Lịch thi đấu bóng chuyền nam olympic 2023

Trang chủ của Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) vừa có bài viết điểm mặt sáu cầu thủ nữ xuất sắc nhất thuộc các đội tuyển đại diện châu lục dự Vòng chung kết World Cup nữ 2023. Đó là Huỳnh Như (Việt Nam), Ji So-yun (Hàn Quốc), Saki Kumagai (Nhật Bản), Wang Shanshan (Trung Quốc), Sam Kerr (Australia) và Sarina Bolden (Philippines). 

AFC đánh giá rằng đây là những cầu thủ xuất sắc nhất châu lục ở thời điểm này và kỳ vọng nhóm tuyển thủ sẽ chuẩn bị thật tốt để tỏa sáng rực rỡ tại ngày hội bóng đá nữ lớn nhất hành tinh. 

[HLV Mai Đức Chung tiếp tục dẫn dắt tuyển nữ Việt Nam dự World Cup 2023]

Về tiền đạo Huỳnh Như của đội tuyển Việt Nam, AFC cho hay: "Cầu thủ 30 tuổi thường xuyên khoác áo đội tuyển nữ Việt Nam từ năm 2011. Những bàn thắng của tiền đạo này giúp đội nhà đi từ những thành công này tới thành công khác. World Cup nữ 2023 sẽ là một thử thách ở đẳng cấp hoàn toàn khác cho cá nhân cầu thủ và đội tuyển. Tuyển Việt Nam cần đến tượng đài Huỳnh Như ở trạng thái phong độ tốt nhất để tạo nên sức mạnh thi đấu." 

Lịch thi đấu bóng chuyền nam olympic 2023
Tiền đạo Huỳnh Như sắm vai đầu tàu của đội tuyển nữ Việt Nam tại World Cup nữ 2023. (Ảnh: Vietnam+)

AFC cũng đánh giá về đội tuyển nữ Việt Nam: "Lần đầu tiên lọt vào Vòng chung kết World Cup là phần thưởng xứng đáng danh cho những nỗ lực phi thường của đội tuyển nữ thuộc khu vực Đông Nam Á."

Trong số nhóm 6 cầu thủ được điểm mặt, Huỳnh Như có thành tích thi đấu quốc tế khiêm tốn nhất. Điều này không bất ngờ khi số còn lại đều từng dự World Cup hoặc thi đấu cho những câu lạc bộ bóng đá nữ danh tiếng. Dẫu vậy, sự ghi nhận của AFC dành cho tiền đạo tuyển nữ Việt Nam rất đáng trân trọng. 

Ở lần đầu tiên tham dự World Cup, Huỳnh Như và đồng đội đang rất nỗ lực chuẩn bị. Ngay sau khép lại Giải vô địch bóng đá nữ Đông Nam Á 2022 chưa thành công vừa qua, đội tuyển nữ Việt Nam sẽ tập trung toàn lực hướng đến World Cup nữ 2023.

Huấn luyện viên Mai Đức Chung sẽ tiếp tục dẫn dắt đội tuyển nữ Việt Nam tham dự World Cup nữ 2023 diễn ra từ 20/7 đến 20/8 tại Australia và New Zealand./. 

Lịch thi đấu bóng chuyền nam olympic 2023
Trang chủ AFC điểm mặt sáu gương mặt cầu thủ nữ đáng chú ý của châu Á tại World Cup nữ 2023. Hạnh Dung (Vietnam+)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Giải vô địch bóng chuyền quốc gia Việt Nam 2023 là mùa giải thứ 20 của Giải bóng chuyền vô địch quốc gia Việt Nam. Hai đội Nam Câu lạc bộ bóng chuyền Tràng An Ninh Bình và Nữ Gleximco Thái Bình đang là đương kim vô địch của giải từ khi giành chiến thắng trong trận chung kết mùa giải bóng chuyền vô địch quốc gia Việt Nam 2022. Giải bóng chuyền vô địch quốc gia Việt Nam 2023 (giải bóng chuyền VĐQG 2023) dự kiến sẽ được thay đổi thể thức thi đấu để hướng tới chuẩn thi đấu quốc tế và thu hút khán giả hơn.[1]

Danh sách các đội tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Giải bóng chuyền VĐQG 2023 có 20 đội tham dự (gồm 18 đội thi đấu ở giải VĐQG 2022 và 02 đội thăng hạng từ giải bóng chuyền hạng A năm 2022), cụ thể theo kết quả thứ hạng Giải bóng chuyền vô địch quốc gia Việt Nam 2022 như sau:

Thay đổi nhân sự trước mùa giải[sửa | sửa mã nguồn]

Phương án, kế hoạch tổ chức[sửa | sửa mã nguồn]

Trong thời gian diễn ra vòng chung kết Giải bóng chuyền vô địch quốc gia Việt Nam 2022, bộ phận thiết kế tổ chức thi đấu bóng chuyền của Liên đoàn bóng chuyền Việt Nam đã nghiên cứu các mô hình độc đáo và hiện đại cho giải VĐQG - Cúp Hóa Chất Đức Giang năm 2023.[2] VFV đã đưa ra 6 phương án tổ chức và số lượng các đội tham gia, bao gồm:[3]

  • Phương án I: 10 đội nam và 10 đội nữ thi đấu tập trung, chia nhỏ giai đoạn thi đấu vào cuối tuần phục vụ người hâm mộ. Mỗi đội sẽ thi đấu 14 trận. Phương án này sẽ chia thành 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 sẽ thi đấu vòng tròn 2 lượt (trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 5). Sau đó sẽ tính tổng điểm cả 2 vòng để xếp hạng từ 1-10. Các đội xếp hạng 9 và 10 tham dự VCK giải hạng A cùng 6 đội nam và 6 đội nữ vượt qua vòng bảng giải hạng A trong cùng năm. Hai đội nhất, nhì VCK giải hạng A được tham dự giải VĐQG năm sau. Giai đoạn 2 sẽ thi đấu vòng tròn 1 lượt và đấu chéo ở VCK (trong khoảng từ tháng 10 đến tháng 12).
  • Phương án II: 10 đội nam và 10 đội nữ, thi đấu tập trung. Phương án này cũng chia thành 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 thi đấu vòng tròn 2 lượt (từ tháng 1 đến tháng 5). Giai đoạn 2 thi đấu vòng tròn 1 lượt và đấu chéo ở VCK (tháng 10 đến tháng 12).
  • Phương án III: 10 đội nam và 10 đội nữ, thi đấu sân nhà sân khách. Giai đoạn 1 sẽ thi đấu vòng tròn lượt đi (trong khoảng từ tháng 1 đến tháng 5): 45 trận nam, 45 trận nữ (tổng 90 trận, mỗi tuần thi đấu 10 trận). Giai đoạn 2 thi đấu vòng tròn lượt về: 45 trận nam, 45 trận nữ. Đối với các đội từ hạng 5 đến hạng 10 sẽ đấu 18 trận, các đội từ hạng 1 đến hạng 4 sẽ đấu 19 trận. Đến khoảng tháng 10, VFV sẽ công bố thể thức thi đấu mùa giải 2023
  • Phương án IV: 8 đội nam và 8 đội nữ. Giai đoạn 1 các đội sẽ thi đấu vòng tròn 2 lượt (trong khoảng tháng 1 đến tháng 5). Giai đoạn 2 thi đấu vòng tròn 1 lượt và đấu chéo ở vòng chung kết.
  • Phương án V: 8 đội nam và 8 đội nữ. Giai đoạn 1 thi đấu vòng tròn 1 lượt. Giai đoạn 2 thi đấu vòng tròn 1 lượt và đấu chéo ở vòng chung kết.
  • Phương án VI: 8 đội nam và 8 đội nữ, thi đấu sân nhà sân khách. Giai đoạn 1 thi đấu vòng tròn lượt đi, giai đoạn 2 thi đấu vòng tròn lượt về.

Địa điểm thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch thi đấu và kết quả[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng xếp hạng[sửa | sửa mã nguồn]

Thống kê mùa giải[sửa | sửa mã nguồn]

Các giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Bóng chuyền Việt Nam sẽ "đột phá" theo mô hình V.League (Nhật Bản)?
  2. ^ Thêm 2 phương án tổ chức thi đấu mới của LĐBCVN trong năm 2023
  3. ^ 6 phương án tổ chức giải bóng chuyền VĐQG 2023