Giải bài tập hóa 10 bài 30 sgk năm 2024

LUU HUỲNH ■ Bài [io bàk. Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí cúa lưu huỳnh biến đối như thế nào theo nhiệt độ ? Tính chất hoá học cúa lưu huỳnh có gì đặc biệt ? Lưu huỳnh có những ứng dụng quan trọng nào ? I - VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỨ Nguyên tử lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử là 16, thuộc nhóm VIA, chu kì 3 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Nguyên tử lưu huỳnh có cấu hình electron ls22s22p63s23p4. Lóp ngoài cùng có 6e. II - TÍNH CHẤT VẬT LÍ Hai dạng thù hình của lưu huỳnh Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình: Lưu huỳnh tà phương (Sa) và lưu huỳnh đơn tà (Sp). Chúng khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí, nhưng tính chất hoá học giống nhau. Hai dạng thù hình Sa và Sp có thể biến đổi qua lại với nhau tuỳ theo điều kiện nhiệt độ. Tính chất vật li Tinh thể lưu huỳnh tà phương (Sa) Tinh thể lưu huỳnh đơn tà (Sp) Khối lượng riêng 2,07 g/cm3 1,96 g/cm3 A Nhiệt độ nóng chảy 113 °C 1 \ \ 1 \ \ 119 °C 11 £ in Bền ở nhiệt độ Dưới 95,5 °C t \ \ 95,5 °C đến / 1 \ \ —1 'V A / / 119 °C \ \ \ \ \ \ I // I I // 1 1 // A— V b Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí Ở nhiệt độ thấp hơn 113 °C, Sa và Sp là những chất rắn màu vàng. Phân tử lưu huỳnh có 8 nguyên tử liên kết cộng hoá trị với nhau tạo thành mạch vòng (hình 6.3). s- HOA HOC 10- A Hình 6.3. Mô hình cấu tạo vòng của phân tử lưu huỳnh Sg Ở nhiệt độ 119 °C, Sa và Sp đều nóng chảy thành chất lỏng màu vàng, rất linh động, ở nhiệt độ 187 °C, lưu huỳnh lỏng trở nên quánh nhớt, có màu nâu đỏ. ở nhiệt độ 445 °C, lưu huỳnh sôi, các phân tử lưu huỳnh bị phá vỡ thành nhiều phân tử nhỏ bay hơi. Thí dụ, ở 1400 °C hơi lưu huỳnh là những phân tử S2, ở nhiệt độ 1700 °C hơi lưu huỳnh là những nguyên tử s. Để đơn giản, trong các phản ứng hoá học người ta dùng kí hiệu s mà không dùng công thức phân tử Sg. Ill - TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Cấu hình electron của nguyên tử s : ls22s22p63s23p4. Như vậy, nguyên tử s có 6e ở lớp electron ngoài cùng. Nguyên tử lưu huỳnh có độ âm điện là 2,58. Khi lưu huỳnh tham gia phản ứng với kim loại hoặc hiđro, số oxi hoá của lưu huỳnh từ 0 sẽ giảm xuống -2. Khi lưu huỳnh tham gia phản ứng với những phi kim hoạt động mạnh hơn, như oxi, clo, flo,..., số oxi hoá của lưu huỳnh từ 0 tăng lên +4 hoặc +6. Như vậy, đơn chất lưu huỳnh khi tham gia phản ứng hoá học, số oxi hoá của nó có thể giảm hoặc tăng. Ta nói, lưu huỳnh có tính oxi hoá và tính khử. Sau đây là một số thí dụ minh hoạ tính chất hoá học của lưu huỳnh. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro Ở nhiệt độ cao, lưu huỳnh tác dụng với nhiều kim loại tạo ra muối sunfua và với khí hiđro tạo thành khí hiđro sunfua. 0 0 t0^ +2-2 s

  • Fe FeS 0 0 t°
  • 1-2 s
  • H2 h2s 9-HOẢHỌC10-B Thuỷ ngân tác dụng với s ở ngay nhiệt độ thường : 0 0 +2-2 Hg + s —> HgS Trong những phản ứng hoá học này, s thể hiện tính ọxi hoá, nó oxi hoá 0 0 +2 +2 0 +1 Fe, Hg thành Fe,Hg, oxi hoá H thànhH. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim ở nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh tác dụng với một số phi kim mạnh hơn như flo, oxi, clo... ° -2 Trong những phản ứng hoá học này, s thể hiện tính khử, nó khử o thành o, 0 -1 khử F thành F.
  • ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH Lưu huỳnh có nhiều ứng dụng quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp : 90% lượng lưu huỳnh khai thác được dùng để sản xuất H2SO4. 10% lượng lưu huỳnh còn lại được dùng để lưu hoá cao su ; sản xuất chất tẩy trắng bột giây, diêm, chất dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu, diệt nấm trong nông nghiệp...
  • TRẠNG THÁI Tự NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LUU HUỲNH Trong tự nhiên, lưu huỳnh có nhiều ở dạng đơn chất, tạo thành những mỏ lớn trong vỏ Trái Đất. Ngoài ra, lưu huỳnh còn có ở dạng hợp chất như các muối sunfat, muối sunfua... Để khai thác lưu huỳnh trong mỏ lưu huỳnh, người ta dùng thiết bị đặc biệt để nén nước siêu nóng (170 °C) vào mỏ làm lưu huỳnh nóng chảy và đẩy lên mặt đất. Sau đó, lưu huỳnh được tách ra khỏi các tạp chất. BAI TẠP 1 Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng : s +2H2SO4 —» 3SO2 + 2H2O Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : sô' nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là 1 : 2. 1 : 3. c. 3 : 1.
  • 2 : 1. Chọn đáp án đúng. Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ? Cl2, 03, s. s, Cl2, Br2. c. Na, F2, s.
  • Br2, 02, Ca. Có thể dự đoán như thế nào về sự thay đổi khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy khi giữ lưu huỳnh đơn tà (Sp) dài ngày ở nhiệt độ phòng ? Đun nóng một hỗn hợp gồm có 0,650 g bột kẽm và 0,224 g bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí. Sau phản ứng, người ta thu được chất nào trong ống nghiệm ? Khối lượng là bao nhiêu ? 1,10 g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 g bột lưu huỳnh. Viết phương trình hoá học của phản ứng đã xảy ra. Tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu theo lượng chất và khối lượng chất. Hướng dẫn giải bài tập SGK Hóa học 10 Bài 30 Lưu huỳnh giúp các em học sinh biết Lưu huỳnh trong tự nhiên tồn tại ở hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ). Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh. Tính chất hóa học cơ bản của là vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử và trong hợp chất lưu huỳnh có số oxi hóa là -2, +4, +6. Học sinh hiểu được Sự biến đổi về tính cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh theo nhiệt độ. Nguyên nhân lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. So sánh tính chất hóa học của oxi và lưu huỳnh. Tầm quan trọng của lưu huỳnh trong cuộc sống.
  • Bài tập 1 trang 132 SGK Hóa học 10 Lưu huỳnh tác dụng với aixt sunfuric đặc, nóng: S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử: số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:
  • 1 : 2.
  • 1 : 3.
  • 3 : 1.
  • 2 : 1. Chọn đáp án đúng.
  • Bài tập 2 trang 132 SGK Hóa học 10 Đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
  • Cl2, O3, S.
  • S, Cl2, Br2.
  • Na, F2, S.
  • Br2, O2, Ca.
  • Bài tập 3 trang 132 SGK Hóa học 10 Có thể dự đoán sự thay đổi như thế nào về khối lượng riêng, về nhiệt độ nóng chảy khi giữ lưu huỳnh đơn tà () dài ngày ở nhiệt độ phòng?
  • Bài tập 4 trang 132 SGK Hóa học 10 Đun nóng một hỗn hợp gồm có 0,65g bột kẽm và 0,224 g bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí. Sau phản ứng, người ta thu được chất nào trong ống nghiệm? Khối lượng là bao nhiêu?
  • Bài tập 5 trang 132 SGK Hóa học 10 1,10g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28g bột lưu huỳnh.
  • Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
  • Tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu, theo:
  • Lượng chất.
  • Khối lượng chất.
  • Bài tập 30.1 trang 66 SBT Hóa học 10 Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hoá học của lưu huỳnh ?
  • Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá.
  • Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
  • Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
  • Lưu huỳnh không cố tính oxi hoá và không có tính khử.
  • Bài tập 30.2 trang 66 SBT Hóa học 10 Liên kết hoá học giữa nguyên tử của nguyên tố nào với nguyên tử natri trong hợp chất sau thuộc loại liên kết cộng hoá trị có cực ?
  • Na2S
  • Na2O
  • NaCl
  • NaF
  • Bài tập 30.3 trang 66 SBT Hóa học 10 Cho PTHH: 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 Cần đốt cháy bao nhiêu mol FeS2 để thu được 64 gam SO2 theo PTHH trên ?
  • 0,4 mol.
  • 0,5 mol.
  • 0,8 mol.
  • 1,2 mol.
  • Bài tập 30.4 trang 66 SBT Hóa học 10 Câu nào sau đây đúng
  • Lưu huỳnh ở ô 32 trong bảng HTTH
  • Lưu huỳnh ở thể khí trong điều kiện thường
  • Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
  • Lưu huỳnh luôn có số oxi hóa -2 trong mọi hợp chất
  • Bài tập 30.5 trang 67 SBT Hóa học 10 Lưu huỳnh có các số oxi hóa nào sau đây
  • -2; -4; +6; +8
  • -1; 0; +2; +4
  • -2; +6; +4: 0
  • -2; -4; -6; 0
  • Bài tập 30.6 trang 67 SBT Hóa học 10 Đốt nóng một hỗn hợp gồm 5,6 gam bột sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh trong môi trường không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với 500 ml dung dịch HCl, thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B (hiệu suất của các phản ứng là 100%).
  • Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí A.
  • Biết rằng cần dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1M để trung hoà HCl còn dư trong dung dịch B, hãy tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
  • Bài tập 30.7 trang 67 SBT Hóa học 10 Viết phương trình hoá học của các phản ứng hoàn thành chuỗi phản ứng sau :
  • Bài tập 30.8 trang 67 SBT Hóa học 10 Cho sơ đồ chuỗi phản ứng:
    Giải bài tập hóa 10 bài 30 sgk năm 2024
    Biết rằng : X1 là hợp chất của 1 kim loại và 1 phi kim. A1, A2, A3, Z1 là các hợp chất của lưu huỳnh B1, B3, B5, Z1 là hợp chất của đồng hoặc đồng kim loại. Hãy viết PTHH của chuỗi phản ứng (có ghi điều kiện) xảy ra theo sơ đồ trên.
  • Bài tập 30.9 trang 67 SBT Hóa học 10 Cho 1,10 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 gam bột lưu huỳnh.
  • Viết PTHH của các phản ứng đã xảy ra.
  • Tính tỉ lệ % của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu theo : + Lượng chất (số mol). + Khối lượng chất (số gam).
  • Bài tập 30.10 trang 68 SBT Hóa học 10 Đun nóng một hỗn hợp gồm có 0,650 gam bột kẽm và 0,224 gam bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí. Sau phản ứng người ta thu được chất nào trong ống nghiệm ? Khối lượng là bao nhiêu ?
  • Bài tập 30.11 trang 68 SBT Hóa học 10 Đốt cháy lưu huỳnh trong bình đựng không khí, lưu huỳnh cháy hết. Tính tỉ khối đối với He của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng, nếu oxi trong bình vừa đủ đốt cháy hết S.
  • Bài tập 1 trang 172 SGK Hóa học 10 nâng cao Cấu hình electron nguyên tử nào là của lưu huỳnh ở trạng thái kích thích?
  • 1s22s22p63s23p4
  • 1s22s22p4
  • 1s22s22p63s23p33d1
  • 1s22s22p63s23p6 Hãy chọn câu trả lời đúng.
  • Bài tập 2 trang 172 SGK Hóa học 10 nâng cao Ta có thể dự đoán sự thay đổi về khối lượng riêng, về thể tích diễn ra như thế nào khi giữ lưu huỳnh đơn tà (Sβ) vài ngày ở nhiệt độ phòng?
  • Bài tập 3 trang 172 SGK Hóa học 10 nâng cao Hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi số oxi hóa của nguyến tố lưu huỳnh theo sơ đồ sau: .png)

Bài tập 4 trang 172 SGK Hóa học 10 nâng cao

Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 2,97g Al và 4,08g S trong môi trường kín không có không khí, được sản phẩm là hỗn hợp rắn A. Ngâm A trong dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí B.