Giáo án môn văn hóa giao thông lớp 4 năm 2024

- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện đúng các quy định bảo đảm an toàn giao thông khi đi xe đạp trên đường.

II- CHUẨN BỊ :

- Giáo viên:−Tranh ảnh giấy khổ A0 kẻ các làn đường dành cho ô tô, xe máy, xe đạp.

−Tranh ảnh về ngườiđi xe đạp đúng/sai làn đường, phần đường giao thông đề trình chiếu minh họa (nếu là giáo án điệntử).

−Tranhảnhsưutầmhoặcchuẩnbị, hoặctranhảnhvềgiaothôngtrongđồdùnghọctậpcủatrường.

− Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 4

−Phấn viết bảng

− Nếuhọc ở sântrườngthìcầnchuẩnbị:

+ Một chiếc xe đạp dành cho trẻ em.

+ Kẻ các làn đường dành cho người đi xe đạp, cho ô tô, xe máy,…

- Học sinh :- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 4.

- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.

III- CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm: (7 p)

- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng và chia sẻ những trải nghiệm về đi xe đạp

+ Ở lớp, những bạn nào tự đến trường bằng xe đạp?

+ Khi đi xe đạp trên đường phố, đường giao thông trongxã, huyện các em thường đi như thế nào? Đi vào làn đường nào?

- HS thảo luận nhóm đôi sau đó GV mời HS trả lời

*Hoạt động 2: Đi xe đạp đúng làn đường để đảm bảo an toàn

(10 p)

- GV yêu cầu HS đọc truyện “ Đi đúng mới an toàn” sau đó trả lời câu hỏi 1 và 2.

+ Làn đường dành cho xe đạp ở vị trí nào của đường?

+ Em hiểu làn đường là gì? Dựa vào đâu em có thể phân biệt được làn đường

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 3.

-GV mời đại diện ác nhóm trả lời câu hỏi.

* GV chốt kết luận: Khi đi xe đạp, em phải đi đúng làn đường quy định để đảm bảo an toàn.

- GV chiếu một số hìn hảnh về đi đúng / sai làn đường.

* Hoạtđộng 3: Hoạtđộngthựchành (10 p)

-GV yêu cầu HS quan sát hình trong sách và xác định hành vi đúng, sai của các bạn đi xe đạp.Sau khi làm cá nhân, HS chia sẻ ý kiến với bạn bên cạnh.

- GV nêu câu hỏi: Hành vi tronghìnhnàolàđúng, hành vi nàolàsai? Vìsao

- Hỏi: Qua phân tích các hành vi của các bạn nhỏ trong hình, các

- HS đọc truyện và trả lời câu hỏi cá nhân 1 và 2

+ Ngoàicùngbênphải.

+Là một phần của đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn.Ở những đường rộng, làn đường thường dược phân chia theo các vạch kẻ đường dành riêng cho từng loại xe từ xe lớn đến xe nhỏ theo thứ tự từ trái qua phải.

Câu 2:Hải không đạp xe vào làn đường bên trái vì đó là làn đường dành cho xe máyvà ô tô.

- HS thảoluận nhóm đôi (1 phút)

- HS trảlời, các nhóm còn lại bổ sung.

Câu 3: Nếu đi xe đạp không đúng làn đường quy định thì có thể sẽ bị xe máy va/đâm vào, gây tai nạn, hoặc có thể va/đâm vào người đi bộ.

- Mộtsố HS đọc lại kết luận.

- HS quansátmànhình.

- HS thực hành cá nhân.

Hình 1: Đ Cô trong hình đi đúng làn đường quy định

Hình 2: Đ Bạn trong hình ra hiệu khi muốn rẽ.

Hình 3: Sai vì hai bạn nhỏ trong hình đi vào đường cấm xe đạp.

Hình 4: Sai vì bạn nhỏ trong hình đạp xe mà không ngồi ngay ngắn trên yên xe, có thể do xe quá cao so với bạn nhỏ.

em rút ra được những bài học gì cho bản thân?

- Gọi HS đọc hai câu thơ, chốt hoạt động.

* Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng (10 p)

Bài 1:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi (1 phút)

Bài 2:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu

- Gọi 1 HS đọc lại tình huống.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 (2 phút)

Gọi một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.

*Hoạtđộng 5: Củng cố dặn dò (2 p)

* Kết luận : Để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp, em cần nhớ :

Đi đùng làn đường dành cho người đi xe đạp; không đi lấn sang đường của người đi bộ và của xe máy, xe ô tô.

- Nếu muốn rẽ, phải dùng tay báo hiệu và quan sát kĩ, khi thấy thực sự an toàn mới được rẽ.

Hình 5: Sai vì bạn nhỏ trong hình không đi đúng làn đường, chuyển làn không có tín hiệu.

Hình 6: Sai vì bạn nhỏ trong hình đi xe bằng một tay còn một tay dắt theo con chó.

- HS nêu ý kiến:

+ Không đi vào đường cấm xe đạp.

+ Đạp xe đúng kích thước dành cho trẻ em.

+ Đi đúng làn đường, khi rẽ cần nên ra hiệu, quan sát kĩ.

+ Không đi xe bằng một tay.

…..

- HS đọc:

Rẽtrái, rẽphải hay dừng

Hãynênrahiệu, chứđừngbỏ qua

- HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận, cùng nhau chia sẻ ý kiến.

- HS nói về sự không an toàn của các bạn đi xe đạp: đi sai làn đường; không ra hiệu xin rẽ; đi xe đạp bằng một tay; vừa đi vừa dắt chó,…rồi đưa ra lời khuyên cho các bạn.

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS đọc tình huống, cả lớp theo dõi.

- HS thảo luận theo nhóm 4 (2 phút)

Trả lời: Tâm là người có lời nói và hành động đúng. Lời nói của Tâm sẽ giúp cho Cường và Hữu nhận ra hành động của Cường là sai, rất nguy hiểm

- Một số HS nhắc lại kết luận.

Văn hóa giao thông:

Bài 2: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG

  1. Mục tiêu:

- HS biết phải chấp hành các biển báo giao thông khi tham gia giao thông.

- HS biết nội dung quy định trên một số biển báo giao thông.

- Nhận biết được nội dung một số biển báo giao thông khi đi trên đường.

- Chấp hành đúng quy định về an toàn giao thông khi gặp biển báo giao thông.

- Tuyên truyền đến mọi người về quy định chấp hành các biển báo giao thông.

II. Chuẩn bị:

- GV : Tranh ảnh trong SGK và sưu tầm thêm.

- HS: Sách văn hóa giao thông lớp 4

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

  1. Hoạt động trải nghiệm:

+ Khi em đi trên đường, đến các ngã ba, ngã tư, em thường thấy những gì có nội dung về luật giao thông người tham gia cần chấp hành?

- GV giới thiệu: biển báo giao thông hay còn gọi là hệ thống báo hiệu đường bộ là hệ thống các biển báo được đặt ven đường giao thông, biển báo giao thông cung cấp các thông tin cụ thể đến người tham gia giao thông.

BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG

  1. Hoạt động cơ bản: Đọc truyện: “Phải nhìn biển báo hiệu giao thông”

- YC 1 HS đọc nội dung câu chuyện. Cả lớp đọc thầm.

- Cho HS thảo luận nhóm bốn (3 phút), trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Khi đang đi bon bon trên đường, vì sao mẹ Hoa đột nhiên chạy chậm lại?

Câu 2: Biển báo hiệu “Công trường” có đặc điểm gì?

Câu 3: Vì sao mẹ Hoa không rẽ phải để đến nhà bạn Lan cho nhanh hơn?

- HS nêu ý kiến: Đèn giao thông, chú cảnh sát giao thông, các biển báo giao thông,…

- Lắng nghe.

- HS đọc truyện.

- HS thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi.

Câu 1: Mẹ nhìn thấy biển báo có công trường đang thi công phía trước.

Câu 2: Có hình người đào đất, bên trong tam giác có viền đỏ.

Câu 3: Đầu đường có cắm biển báo cấm rẽ phải.

Câu 4: Mũi tên màu đen chỉ sang hường tay phải, nằm trong vòng tròn viền đỏ, nền màu trắng và có dấu chéo.

Câu 4: Biển báo hiệu “Cấm rẽ phải” có đặc điểm gì?

- Gọi một số nhóm trả lời kết quả thảo luận.

- YC HS thảo luận nhóm 2 (1 phút) trả lời câu hỏi số 5: Tại sao chúng ta cần thực hiện theo chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông?

+ Qua câu chuyện, em có đồng tình với suy nghĩ của bạn Lan không?

- Nhận xét, tuyên dương.

*GV kết luận, nêu 2 câu thơ:

Nhớ nhìn biển báo giao thông

Để cùng thực hiện quyết không lơ là.

- Cho HS quan sát một số biển báo giao thông (các biển báo phục vụ cho hoạt động thực hành).

3. Hoạt động thực hành.

- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của hoạt động.

- YC HS quan sát các biển báo trong sách, thực hành cá nhân. Sau đó chia sẻ kết quả thực hiện với bạn cùng bàn.

- GV tổ chức cho HS nêu kết quả thực hành trước lớp.

- GV đưa ra một biển báo, gọi HS trả lời các câu hỏi:

+ Nội dung của biển báo là gì?

+ Nêu đặc điểm của biển báo đó.

- Gọi mốt số HS đọc lại nội dung của các biển báo.

* GV Kết luận, giảng thêm: Hệ thống biển báo đường bộ được chia làm 6 nhóm: biển báo cấm, biển báo chỉ dẫn, biển báo hiệu lệnh, biển báo nguy hiểm, biển phụ và vạch chỉ đường. Việc nắm được nội dung các biển báo rất quan trọng, sẽ giúp các em thực

- Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày. Các nhóm còn lại bổ sung ý kiến.

- HS thảo luận nhóm đôi, 2 HS trả lời theo hình thức hỏi đáp.

Câu 5: Khi đi trên đường, chúng ta phải quan sát các biển chỉ dẫn để thực hiện đúng, như thế mới đảm bảo an toàn.

- HS nêu ý kiến.

- HS lắng nghe, quan sát.

- Một số HS đọc lại hai câu thơ.

- 1 HS đọc.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS trả lời.

hiện đúng các quy định về an toàn giao thông khi lưu thông trên đường.

4. Hoạt động ứng dụng

(Tổ chức theo hướng dẫn ở sách văn hóa giao thông) Trò chơi: Ai nhanh mắt hơn?

- Chuẩn bị: 20 biển báo hiệu giao thông thường gặp trong cuộc sống.

- Cách chơi: Cả lớp chia thành 2 nhóm A và B. Chọn 1 HS làm quản trò có nhiệm vụ giơ các biển báo. Khi quản trò đưa ra một biển báo giao thông, các bạn ở từng nhóm sẽ thảo luận về nội dung biển báo và trả lời. Nhóm nào có số bạn trả lời đúng nhiều nhất thì thắng cuộc.

- GV và HS nhận xét, bổ sung sau mỗi câu.

* Chốt ý đúng; tuyên dương đội thực hiện tốt.

GHI NHỚ:

Nhắc nhau thực hiện hằng ngày

Nội dung biển báo ở ngay bên đường.

- Gọi HS đọc lại câu ghi nhớ.

- HS tham gia chơi.

- 2-3 HS đọc ghi nhớ

Văn hóa giao thông:

Bài 3: AN TOÀN KHI ĐI QUA CHỖ GIAO NHAU GIỮA ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT

  1. Mục tiêu:

- HS biết những điều cần thực hiện để đảm bảo an toàn khi đi ngang qua chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt.

- Chấp hành đúng các quy định về đảm bảo an toàn khi đi ngang qua chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt.

- Tuyên truyền đến mọi người về những điều cần thực hiện để đảm bảo an toàn khi đi ngang qua chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt.

II. Chuẩn bị:

- GV : Tranh ảnh trong SGK và sưu tầm thêm.

- HS: Sách văn hóa giao thông lớp 4

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

  1. Hoạt động trải nghiệm: (5 p)

+ Hỏi: Em nào đã từng đi trên đường bộ và gặp chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt?

+ Lúc đó, em và mọi người đã làm gì?

- GV giới thiệu mục tiêu bài mới:

AN TOÀN KHI ĐI QUA CHỖ GIAO NHAU GIỮA ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT

  1. Hoạt động cơ bản: Đọc truyện: “Chậm một chút nhưng an toàn” (12 p)

- YC 1 HS đọc nội dung câu chuyện. Cả lớp đọc thầm.

- Cho HS đọc thầm và tự trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Vì sao Hùng dẫn Quốc và Hạnh đi đường khác để về nhà?

Câu 2: Con đường mà Hùng dẫn Quốc và Hạnh đi có gì đặc biệt?

Câu 3: Tại sao Hạnh và Quốc không đồng ý chạy băng nhanh qua đường sắt theo lời đề nghị của Hùng?

- Gọi một số HS trả lời câu hỏi.

- YC HS thảo luận nhóm 2 (1 phút) trả lời câu hỏi số 4: Khi đi qua chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt, ta phải đi thế nào cho an toàn?

*GV nêu kết luận, gọi 1 số HS đọc lại.

- Cho HS quan sát một số hình ảnh chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt.

3. Hoạt động thực hành. (10 p)

- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của hoạt động.

- YC HS thực hành theo nhóm 4 (4 phút).

- GV tổ chức cho HS nêu kết quả thực hành trước lớp.

- HS nêu ý kiến.

- Lắng nghe.

- HS đọc truyện.

- HS tự trả lời các câu hỏi.

Câu 1: Đường tắt về nhà sẽ nhanh hơn.

Câu 2: Có đường sắt cắt ngang qua.

Câu 3: Theo Hạnh như thế quá nguy hiểm.

- Một số HS trả lời, cả lớp bổ sung ý kiến.

- HS thảo luận nhóm đôi, 2 HS trả lời theo hình thức hỏi đáp.

Câu 4: Khi đi qua chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt, chúng ta phải chú ý quan sát như thế mới đảm bảo an toàn.

- Một số HS đọc lại kết luận.

- 1 HS đọc.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

+ Hình 1: Hành động không nên làm. Bạn HS trong hình đang đứng giữa đường ray đùa giỡn khi tàu đang đến gần như vậy rất nguy hiểm.

- Hỏi: Theo em, khi đi qua chỗ đường bộ giao với đường sắt không có rào chắn, em nên làm gì để đảm bảo an toàn?

- Hỏi: Theo em, khi đi qua chỗ đường bộ giao với đường sắt có rào chắn, em nên làm gì để đảm bảo an toàn?

-

* GV Kết luận, nêu hai câu thơ:

Thấy xe lửa đến từ xa

Nhắc nhau cẩn thận tránh ra tức thì.

- GV nhấn mạnh lại kết luận: khi đi qua chỗ đường bộ giao với đường sắt có rào chắn, em nên đứng cách rào chắn ít nhất 1 mét để đảm bảo an toàn. Khi đi qua chỗ đường bộ giao với đường sắt không có rào chắn, em nên đứng cách đường ray tối thiểu 5 mét để đảm bảo an toàn.

- Giới thiệu cho HS hình ảnh một số biển báo giao thông liên quan.

4. Hoạt động ứng dụng (10 p)

Bài 1:

- YC HS đọc nội dung bài tập.

- Tổ chức cho HS thảo luận trao đổi trong nhóm đôi.

- GV và HS nhận xét, bổ sung sau mỗi câu.

* Chốt ý đúng; tuyên dương các nhóm thực hiện tốt.

Bài 2:

- YC HS đọc nội dung bài tập.

+ Hình 2: Hành động không nên làm. Mọi người đứng quá gần rào chắn khi đoàn tàu đi ngang như vậy rất nguy hiểm.

- Cách đường ray ít nhất 5 mét.

- Cách rào chắn ít nhất 1 mét.

+ Hình 3: Hành động không nên làm. Hai bạn nhỏ đang cố băng qua rào chắn khi đoàn tàu đang đến và rào chắn đang từ từ hạ xuống như vậy rất nguy hiểm.

+ Hình 4: Hành động không nên làm. Các bạn học sinh cười nói đi ngang đường ray, không chú ý đoàn tàu đang đến như vậy rất nguy hiểm.

- HS nhắc lại.

- HS đọc yêu cầu.

- Thảo luận nhóm đôi theo hình thức hỏi đáp.

- Lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu.

- Tổ chức cho HS thảo luận trao đổi trong nhóm đôi.

- GV và HS nhận xét, bổ sung sau mỗi câu trả lời.

* GV kết luận. chốt ý đúng: Khi đi ngang qua chỗ giao nhau giữa đường sắt và đường bộ có rào chắn hay không có rào chắn, nơi có lắp đặt các báo hiệu hay không có các báo hiệu, chúng ta cần quan sát thật kĩ mới đi qua để đảm bảo an toàn.

- Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ.

- Thảo luận nhóm đôi theo hình thức hỏi đáp.

- Lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

- 2 – 3 HS đọc ghi nhớ

Văn hóa giao thông:

Bài 4: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT,NGƯỜI GIÀ,

TRẺ NHỎ KHI ĐI ĐƯỜNG

I.Mục tiêu:

- Học sinh biết giúp đỡ người khuyết tật, người già, trẻ nhỏ khi đi đường là thể hiện nếp sống văn minh,biết được sự yêu thương chân tình đối với mọi người.

- Học sinh biết khi tham gia giao thông gặp người khuyết tật, người già, trẻ nhỏ em cần giúp đỡ họ để đề phòng tai nạn giao thông .

- Có hành động ân cần, nhẹ nhàng khi giúp đỡ người khuyết tật, người già, trẻ nhỏ .Nhắc nhở các bạn và người thân cùng thực hiện .

II. Chuẩn bị:

- GV : Tranh ảnh trong SGK .

- HS: Sách văn hóa giao thông lớp 4

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Hoạt động cơ bản : (10 p)

- 1 HS đọc nội dung câu chuyện Qua đường cùng nhau.

- Cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi:

- Trên đường đi học về,Thảo và Minh đã nhìn thấy ai?

-Vì sao bạn gái đeo kính râm,tay cầm gậy dò đường , chần chừ không băng qua đường?

-Thảo và Minh đã làm gì để giúp đỡ bạn gái bị khiếm thị ?

-Em có nhận xét gì về hành động của Thảo và Minh ?

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Một số nhóm trình bày trước lớp.

- Nhóm khác nhận xét.

- Bạn nào đã từng giúp đỡ người khuyết tật khi tham gia giao thông ?

- Gv chốt ý : Giúp đỡ người khuyết tật đi đường là thể hiện tình yêu thương chân thành .

  1. Hoạt động thực hành :Bày tỏ ý kiến (7 p)

- HS quan sát một số hình ảnh giáo viên đưa ra và bày tỏ ý kiến bằng cách đưa thẻ có mặt cười đối với hình ảnh các bạn có hành động đúng và thẻ có mặt khóc đối với hình ảnh các bạn có hành động sai .

- GV yêu cầu 1HS lên bảng gắn thẻ mình chọn bên cạnh hình ảnh giáo viên đưa ra và trình bày ý kiến của mình trước việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.

- GV chốt ý : Khi tham gia giao thông chúng ta cần giúp đỡ người già ,trẻ nhỏ,người khuyết tật là thể hiện nếp sống văn minh

  1. . Hoạt động ứng dụng: (15 p)
  1. Khi giúp đỡ người khác , em cần có thái độ và lời nói thế nào để người cần giúp đỡ vui vẻ nhận sự giúp đỡ của em?
  1. Em hãy viết tiếp câu chuyện sau:

Buổi trưa trời nắng gay gắt.Một phụ nữ mang thai đang cố sức đẩy chiếc xe đạp có chở một thùng đồ nặng lên cầu. Mồ hôi trên lưng áo chị ướt đẫm , chị dừng lại lấy tay áo lau mồ hôi trên trán .Vừa lúc đó Tuyền và Phượng cũng vừa đạp xe tới……

  1. Củng cố : (3 p)

GV chốt ý: Khi tham gia giao thông,thấy người gặp khó khăn ,em cần làm gì ?

- Khi giúp đỡ người khác em cần có lời nói và thái độ như thế nào ?

Giúp người khuyết tật đi đường

Là em đã biết yêu thương chân tình.

- HS quan sát tranh và bày tỏ ý kiến của mình

- Cả lớp theo dõi ,lắng nghe và nhận xét

- HS nêu

- HS thảo luận nhóm đôi viết tiếp câu chuyện.

- 2 Nhóm đóng vai .

- Các nhóm khác nhận xét cách xử lý tình huống của nhóm bạn , chú ý đến lời nói, thái độ của các bạn .

-HS trả lời

Em người lịch sự ,văn minh

Gặp ai gian khó tận tình giúp ngay.

Văn hóa giao thông:

Bài 5: GIỮ GÌN XE ĐẠP SẠCH, ĐẸP

I.Mục tiêu:

- Học sinh biết thế nào là giữ gìn xe đạp sạch đẹp.

- Biết một số việc cần làm để giữ gìn xe đạp sạch đẹp.

- Yêu quý chiếc xe đạp; thực hiện tốt các việc cần làm để giữ gìn xe đạp sạch đẹp .Nhắc nhở các bạn và người thân cùng thực hiện .

II. Chuẩn bị:

-GV : Tranh ảnh trong SGK và 2 chiếc xe đạp .

-HS: Sách văn hóa giao thông lớp 4

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1/ Hoạt động1: trải nghiệm: (15 p)

GV nêu các câu hỏi để HS trả lời cá nhân.

- Em nào đã biết đi xe đạp ?

- Trong lớp, bạn nào tự đi xe đạp đến trường?

- Em có yêu quí chiếc xe đạp của mình không ?

- Vậy chúng ta cần làm gì để giữ gìn xe đạp sạch, đẹp? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

- 1 HS đọc nội dung câu chuyện “Người bạn” đồng hành.

- Cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Lên lớp 4, Tuấn và Tú được ba mẹ tặng món quà gì?

Câu 2: Sau vài tháng sử dụng, xe đạp của Tú thế nào?

Câu 3: Tại sao sau mấy tháng sử dụng mà xe đạp của Tuấn vẫn còn mới?

+ Qua câu chuyện, em học hỏi được điều gì ở bạn Tuấn?

- Nhận xét, tuyên dương.

*GV Kết luận:

- Xe đạp là bạn đồng hành giúp em đến trường , vậy chúng ta cần giữ gìn xe đạp sạch, đẹp.

-HS trả lời

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Các nhóm thảo luận

- Một số nhóm trình bày trước lớp

Câu 1: Lên lớp 4, Tuấn và Tú được ba mẹ tặng cho một chiếc xe đạp.

Câu 2: Sau vài tháng sử dụng, xe đạp của Tú không còn mới như trước nữa. Lớp sơn trầy xước, dè xe móp méo, bánh xe dính bùn đất, khi đạp phát ra tiếng kêu.

Câu 3: Sau mấy tháng sử dụng mà xe đạp của Tuấn vẫn còn mới vì Tuấn xem chiếc xe như người bạn đồng hành. Thường xuyên lau chùi và kiểm tra sửa chữa khi bị trục trặc.