Hóa phân tích đại học bách khoa tphcm năm 2024

Bộ môn Hóa phân tích được thành lập năm 1958. Với bề dày hơn 60 năm đào tạo và nghiên cứu, chuyên ngành Hóa phân tích, Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cung cấp cho người học các kiến thức về hóa học nói chung, kiến thức về các phương pháp và quy trình phân tích, kiến thức về trang thiết bị phân tích & ứng dụng, và các kiến thức về phân tích thống kê, để giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực công nghiệp hóa chất và trong các lĩnh vực nghiên cứu khác.

Chương trình đào tạo chuyên ngành Hóa phân tích được xây dựng cho sinh viên bậc đại học và sau đại học, gồm chương trình Cử nhân Hóa học, tích hợp Cử nhân – Thạc sĩ Khoa học, Thạc sỹ Khoa học, Thạc sỹ song bằng và Tiến sỹ Hóa học.

Đối tác nước ngoài: TUGraz, UGent, Saint-Petersburg State University, NUT, BOKU, Doshisha University, Yonsei University, Dresden University, Rostock University, University of Minho ...

Cơ hội việc làm:

  • Chuyên gia quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng QA/QC, kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS) trong các công ty, tập đoàn, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh;
  • Chuyên gia nghiên cứu và phát triển sản phẩm (R&D);
  • Tổ chức và hệ thống quản lý chất lượng: Quatest, Vinacert, Vinacontrol, GMP, ...
  • Trung tâm giám định;
  • Hệ thống các Phòng phân tích, thử nghiệm ....
  • Công ty cung cấp, xuất nhập khẩu thiết bị, vật tư & hóa chất ngành Hóa...

Đào tạo

Giảng dạy cho hệ đại học

Các môn học cơ sở cho sinh viên các ngành Kỹ thuật Hóa học, Hóa học, Công nghệ môi trường, Công nghệ sinh học và thực phẩm, Công nghệ vật liệu, In nhuộm.

Đáp an-

Trang 1

TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM KHOA: KT Hoá Học

THI CUỐI KỲ

Học kỳ/năm học

1 2020-2021

Ngày thi

15/1/2021

Môn học

Hoá Phân Tích

Mã môn học CH2009 Thời lượng 100 phút Mã đề

1 + 2

Ghi chú:

Đ

áp án

đề

môn hóa phân tích

Câu 1 đề 1 ( câu 3 đề 2 ): 2 đ Câu 1.1 – 0,5 đ:

Tính được C(g/l CaCl2) = 0,12 g/L, C(g/L MgCl2) = 0,1064 g/L

Câu 1.2 – 1,0 đ:

Tính được %CaO = 0,308% (0,5 đ), %MgO = 0,224% (0,5 đ) Câu 1.3 – 0,25 đ: câu C là đáp án đúng Câu 1.4 – 0,25 đ: câu A là đáp án đúng

Câu 2 đề 1 (câu 4 đề 2): 2,5 đ

Câu 2.1– 1 đ: Trả lời đúng và đủ 4 ý sau, mỗi ý 0,25 đ: + Chỉ chuẩn độ được nấc 1 và nấc 2, không chuẩn độ được nấc 3 + Giải thích: Nấc 3 quá yếu nên không chuẩn độ được + Chỉ thị nấc 1: methyl da cam hay bromocresol lục + Chỉ thị nấc 2: phenolphthalein Câu 2.2 – 0,5 đ: Tính đúng C

M

\= C

N

(HCl) \= 0,0515 (0,25 đ) Tính đúng C

g/L

(HCl) \= 2,06 g/L (0,25 đ) Câu 2.3 – 0,5 đ: Tính đúng C

M

(H3PO4) \= 0,0443 (0,25 đ) Tính đúng C

g/L

(H3PO4) \= 4,34 g/L (0,25 đ) Câu 2.4 – 0,5 đ: Tính được %H3PO4

\= 86,8

Câu 3 đề 1 (câu 1 đề 2): 2,0 đ

Câu 3.1 – 0,75 đ: Trả lời đúng và đủ 3 ý sau, mỗi ý 0,25 đ: + Tên phương pháp: Phương pháp Volhard + ph thích hợp là < 3 (dùng HNO3 axit hóa) + Màu điểm cuối: cam nhạt Sai hay thiếu 1 ý trừ 0,25 đ, chỉ trình bày 1 ý cũng coi như được 0,25 đ nhưng muốn được 0,5 đ thì phải trả lời đầy đủ 3 ý trên Câu 3.2 – 0,75 đ: Tính đúng C

M

(BaBr2) trong mẫu \= 0,0975 M (0,5 đ) Tính đúng C

g/L

(BaBr2) trong mẫu \= 28,97 g/L (0,25 đ) Câu 3.3 – 0,5 đ: Tính được

Hóa phân tích đại học bách khoa tphcm năm 2024

Hóa phân tích đại học bách khoa tphcm năm 2024
Hóa phân tích đại học bách khoa tphcm năm 2024