Mạnh hạo nhiên là ai

Tác phẩm này thuộc phạm vi công cộng vì thời hạn bảo hộ bản quyền của nó đã hết ở Việt Nam. Nếu là tác phẩm khuyết danh, nó đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1960. Đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1972. (Theo Điều 27, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2009 bắt đầu có hiệu lực từ năm 2010 và điều khoản kéo dài bản quyền đối với tác phẩm khuyết danh từ 50 thành 75 năm nhưng không hồi tố)

Ngoài ra, một tác phẩm của Việt Nam thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam theo quy định này cũng thuộc phạm vi công cộng tại Hoa Kỳ chỉ nếu nó thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam vào ngày 23 tháng 12 năm 1998, tức là: tác phẩm khuyết danh đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1948; đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1948 và tác phẩm chưa bao giờ được xuất bản tại Hoa Kỳ trước ngày 23 tháng 12 năm 1998. (Theo Tuyên cáo 7161 của Tổng thống Bill Clinton áp dụng Đạo luật Thỏa thuận Vòng đàm phán Uruguay (URAA) đối với các tác phẩm được xuất bản lần đầu tiên tại Việt Nam)

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

I. Tác giả

1. Tiểu sử

- Lý Bạch (701-762) tự Thái Bạch, quê ở Lũng Tây (nay thuộc tỉnh Cam Túc)

- Khi 5 tuổi, gia đình ông chuyển đến sinh sống tại làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu ( Tứ Xuyên).

- Lí Bạch xuất thân trong một gia đình thương nhân giàu có.

- Tài thơ văn của ông được bộc lộ ngay từ khi còn nhỏ, và đến năm 16 tuổi, danh tiếng của ông đã nổi khắp vùng đất Tứ Xuyên. Nhưng vì chán chốn trần gian ông bỏ lên núi Đái Thiên Sơn và bắt đầu cuộc đời ẩn sĩ.

2. Sự nghiệp văn học

- Ông là nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc.

- Vì tính cách khoáng đạt, thơ lại hay nói đến cõi tiên nên Lí Bạch được gọi là “Thi tiên.”

a. Tác phẩm chính

- Thơ ông hiện còn trên 1000 bài: Tương Tiến Tửu, Hiệp khách hành, Thanh Bình Điệu, Hành lộ nan...

- Nội dung thơ Lí Bạch rất phong phú, với những chủ đề chính là: ước mơ vươn tới lí tưởng cao cả, khát vọng giải phóng cá tính, bất bình với hiện thực tầm thường, thể hiện tình cảm phong phú và mãnh liệt.

b. Phong cách sáng tác

- Phong cách thơ Lí Bạch rất hào phóng, bay bổng lại rất tự nhiên, tinh tế và giản dị.

- Đặc trưng nổi bật của thơ Lí Bạch là sự thống nhất giữa cái cao cả và cái đẹp.

II. Tác phẩm

1. Tìm hiểu chung

a. Hoàn cảnh sáng tác

- Mạnh Hạo Nhiên (689 - 740) là một nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, là người bạn văn chương rất thân thiết của Lý Bạch.

- Bài thơ được sáng tác khi tác giả tiễn bạn đi Quảng Lăng tại lầu Hoàng Hạc

b. Bố cục (2 phần)

- 2 câu thơ đầu: cảnh tiễn biệt ở Hoàng Hạc lâu

- 2 câu còn lại: cảm xúc của tác giả

c. Chủ đề

- Ca ngợi tình bạn chân thành, sâu sắc 

2. Tìm hiểu chi tiết

a. Hai câu thơ đầu

- Mối quan hệ không gian được tạo lập bởi ba hình ảnh:

+ Lầu Hoàng Hạc (một thắng cảnh nổi tiếng, biểu tượng cho sự chia li)

+ Thành Dương Châu (nơi bạn nhà thơ sắp đến - một thắng cảnh đô hội phồn hoa).

+ Ở giữa hai địa danh ấy là dòng Trường Giang rộng mênh mông và xa hun hút.

+Lầu Hoàng Hạc đã gợi buồn, khoảng cách giữa mình với nơi bạn đến còn gợi buồn hơn.

- Mối quan hệ thời gian: Tháng ba - mùa hoa khói. Đó là vào lúc "xuân vừa chín", sông Trường Giang nhộn nhịp hoa khói mùa xuân (hoa khói cũng tượng trưng cho sự phồn hoa của Dương Châu - nơi Mạnh Hạo Nhiên sắp đến) => Cảnh vào lúc ấy tuy có gợi lên một chút nhộn nhịp nhưng vẫn không át được nỗi buồn lúc chia li.

- Mối quan hệ con người: Tác giả chỉ dành giới thiệu qua hai chữ “cố nhân”=>  gợi ra mối quan hệ gắn bó thân thiết từ lâu giữa bạn với nhà thơ.

=> Như vậy, hai câu thơ đầu đã gợi nên bao nỗi bâng khuâng, xao xuyến, nỗi buồn thầm kín của đôi bạn phải xa nhau. Bạn xuôi dòng Trường Giang về Dương Châu là nơi phồn hoa đô hội, người ở lại cảm thấy lẻ loi, cô đơn. Cuộc chia tay diễn ra bên bờ sông, nhưng nhà thơ lại chọn nơi điểm cao để vọng theo bạn. Lên cao để nhìn xa, để nhìn theo bạn. Nỗi lưu luyến, nỗi buồn biệt li như cùng mở ra trong không gian mênh mông.

b. Hai câu thơ sau

- Sông Trường Giang là một huyết mạch giao thông chính của miền Nam Trung Quốc. Vào mùa xuân hẳn phải có rất nhiều thuyền bè xuôi ngược. Vậy mà người đưa tiễn chỉ thấy có một cánh buồm lẻ loi (cô phàm) của cố nhân cứ dần dần lùi sâu vào nước xanh mênh mang thăm thẳm => Người ra đi cô đơn, người đưa tiễn cũng cô đơn, bịn rịn, luyến lưu.

- Duy kiến (chỉ thấy): dòng Trường Giang- dòng sông chứng kiến cảnh biệt ly

- Bạn đã đi xa, cánh buồm chỉ còn là “nền ảnh” thấp thoáng như hư, như thực. Tiếp theo đó là một dòng sông chảy vào cõi trời - một khoảng không xanh biếc, rợn ngợp. Tất cả những hình ảnh ấy đều góp phần diễn tả cái nhìn dõi trông, sự dùng dằng, lưu luyến của kẻ ở - người đi.

=> Tâm trạng của tác giả - người ở lại trở nên bàng hoàng, hẫng hụt.

c. Giá trị nội dung

- Bài thơ đã thể hiện tình cảm sâu sắc, chân thành của hai nhà thơ thòi thịnh Đường. Qua bài thơ người đọc biết quý hơn tình cảm bạn bè - một tình cảm luôn tồn tại trong mọi thời đại.

d. Giá trị nghệ thuật

- Ngôn ngữ hàm súc, cô đọng

-> ý tại ngôn ngoại

- Bút pháp tả cảnh ngụ tình 

Loigiaihay.com

Mạnh Hạo Nhiên (tiếng Trung Quốc: 孟浩然; Bính âm Hán ngữ: Mèng Hàorán; Wade-Giles: Meng Hao-jan, 689 hay 691-740) là nhà thơ Trung Quốc thời nhà Đường, thuộc thế hệ đàn anh của Lý Bạch. Lý Bạch rất hâm mộ học vấn, tài năng và nhân cách của Mạnh Hạo Nhiên. Không thành công trong nghiệp quan trường, ông đã chú tâm làm thơ và viết văn về quê hương của mình.

Mạnh hạo nhiên là ai

Mạnh Hạo Nhiên

Ông sinh ra tại Tương Dương, Hồ Bắc, và gắn bó với quê hương. Ông hầu như suốt đời sống ở quê và cảnh vật, lịch sử, các truyền thuyết quê hương đã đi vào thơ ca của ông. Địa danh xuất hiện trong thơ ông đặc biệt là núi Lộc Môn, những nơi ông đã từng ẩn cư trong một thời gian ngắn.[cần dẫn nguồn]

Tham khảo

I. Tiểu dẫn

- Lý Bạch (701 - 762), tự Thái Bạch, quê ở Lũng Tây, nay thuộc tỉnh Cam Túc. Ông là nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc. Lý Bạch có tính cách khoáng đạt, thơ của ông lại hay nói đến cõi tiên nên còn được gọi là “Thi tiên”. Ông để lại trên 1000 bài thơ.

- Nội dung thơ Lý Bạch rất phong phú với chủ đề chính như: Ước mơ vươn tới lí tưởng cao cả; khát vọng giải phóng cá nhân; bất bình với hiện thực tầm thường; thể hiện tình cảm phong phú, mãnh liệt.

- Phong cách thơ Lý Bạch hào phóng, bay bổng nhưng tự nhiên, tinh tế, giản dị; thơ Lý Bạch là sự kết hợp giữa cái cao cả và cái đẹp.

- Mạnh Hạo Nhiên (689 - 740) là một nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, ông là người bạn văn chương thân thiết của Lý Bạch.

- Bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng miêu tả không gian, thời gian và địa điểm đưa tiễn bạn đồng thời thể hiện tình cảm chân thành, trong sáng, cảm động, sâu sắc của nhà thơ dành cho bạn.

II. Văn bản (SGK)

1. Mối quan hệ giữa không gian, thời gian và con người trong bài thơ. Mối quan hệ ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện khung cảnh và tâm tình người đưa tiễn?

- Không gian: Theo quan niệm người Á Đông, phía Tây là cõi Phật, cõi tiên. Ở Trung Quốc, phía Tây là vùng đất hoang sơ, nhiều núi cao, bí hiểm chỉ dành riêng cho ẩn sĩ đến tu hành. Nơi ẩn chứa những tâm hồn thanh cao trong sạch.

+ Dương Châu là nơi phồn hoa, buôn bán sầm uất.

+ Sông Trường Giang là điểm nổi bật giữa hai không gian: Nơi đi - nơi đến, đồng thời cũng là dòng sông - tâm tư nối liền kẻ ở - người đi.

- Thời gian: Trong khung cảnh đẹp, lãng mạn, có chiếc thuyền rẽ sóng, lướt trên những làn hoa khói. Từ “hoa” còn chỉ thời gian, tháng ba có tiết xuân. Hơn nữa, Mạnh Hạo Nhiên xuôi dòng đến Dương Châu, nơi phồn hoa. Một từ mà nói đến được nhiều như thế là cái hay của thơ Đường ở “ý tại ngôn ngoại”.

- Con người: Cố nhân là người bạn gắn bó, thân thiết từ xưa, buổi chia tay đắm chìm trong sự thiết tha quyến luyến. Phút biệt li không có những li rượu đưa tiễn, không có dòng nước mắt, không lời nói tạ từ. Chỉ có lầu Hạc, chỉ có dòng sông với bầu trời, cảnh buồn nhưng thể hiện tình cảm sâu sắc của nhà thơ với bạn.

- Mối quan hệ giữa không gian – thời gian - con người trong bài thơ có ý nghĩa quan trọng, thể hiện sự đồng nhất giữa con người và cảnh vật. Lý Bạch tiễn người bạn tri kỉ của mình từ phía Tây lầu Hoàng Hạc là nơi thanh cao, thoát tục đến Dương Châu là chốn phồn hoa đô hội, gửi gắm trong đó sự lo lắng cho bạn và ngậm ngùi cho sự đơn lẻ của lòng mình.

2. Sông Trường Giang là huyết mach giao thông chính của miền Nam Trung Quốc. Mùa xuân trên dòng sông chắc chắn phải tấp nập, nhiều thuyền bè xuôi ngược, vì sao Lý Bạch chỉ thấy “cánh buồn lẻ loi” của “cố nhân”?

- Hình ảnh cánh buồm lẻ loi không còn là hình ảnh thực mà là hình ảnh được tâm lí hóa.

- Tác giả đã nhìn hình ảnh cánh buồm bằng sự cô đơn của lòng mình cũng như của Mạnh Hạo Nhiên. Đây là hình ảnh đồng điệu của hai tâm hồn tri âm.

3. Tâm tình của thi nhân:

- Tâm tình của thi nhân đặc biệt thể hiện rõ trong câu thơ cuối:

“Trông xa chỉ thấy dòng sông bên trời”.

Câu thơ chỉ gợi mà không tả: Trước mặt nhà thơ, trong ánh mắt nhà thơ con sông như cao dần lên, hòa nhập vào với trời xanh, cảnh vật hiện ra trước mắt nhà thơ theo dòng tâm trạng.

- Bạn đã đi xa, cánh buồm chỉ còn thấp thoáng như hư, như thực. Tiếp theo đó là một dòng sông chảy vào cõi trời - một khoảng không xanh biếc, rợn ngợp. Tất cả những hình ảnh ấy đều góp phần diễn tả cái nhìn dõi trông, sự dùng dằng, lưu luyến của kẻ ở - người đi. Tâm trạng của tác giả - người ở lại đang bàng hoàng, hẫng hụt.

- Bài thơ đã thể hiện tình cảm sâu sắc, chân thành của hai nhà thơ thời Đường. Qua bài thơ ngưòi đọc thấy quý hơn tình cảm bạn bè.


Page 2

Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu Tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)