thích không? Họ chỉ mượn bóng cửa thiền để trải qua cuộc sống một cách dễ chịu thay vì phải tự mình đi lao động ở ngoài.

Dân Việt Nam có truyền thống tốt đẹp là tôn trọng tăng ni, thấy sư là chắp tay, cúi đầu, bất kể sư gì, tu thiệt hay tu giả.”, thì ra ông khinh bạc dân Việt Nam, như đui như mù.

Những gì ông nói làm tôi nhớ tới những ảnh dụ dùng để nhắc nhở người Phật tử đừng phải mất thời gian với những thị phi, bởi những kẻ cố nhổ nước bọt để làm bẩn bầu trời, nhưng khi ngửa mặt lên để nhổ, nước bọt lại rơi trở lại vào mặt mình.

Ng.Huân
//giacngo.vn/sukien/diendanxaydung/2019/10/14/7BF08A/

Đó là thông tin được Ban Thường trực HĐTS công bố chiều nay, 4-11, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành trong cả nước. Theo đó, HT.Thích Huệ Thông, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng Thường trực Trung ương GHPGVN (Văn phòng 2 TƯGH) tại TP.HCM ký văn bản thông báo của Giáo hội.

Văn bản cho biết, hai ngày trước đây, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã nhận được văn bản số 82/XHNV-HCTH ngày 2-11 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về kết quả của buổi kiểm điểm của lãnh đạo nhà trường với TS.Dương Ngọc Dũng.




Nội dung lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng gửi đến Giáo hội

“TS.Dương Ngọc Dũng đã thừa nhận sai lầm về những phát ngôn không đúng chuẩn mực, những lời phát biểu gây tổn thương tình cảm tôn giáo của các bậc chân tuTăng NiPhật tử thuần thành và xin thành tâm sám hối trước Tam bảo về những phát ngôn đó. Đồng thời, TS.Dương Ngọc Dũng cũng bày tỏ rằng Phật giáo là tôn giáo mà ông luôn kính trọng và hết sức đề cao, ông hứa sẽ cẩn trọng về phát ngôn của mình sau này”, công văn do HT.Thích Huệ Thông ký khẳng định.

Trong công văn, TƯGH cũng cho biết sau vụ việc xảy ra liên quan đến Trụ trì chùa Nga Hoàng, tỉnh Vĩnh Phúc và những phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn, báo chí, mạng xã hội, và dư luận có nhiều ý kiến bình luận về vụ việc. Tuy thông tin và phát ngôn của thầy Thích Thanh Toàn chưa được kiểm chứng, ngày 12-10, trên trang báo điện tử Zing.vn có đăng bài phỏng vấn của nhà báo Hoài Thanh với TS.Dương Ngọc Dũng (người được biết đến đang là giảng viên biên chế Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) đã có những lời lẽ xúc phạm tới niềm tin của Phật giáo, tới tính thiêng liêng và tình cảm của người dân Việt Nam. Những phát ngôn không chuẩn thiếu hiểu biết của TS.Dương Ngọc Dũng về đời sống tu hành của Đạo Phật làm ảnh hưởng đến sự trong sángtruyền thống hàng ngàn năm đồng hành cùng dân tộc của Phật giáo Việt Nam đã tạo nên những bức xúc trong cộng đồng Phật tửnhân dân, gây chia rẽ khối đại đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc.


Ảnh văn bản công văn thông báo về lời xin lỗi của ông Dương Ngọc Dũng do Giáo hội phát hành

“Trước những phát ngôn xúc phạm đó, Ban Trị sự GHPGVN một số tỉnh đã có văn bản gửi tới các Ban, Bộ ngành Trung ương, tới Hội đồng Trị sự GHPGVN, và tới Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM phản đối về hành vi xúc phạm niềm tin tôn giáo, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của TS.Dương Ngọc Dũng trong các bài giảng, các phát ngôn cho sinh viên và cộng đồng”, một đoạn trong công văn của Hội đồng Trị sự thông tin.

Được biết trước khi ông Dương Ngọc Dũng có văn bản chính thức xin lỗi Giáo hộiTăng NiPhật tử cả nước, ngày 1-11, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự đã cử đoàn do HT.Thích Huệ Thông và 2 thành viên khác có buổi làm việc với lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM về việc xử lý các phát ngôn xúc phạm Phật giáo trong các bài giảng, phỏng vấn của TS.Dương Ngọc Dũng.

Bảo Thiên | 

Video liên quan

Chủ đề