Hiến máu viện huyết học được bao nhiêu tiền năm 2024

- Người hiến máu toàn phần tình nguyện có thể lựa chọn nhận quà tặng bằng hiện vật hoặc bằng các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh có giá trị tối thiểu như sau:

+ Một đơn vị máu thể tích 250 ml: 100.000 đồng;

+ Một đơn vị máu thể tích 350 ml: 150.000 đồng;

+ Một đơn vị máu thể tích 450 ml: 180.000 đồng.

- Người hiến tình nguyện gạn tách các thành phần máu có thể lựa chọn nhận quà tặng bằng hiện vật hoặc bằng các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh có giá trị tối thiểu như sau:

+ Một đơn vị chế phẩm có thể tích từ 250 đến 400 ml: 150.000 đồng;

+ Một đơn vị chế phẩm có thể tích từ trên 400 đến 500 ml: 200.000 đồng;

+ Một đơn vị chế phẩm có thể tích từ trên 500 đến 650 ml: 250.000 đồng.

Ngoài ra, người hiến máu tình nguyện còn được hỗ trợ chi phí đi lại đối với mức chi bình quân tối đa là 50.000 đồng/người/lần hiến máu.

Xem nội dung chi tiết tại Thông tư 17/2020/TT-BYT có hiệu lực từ ngày 01/01/2021.

Thùy Liên

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email [email protected].

Ngày 19-12, tiến sĩ-bác sĩ Bạch Quốc Khánh, Viện trưởng Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương, cho biết thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 05/2017/TT-BYT ngày 14-4-2017 của bộ trưởng Bộ Y tế quy định giá tối đa và chi phí phục vụ cho việc xác định giá một đơn vị máu toàn phần và chế phẩm máu đạt tiêu chuẩn chính thức được áp dụng.

Hiến máu viện huyết học được bao nhiêu tiền năm 2024

Hoạt động hiến máu - Ảnh minh họa

Theo quy định này, mức chi bình quân tối đa đối với ăn uống tại chỗ cho người hiến máu (cả người hiến máu tình nguyện không lấy tiền và người hiến máu lấy tiền): 30.000 đồng/người/lần hiến máu.

Cùng đó, thông tư sửa đổi cũng quy định số tiền chi trực tiếp cho người hiến máu toàn phần, cụ thể: một đơn vị máu có thể tích 250 ml: 195.000 đồng; một đơn vị máu có thể tích 350 ml: 320.000 đồng; một đơn vị máu có thể tích 450 ml: 430.000 đồng. Số tiền chi trực tiếp cho người hiến gạn tách các thành phần máu là 400.000 đồng với một đơn vị chế phẩm có thể tích từ 250 đến 400 ml; 600.000 đồng cho một đơn vị chế phẩm có thể tích từ trên 400 đến 500 ml: 600.000 đồng; và 700.000 đồng cho một đơn vị chế phẩm có thể tích từ trên 500 đến 650 ml: 700.000 đồng.

Theo bác sĩ Khánh, với người hiến máu tình nguyện không lấy tiền có thể lựa chọn nhận quà tặng bằng hiện vật hoặc bằng các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh có giá trị tối thiểu là 100.000 đồng đối với một đơn vị máu thể tích 250 ml: 100.000 đồng; 150.000 đồng cho một đơn vị máu thể tích 350 ml: 150.000 đồng; và 180.000 đồng cho một đơn vị máu thể tích 450 ml: 180.000 đồng. Cùng đó người hiến tình nguyện gạn tách các thành phần máu có thể lựa chọn nhận quà tặng bằng hiện vật hoặc bằng các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh có giá trị tối thiểu tương đương từ 150.000 đồng đến 250.000 đồng, tuỳ thể tích chế phẩm máu. Chi hỗ trợ chi phí đi lại đối với người hiến máu tình nguyện: Mức chi bình quân tối đa là 50.000 đồng/người/lần hiến máu.

Bác sĩ Khánh cho biết trước đây, những người hiến máu tình nguyện thường nhận quà tặng là gấu bông, USB hay một số vật dụng khác thì từ ngày 1-11- 2018 vừa qua, Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương lựa chọn sử dụng gói xét nghiệm quà tặng cho người hiến máu tại các điểm hiến máu. "Chỉ một lần hiến máu, ngoài các thông tin về nhóm máu và kết quả sàng lọc các bệnh lây truyền qua đường máu, người hiến máu có thể biết thêm những thông tin hữu ích về sức khoẻ như: Số lượng các thành phần tế bào máu, chức năng gan, thận, chẩn đoán sớm và kiểm soát nguy cơ các bệnh tim mạch, tiểu đường, các bệnh về máu, tầm soát ung thư... Người hiến có thể thực hiện xét nghiệm máu ngay tại lần hiến máu tình nguyện hoặc nhận giấy hẹn để thực hiện trong một dịp khác. Sau hơn 1 tháng triển khai đã có hơn 2.000 người hiến máu lựa chọn nhận gói xét nghiệm, chiếm 6% những người tự nguyện đến hiến máu tại viện"- bác sĩ Khánh chia sẻ.

TP HCM đang thiếu máu điều trị

Theo thống kê của Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương tính đến ngày 17-12, lượng máu dự trữ của viện là 7.400 đơn vị máu trong đó nhóm O chỉ có 2.550 đơn vị (chiếm 34%). Dù có nhiều hoạt động hiến máu nhưng theo dự kiến từ nay đến tháng 2-2019, viện dự kiến thiếu khoảng 15.000 đơn vị máu để phục vụ cho nhu cầu cấp cứu và điều trị tại các cơ sở y tế. Hiện chỉ tính riêng Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Việt Đức, số lượng máu viện cung cấp đã chiếm khoảng 60% tổng số lượng máu cung cấp cho các cơ sở điều trị.

Tình trạng khan hiếm máu cũng xảy ra tại TP HCM, trong đó Bệnh viện Truyền máu – Huyết học TP HCM đang thiếu hụt khoảng 13.000 đơn vị máu để đáp ứng nhu cầu điều trị cho hơn 100 bệnh viện tại thành phố.

Xin hỏi: Từ ngày 15/9/2023, người hiến máu tình nguyện không lấy tiền được chi trả bao nhiêu?- Câu hỏi của anh Hùng (Tp.HCM).

Từ 15/9/2023, người hiến máu tình nguyện không lấy tiền được trả 180.000 đồng/đơn vị máu có thể tích 450ml?

Tại khoản 4 Điều 4 Thông tư 15/2023/TT-BYT' onclick="vbclick('8BE77', '393157');" target='_blank'>Thông tư 15/2023/TT-BYT có quy định về mức chi cho người hiến máu tình nguyện không lấy tiền như sau:

- Người hiến máu toàn phần tình nguyện có thể lựa chọn nhận quà tặng bằng hiện vật hoặc bằng các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh có giá trị tối thiểu như sau:

+ Một đơn vị máu thể tích 250 ml: 100.000 đồng;

+ Một đơn vị máu thể tích 350 ml: 150.000 đồng;

+ Một đơn vị máu thể tích 450 ml: 180.000 đồng.

- Người hiến tình nguyện gạn tách các thành phần máu có thể lựa chọn nhận quà tặng bằng hiện vật hoặc bằng các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh có giá trị tối thiểu như sau:

+ Một đơn vị chế phẩm có thể tích từ 250 đến 400 ml: 150.000 đồng;

+ Một đơn vị chế phẩm có thể tích từ trên 400 đến 500 ml: 200.000 đồng;

+ Một đơn vị chế phẩm có thể tích từ trên 500 đến 650 ml: 250.000 đồng.

- Chi hỗ trợ chi phí đi lại đối với người hiến máu tình nguyện: Mức chi bình quân tối đa là 50.000 đồng/người/lần hiến máu.

- Hướng dẫn chi quà tặng bằng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh:

+ Tổng mức giá của các dịch vụ phải tương đương với mức chi quà tặng quy định tại điểm a và điểm b khoản 4 Điều 4 Thông tư 15/2023/TT-BYT' onclick="vbclick('8BE77', '393157');" target='_blank'>Thông tư 15/2023/TT-BYT;

+ Trường hợp tổng mức giá của các dịch vụ mà người hiến máu lựa chọn thấp hơn mức chi quà tặng tại điểm a và điểm b khoản 4 Điều 4 Thông tư 15/2023/TT-BYT' onclick="vbclick('8BE77', '393157');" target='_blank'>Thông tư 15/2023/TT-BYT thì đơn vị tiếp nhận máu có trách nhiệm chi bổ sung quà tặng bằng hiện vật bảo đảm đủ mức chi quà tặng theo quy định;

+ Trường hợp tổng mức giá của các dịch vụ mà người hiến máu lựa chọn cao hơn mức chi quà tặng tại điểm a và điểm b khoản 4 Điều 4 Thông tư 15/2023/TT-BYT' onclick="vbclick('8BE77', '393157');" target='_blank'>Thông tư 15/2023/TT-BYT:

Đơn vị tiếp nhận máu được thu thêm phần chênh lệch giữa tổng mức giá của các dịch vụ mà người hiến máu lựa chọn với mức chi quà tặng được nhận đồng thời có trách nhiệm giải thích công khai để người hiến máu hiểu và thực hiện.

Trường hợp phần chi phí vượt của các dịch vụ mà người hiến máu lựa chọn không quá 10% mức chi quà tặng được nhận thì thủ trưởng đơn vị tiếp nhận máu có thể quyết định sử dụng nguồn thu từ hoạt động cung cấp máu, chế phẩm máu để chi và quyết toán theo thẩm quyền.

+ Mức giá của các dịch vụ trong gói quà tặng thực hiện theo quy định được cấp có thẩm quyền áp dụng với dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh không thuộc phạm vi thanh toán của Quỹ bảo hiểm y tế trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước.

Bên cạnh đó, người hiến máu tình nguyện không lấy tiền còn được chi ăn uống tại chỗ là 30.000 đồng/người/lần hiến máu. Các cơ sở cung cấp máu có trách nhiệm tổ chức chu đáo, công khai để người hiến máu được ăn uống tại chỗ trước và sau khi hiến máu.

Hiến máu viện huyết học được bao nhiêu tiền năm 2024

Từ 15/9/2023, người hiến máu tình nguyện không lấy tiền được trả 180.000 đồng/đơn vị máu có thể tích 450ml? (Hình từ Internet)

Mức giá tối đa của một đơn vị máu toàn phần và chế phẩm máu từ 15/9/2023 là bao nhiêu?

Tại Điều 3 Thông tư 15/2023/TT-BYT' onclick="vbclick('8BE77', '393157');" target='_blank'>Thông tư 15/2023/TT-BYT quy định mức giá tối đa của một đơn vị máu toàn phần và chế phẩm máu như sau:

Các đơn vị máu toàn phần:

STT

Máu toàn phần theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Máu toàn phần 30 ml

35

111.000

2

Máu toàn phần 50 ml

55

161.000

3

Máu toàn phần 100 ml

115

298.000

4

Máu toàn phần 150 ml

170

429.000

5

Máu toàn phần 200 ml

225

521.000

6

Máu toàn phần 250 ml

285

661.000

7

Máu toàn phần 350 ml

395

786.000

8

Máu toàn phần 450 ml

510

894.000

Các chế phẩm hồng cầu:

STT

Chế phẩm hồng cầu theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Khối hồng cầu từ 30 ml máu toàn phần

20

116.000

2

Khối hồng cầu từ 50 ml máu toàn phần

30

166.000

3

Khối hồng cầu từ 100 ml máu toàn phần

70

288.000

4

Khối hồng cầu từ 150 ml máu toàn phần

110

414.000

5

Khối hồng cầu từ 200 ml máu toàn phần

145

536.000

6

Khối hồng cầu từ 250 ml máu toàn phần

180

658.000

7

Khối hồng cầu từ 350 ml máu toàn phần

230

776.000

8

Khối hồng cầu từ 450 ml máu toàn phần

280

874.000

Các chế phẩm huyết tương tươi đông lạnh:

STT

Chế phẩm Huyết tương tươi đông lạnh theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Huyết tương tươi đông lạnh 30 ml

30

66.000

2

Huyết tương tươi đông lạnh 50 ml

50

96.000

3

Huyết tương tươi đông lạnh 100 ml

100

163.000

4

Huyết tương tươi đông lạnh 150 ml

150

189.000

5

Huyết tương tươi đông lạnh 200 ml

200

296.000

6

Huyết tương tươi đông lạnh 250 ml

250

363.000

Các chế phẩm huyết tương đông lạnh:

STT

Chế phẩm Huyết tương đông lạnh theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Huyết tương đông lạnh 30 ml

30

56.000

2

Huyết tương đông lạnh 50 ml

50

81.000

3

Huyết tương đông lạnh 100 ml

100

128.000

4

Huyết tương đông lạnh 150 ml

150

179.000

5

Huyết tương đông lạnh 200 ml

200

236.000

6

Huyết tương đông lạnh 250 ml

250

283.000

Các chế phẩm huyết tương giàu tiểu cầu:

STT

Chế phẩm Huyết tương giàu tiểu cầu theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Huyết tương giàu tiểu cầu 100 ml từ 250 ml máu toàn phần

100

219.000

2

Huyết tương giàu tiểu cầu 150 ml từ 350 ml máu toàn phần

150

243.000

3

Huyết tương giàu tiểu cầu 200 ml từ 450 ml máu toàn phần

200

268.000

Các chế phẩm khối tiểu cầu:

STT

Chế phẩm Khối tiểu cầu theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Khối tiểu cầu 1 đơn vị (từ 250 ml máu toàn phần)

40

145.000

2

Khối tiểu cầu 2 đơn vị (từ 500 ml máu toàn phần)

80

301.000

3

Khối tiểu cầu 3 đơn vị (từ 750 ml máu toàn phần)

120

461.000

4

Khối tiểu cầu 4 đơn vị (từ 1.000 ml máu toàn phần)

150

578.000

Các chế phẩm tủa lạnh:

STT

Chế phẩm Tủa lạnh theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Tủa lạnh thể tích 10 ml (từ 250 ml máu toàn phần)

10

80.000

2

Tủa lạnh thể tích 50 ml (từ 1.000 ml máu toàn phần)

50

369.000

3

Tủa lạnh thể tích 100 ml (từ 2.000 ml máu toàn phần)

100

658.000

Các khối bạch cầu:

STT

Chế phẩm Khối bạch cầu theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Khối bạch cầu hạt pool (5x109 BC)

125

349.000

2

Khối bạch cầu hạt pool (10x109 BC)

250

698.000

Các chế phẩm có sử dụng dụng cụ, vật tư bổ sung:

STT

Chế phẩm theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Khối tiểu cầu 8 đơn vị (từ 2.000 ml máu toàn phần) (chưa bao gồm túi pool và lọc bạch cầu)

250

1.088.000

2

Tủa lạnh yếu tố VIII bất hoạt virus (chưa bao gồm kít bất hoạt virus)

50

733.000

3

Chi phí điều chế Khối bạch cầu hạt gạn tách (chưa bao gồm bộ dụng cụ gạn tách)

250

972.000

4

Chi phí điều chế Khối tiểu cầu gạn tách (chưa bao gồm bộ dụng cụ gạn tách)

120

538.000

5

Chi phí điều chế Khối tiểu cầu gạn tách (chưa bao gồm bộ dụng cụ gạn tách)

250

972.000

6

Chi phí điều chế Khối tiểu cầu gạn tách (chưa bao gồm bộ dụng cụ gạn tách)

500

1.172.000

Đơn vị máu, chế phẩm máu đạt chuẩn được quy định như thế nào?

Tại Điều 2 Thông tư 15/2023/TT-BYT' onclick="vbclick('8BE77', '393157');" target='_blank'>Thông tư 15/2023/TT-BYT (có hiệu lực từ 15/9/2023) quy định về đơn vị máu, chế phẩm máu đạt tiêu chuẩn như sau:

- Đơn vị máu đạt tiêu chuẩn khi được lấy, bảo quản trong túi chất dẻo có sẵn chất chống đông và đã được làm đầy đủ các xét nghiệm sàn lọc bắt buộc theo quy định.

- Chế phẩm máu đạt tiêu chuẩn khi được điều chế đạt các tiêu chuẩn quy định.

Lưu ý: Thông tư 15/2023/TT-BYT' onclick="vbclick('8BE77', '393157');" target='_blank'>Thông tư 15/2023/TT-BYT có hiệu lực từ 15/9/2023.

Hiến máu tại Viện Huyết học được bao nhiêu tiền?

Đối với hiến máu toàn phần tình nguyện: – Một đơn vị máu thể tích 250 ml: 100.000 đồng; – Một đơn vị máu thể tích 350 ml: 150.000 đồng; – Một đơn vị máu thể tích 450 ml: 180.000 đồng.

Hiến máu được bao nhiêu tiền 2023?

  1. Người hiến máu toàn phần tình nguyện có thể lựa chọn nhận quà tặng bằng hiện vật hoặc bằng các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh có giá trị tối thiểu như sau: - Một đơn vị máu thể tích 250 ml: 100.000 đồng; - Một đơn vị máu thể tích 350 ml: 150.000 đồng; - Một đơn vị máu thể tích 450 ml: 180.000 đồng.

Hiến máu 250ml được bao nhiêu tiền?

- Một đơn vị máu có thể tích 250 ml: 195.000 đồng; - Một đơn vị máu có thể tích 350 ml: 320.000 đồng; - Một đơn vị máu có thể tích 450 ml: 430.000 đồng.

Hiến máu bao nhiêu là đủ?

- Mỗi lần hiến máu toàn phần không quá 250 ml với người có cân nặng từ 42 kg đến dưới 45 kg; không quá 09 ml/kg cân nặng và không quá 500ml mỗi lần đối với người có cân nặng 45 kg trở lên.