Nếu điểm giống nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáo

1.1. Sự giống nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡngMột là, những người có tôn giáo (Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Tin lành,…) và có sinh hoạt tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành hoàng, tín ngưỡng thờ Mẫu,…) đều tin vào những điều mà tôn giáo đó và các loại hình tín ngưỡng đó truyền dạy, mặc dù họ không hề được trông thấy Chúa Trời, đức Phật hay cụ kỵ tổ tiên hiện hình ra bằng xương bằng thịt và cũng không được nghe bằng chính giọng nói của các đấng linh thiêng đó.Sự giống nhau thứ hai giữa tôn giáo và tín ngưỡng là những tín điều của tôn giáo và tín ngưỡng đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa các cá thể với nhau, giữa cá thể với xã hội, với cộng đồng, giải quyết tốt các mối quan hệ trong gia đình trên cơ sở giáo lý tôn giáo và noi theo tấm gương sáng của những đấng bậc được tôn thờ trong các tôn giáo, các loại hình tín ngưỡng đó.1.2. Sự khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡngMột là, nếu tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ, thì các loại hình tín ngưỡng dân gian không có 4 yếu tố đó. Giáo chủ là người sáng lập ra tôn giáo ấy (Thích ca Mâu ni sáng lập ra đạo Phật, đức chúa Giê su sáng lập ra đạo Công giáo, nhà tiên tri Mô ha mét sáng lập ra đạo Hồi,…); giáo lý là những lời dạy của đức giáo chủ đối với tín đồ; giáo luật là những điều luật do giáo hội soạn thảo và ban hành để duy trì nếp sống đạo trong tôn giáo đó; tín đồ là những người tự nguyện theo tôn giáo đóHai là, nếu đối với tín đồ tôn giáo, một người, trong một thời điểm cụ thể, chỉ có thể có một tôn giáo thì một người dân có thể đồng thời sinh hoạt ở nhiều tín ngưỡng khác nhau. Chẳng hạn, người đàn ông vừa có tín ngưỡng thờ cụ kỵ tổ tiên, nhưng ngày mùng Một và Rằm âm lịch hàng tháng, ông ta còn ra đình lễ Thánh. Cũng tương tự như vậy, một người đàn bà vừa có tín ngưỡng thờ ông bà cha mẹ, nhưng ngày mùng Một và Rằm âm lịch hàng tháng còn ra miếu, ra chùa làm lễ Mẫu,…Ba là, nếu các tôn giáo đều có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ thì các loại hình tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế (đối với tín ngưỡng thờ thành hoàng), bài khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên và thờ Mẫu). Hệ thống kinh điển của tôn giáo là những bộ kinh, luật, luận rất đồ sộ của Phật giáo; là bộ “Kinh thánh” và “Giáo luật” của đạo Công giáo; là bộ kinh “Qur’an” của Hồi giáo,… Còn các cuốn “Gia phả” của các dòng họ và những bài hát chầu văn mà những người cung văn hát trong các miếu thờ Mẫu không phải là kinh điển.

Bốn là, nếu các tôn giáo đều có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và theo nghề suốt đời, thì trong các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không có ai làm việc này một cách chuyên nghiệp cả. Các tăng sĩ Phật giáo và các giáo sĩ đạo Công giáo đề là những người làm việc chuyên nghiệp và hành đạo suốt đời (có thể có một vài ngoại lệ, nhưng số này chiếm tỷ lệ rất ít). Còn trước đây, những ông Đám của làng có 1 năm ra đình làm việc thờ Thánh, sau đó lại trở về nhà làm những công việc khác, và như vậy không phải là người làm việc thờ Thánh chuyên nghiệp

Sự giống nhau và khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡngPHẦN I : CÁC KHÁI NIỆMI Tôn giáoA, Khái niệmTôn giáo là niềm tin vào lực lượng siêu nhiên , vô hình mang tính linhthiêng , được chấp nhận mộtcách trực giác và tác động qua lại một cách hư ảo ,nhằm lý giải những vấn đề trên trần thế cũng như ở thế giới bên kia . Niềm tinđó được biểu hiện một cách rất đa dạng , tùy thuộc vào những thời kì lịch sử ,hoàn cảnh lịch sử , hoàn cảnh địa lý , văn hóa khác nhau phù thuộc vào nội dungtôn giáo , được vận hành bằng những nghi lễ , những hành vi tôn giáo khácnhau của từng của từng cộng đồng xã hội khác nhau .* Mặt tích cực : hầu hết các tôn giáo đều hướng đến cái thiện cái tốt đẹpkhuyên răn con người làm điều hay lẽ phải và nhân từ với đồng loại .* Mặt tiêu cực : - Tôn giáo làm cho con người bằng long với thực tế , họtrở nên thụ động làm mất tính sáng tạo của con người .- Tôn giáo dễ làm cho con người ta mê tín , tâm lý sợ hãi ,chờ đợi,nhờ cậy vào thần thánh , phật mỗi khi gặp khó khăn-Tôn giáo dễ bị lợi dụng bởi các thế lực khác điêu đóthường dẫn đến những hậu quả xấuB, Nguồn gốc của tôn giáo*Nguồn gốc XH của tôn giáo :- Thời nguyên thủy : do lực lượng sản xuất thấp kém con người cảm thấyyếu đuối và bất lưc trước thiên nhiên rộng lớn và bí ẩn . Vì vậy họ đã gắn cho tựnhiên những sức mạnh to lớn , thần thánh hóa những sức mạnh đó . Từ đó họxây dựng những biểu hiện tôn giáo để thờ cúng- Khi XH phân chia thành giai cấp đối kháng , con người cảm thấy bất lựctrước sức mạnh của giai cấp thống trị . Họ không giải thích được nguồn gốc củasự pphaan hóa giai cấp và áp bức bóc lột …tất cả họ quy về số phận và định1mệnh . Từ đó họ đã thần thánh một số người thành nhửng thần tượng có khảnăng chi phối suy nghĩ và hành động của người khác mà sinh ra tôn giáo .=> Như vậy sự yếu kém về trình độ củ lực lượng sản xuất , sự bần cùng vềkinh tế , áp bức bóc lột về chính trị , bất lực trước những bất công của xã hội lànguồn gốc xâu xa của tôn giáo .*Nguốn gốc nhận thức của tôn giáo :- Ở những giai đoạn lịch sử nhất định , nhận thức của con người về tựnhiên ,XH và bản thân mình có giới hạn . Mặt khác tron tự nhiên và xã hội cónhiều điều khoa học chưa giải thích được nên con người lại tìm đến tôn giáo- Sự nhận thức của con người khi xa rời hiện thực , thiếu khách quan dễrơi vào ảo tưởng thần thánh đối tượng*Nguồn gốc tâm lý của tôn giáoDo sự sỡ hãi lo âu của con người trước sức mạnh của tự nhiên và xã hộimà dẫn đến việc sinh ra tôn giáo . Các nhà duy vật cổ đại thường đưa ra luậnđiểm “ sự sợ hãi sinh ra tôn giáo “.C, Tính chất của tôn giáo+Tính lịch sử :-Con người sáng tạo ra tôn giáo mặc dù nó còn tồn tại lâu dài nhưng nóchỉ là một phạm trù lịch sử . Tôn giáo chỉ xuất hiện khi khả năng tư duy trừutượng của người đạt tới mức độ nhất định .-Tôn giáo là sản phẩm của lịch sử , trong từng giai đoạn lịch sử , tôn giáocó sự biến đổi cho phù hợp với kết cấu chính trị xã hội cho phù hợp với thời đạiđó . Thời đại thay đổi con người cũng có những thay đổi, điều chỉnh theo.-Đến một thời điểm nhất định , khi con người nhận thức được bản chấtcủa hiện tượng tự nhiên , xã hội , làm chủ được bản thân mìnhvà xây dựng đượcniềm tin cho mỗi người thì tôn giáo sẽ không còn .+Tính quần chúngTôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa tinh than của một số bộ phận quần chúngnhân dân lao động. Hiện nay một số tín đồ của tôn giáo chiếm tỉ lệ khá cao tron2dân số thế giới . Tuy tôn giáo phản ánh hạnh phúc hư ảo song nó phản ánh khátvọng của mối con người bị áp bức về một xã hội tự do , bình đẳng , bác ái ..Bởivì tôn giáo thường có tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện .+ Tính chính trị :-Tính chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện xã hội đã phân chia giai cấp ,các giai cấp thống trị đã lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của mình .-Trong nội bộ tôn giáo , cuộc đấu tranh giữa các dòng họ nhiều khi cũngmang tính chính trị . Trong những cuộc đấu tranh ý thức hệ , thì tôn giáo là mộtbộ phận của đấu tranh giai cấp .- Ngày nay , tôn giáo đang có chiều hướng phát triển , đa dạng phức tạpkhông chỉ ở quốc gia mà còn ở phạm vi quốc tế . đó là sự xuất hiện các tổ chứcquốc tế của tôn giáo với thế lực lớn đã tác động đến nhiều mặt trong đó có chínhtrị , kinh tế , văn hóa , xã hội. Vì vậy cần nhận thưc rõ : đa số quần chúng đếnvới tôn giáo nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần , song trên thực tế đã và đang bịcác thế lực chính trị xã hội lợi dụng để thực hiện mục đích ngoài tôn giáo của họII Tín ngưỡngA, Khái niệmTín ngưỡng là hệ thống niềm tin mà con người tin vào để giải thích thếgiới và để mang lại sự bình yên cho cá nhân và cộng đồng . Tín ngưỡng đôi khiđược hiểu là tôn giáo . Khi nói đến tín ngưỡng người ta thường nói đến ngưỡngcủa một dân tộc hay của một số dân tộc có mốt số đạc điểm chung còn tôn giáothì không mang tính dân tộc . Tín ngưỡng không có hệ thống điều hành và tổchức như tôn giáo , nếu có thì một hệ thống cũng lẻ tẻ và rời rạc . tín ngưỡngnếu phát triển đến một trình đọ nào đó thì có thể trở thành tôn giáo.B, Cơ sở của tín ngưỡng+ Cơ sở của tín ngưỡng là niềm tin , sự ngưỡng vọng của con người về thếgiới siêu nhiên, hay gọi là “cái thiêng “ cái đối lập với cái” trần tục” , nó ra đườivà tồn tại và phát triển cùng với con người và loài người , nó là yếu tố cơ bản tạo3nên đời sống tâm linh của con người , cũng giống như đời sống vật chất , đờisống xã hội , tư tưởng và đời sống tình cảm .+ Nếu như tư tưởng và lý trí làm cho con người ta mệt mỏi thì tín ngưỡnglà hì tín ngưỡng là công cụ để con người ta nghỉ ngơi . Tín ngưỡng thể hiện sựtrông đợi nơi con người giải trí trong cuộc đời,.thậm chí là sự ký sinh tinh thầncủa con người vaò người khác , vào những lực lượng siêu nhiên .C. Đặc điểm của tín ngưỡng- Tín ngưỡng là một vấn đề vô cùng phức tạp , thực ra tín ngưỡng khôngphải là hiện tượng mê tín thuần túy theo cách hiểu thông thường . Lịch sử chothấy rằng các loại tín ngưỡng khác nhau có sức sống dai dẳng và ảnh hưởng lâydài mà khó có hệ tư tưởng nào sánh được . Sự phát triển khoa học tưởng chừngnhư đòng nghĩ với việc phản bác lại niềm tin u mê của tín ngưỡng các dân tộcnhưng thật kỳ lạ các tín ngưỡng này không hề bị mất đi mà ngày càng pháttriển , dường như đóng vai trò cân bằng cho những từ thức duy lý của con người.III Mê tínA, Khái niệm+ Mê tín là một cụm từ chỉ những niềm tin trong mối quan hệ nhân quảsiêu nhiên : một trong những sự kiện hay hành động sẽ dẫn đến những sự kiệnhay hành động khác mà không có bất kỳ quá trình vât lý nào liên kết hai sựkiện , như chiêm tinh học , điềm báo , phù phép .+ Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ nhảm nhí , không phù hợpvới lẽ tự nhiên ( tin vào bói toán , chữa bệnh bằng phù phép .. ) dẫn tới hậu quảxấu cho cá nhân , gia đình , cộng đồng về sức khỏe , thời gian , tiền bạc , tínhmạng...vì vậy cần đấu tranh chống mê tín dị đoan.B, Nguồn gốc+ Mê tín do mong cầu : con người khi mong cầu mọi điều gì mà quá khảnăng mình thì dễ sinh mê tín . Vd: Có những học sinh , sv đến kỳ thi cử , lo âukhông biết có đậu hay k nghe tin đồn làng kia có miếu hiển linh xin xăm bói quẻ4sẽ báo đúng những điều sắp đến , các cô , các cậu không tin vào khả năng củamình nhất định đén xin xăm hỏi thăm thần thánh xem sao.+Mê tín do sợ hãi : sợ hãi là nguồn gốc nảy sinh ra mọi mê tín.=>> Là con người ai không có mong cầu , không sợ hãi , đã có hai thứ nàychắc chắn rơi vào mê tín đoan . Khi chưa gặp chuyện thì chúng ta chống đói mêtín nhưng khi lúc có việc khắc khoải mong cầu hay kinh hoàng sợ hãi , họ cũngsẽ rơi vào mê tín .C, Phân loại+Dạng thứ nhất : là những nghi thức cử chỉ xuất phát từ truyền thống haythói quen . VD : xin xăm hái lộc , tất cả đều được truyền từ thế hệ này sang thếhệ khác, người này bắt trước người khác và được thực hành một cách máy móckhông có sự suy nghĩ . Đa số những mê tín dị đoan dưới dạng này thường ẩnnúp sau danh nghĩa phong tục cổ truyền.+Dạng thứ hai: là những điều tốt lành hay những điều kiêng cử VD: giờhoàng đạo , chọn ngày tốt , ngày xấu ...+ Dạng thứ ba : là những điềm báo : ddiemf gỡ cũng như điềm tốt .+ Dạng bốn : tin thờ sùng bái những siêu hình vì họ tin rằng những cá thểnày có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe hay diễn tiến của công việc hay kết quảthành bại trong đời sống họ hoặc có thể cứu vớt họ vào một thế giới trường cừunào đó saukhi chết .*C, Đặc điểm1/ Đặc điểm chung và nổi bật nhất của các loại "mê tín dị đoan" là người tathường làm (hoặc tránh làm) một hành động gì đó để mong muốn cho một sựviệc gì khác xảy ra (hoặc không xảy ra) trong khi thật sự thì hành động đi trướckhông tạo thành hay gây ra sự việc theo sau.2/ Mê tín dị đoan được truyền bá sâu rộng trong mọi tầng lớp, mọi chủngtộc, mọi thời điểm trong lịch sử con người.5Không có dân tộc nào, không có xã hội nào không chịu ảnh hưởng bởi mêtín dị đoan. Một số xác suất thống kê cho rằng không dưới khoảng hai phần badân số của hầu hết bất cứ quốc gia nào trên thế giới từ Đông sang Tây nhìn nhậnrằng họ ít nhiều tin và thực hành một số điều được định nghĩa là mê tín dị đoan3/ Nhiều tập tục mê tín dị đoan bắt nguồn từ các lý do cần thiết thực dụngnhưng dần dần đều biến dạng và mất hết ý nghĩa lẫn mục đích ban đầu.Thí dụ như nhiều người miền nam Việt Nam cho rằng nếu bị cây "đònvông" của bất cứ nhà hàng xóm nào xỉa vào nhà họ thì trong gia đình sẽ bị nhiềuđiều xui xẻo (loại nhà Việt Nam cổ truyền phổ thông thường có một gian hai máivà cây "đòn vông" là cây đà ngang nằm ở trên đỉnh cao nhất của nóc nhà và theochiều dài căn nhà).Quan niệm đòn vông xỉa vào nhà từ chỗ "không tốt" vì mất trật tự dần dầntrở thành "không tốt" cho công việc buôn bán làm ăn và sức khỏe của gia đình.Ngày nay không còn mấy người nhớ và biết cái tục lệ nầy đã phát xuất từ đâu.Mê tín dị đoan này có khuynh hướng sinh sản ra mê tín dị đoan khác.Thí dụ như từ quan niệm "đòn vông" kể trên, dần dần các thầy địa lý, thầytướng, thầy bùa lại bày vẻ thêm là nếu bị cây đòn vông của hàng xóm "chiếu"vào nhà thì cần phải "thỉnh" (có nghĩa lả "mua") một tấm kính mang hình bátquái đồ treo trước cửa để "phản chiếu" những chuyện rũi ro ra khỏi nhà! Từ đósinh ra sự tin tưởng rằng mỗi nhà cần phải có một tấm kính treo trước cửa đểtránh chuyện xui xẻo bất kể là nhà có bị đòn vông của hàng xóm xỉa vào haykhông.5/ Khi nói về “mê tín dị đoan” là nhiều người nghĩ rằng “những người mêtín mới làm những chuyện vớ vẩn kể trên chớ tôi thì không bao giờ…”Voltaire cho rằng một người mê tín cũng như một kẻ nô lệ bị trói buộc bởinhững nỗi lo sợ vô cớ do chính mình áp đặt lên cho mình. Theo ông thì trên thế6giới có hai nhóm người rõ rệt: một nhóm không mê tín, một nhóm mê tín; và aicũng nghĩ là mình thuộc về nhóm thứ nhất.Tùy một người là ai mà họ thấy cái gì là mê tín, cái gì là không.6/ Nhiều hiện tượng, nhiều sự kiện trong đời sống hàng ngày thường đượcngười ta dựa trên mê tín dị đoan mà diễn giải khác nhau (có khi hoàn toàn tráingược hẳn nhau) tùy vào văn hóa, phong tục địa phương.Theo tập tục Việt Nam thì chim cú mang đến điềm gỡ lớn (gia đình sắp cóngười chết) trong khi theo người Tây Phương thì con cú mèo biểu tượng cho sựthông thái minh mẫn (vì đôi mắt to lớn kèm với nhãn lực siêu việt có thể nhìnthấy mọi sự việc).Ảnh hưởngVài ảnh hưởng của mê tín dị đoan lên đời sống hàng ngày là:- Mê tín dị đoan có thể đem đến hy vọng và hỗ trợ tinh thần trong hoàncảnh khó khăn, bấp bênh.- Mê tín dị đoan thường tạo ra những sự sợ hãi, lo lắng không cần thiết.- Mê tín dị đoan có thể làm cho công việc bị đình trệ hay hủy bỏ vô ích.- Người mê tín dễ bị lạm dụng để làm tiền hay kềm chế, điều khiển.- Những điều tai hại từ mê tín dị đoan của một người thường làm ảnhhưởng đến những người khác chung quanh họPHẦN II: SO SÁNHI. Sự giống nhau và khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng1.1. Sự giống nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡngMột là, những người có tôn giáo (Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Tin lành,…) và có sinh hoạt tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡngthờ Thành hoàng, tín ngưỡng thờ Mẫu,…) đều tin vào những điều mà tôn giáođó và các loại hình tín ngưỡng đó truyền dạy, mặc dù họ không hề được trôngthấy Chúa Trời, đức Phật hay cụ kỵ tổ tiên hiện hình ra bằng xương bằng thịt vàcũng không được nghe bằng chính giọng i của các đấng linh thiêng đó.7Sự giống nhau thứ hai giữa tôn giáo và tín ngưỡng là những tín điều củatôn giáo và tín ngưỡng đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa các cáthể với nhau, giữa cá thể với xã hội, với cộng đồng, giải quyết tốt các mối quanhệ trong gia đình trên cơ sở giáo lý tôn giáo và noi theo tấm gương sáng củanhững đấng bậc được tôn thờ trong các tôn giáo, các loại hình tín ngưỡng đó.1.2. Sự khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡngMột là, nếu tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo chủ, giáo lý,giáo luật và tín đồ, thì các loại hình tín ngưỡng dân gian không có 4 yếu tố đó.Giáo chủ là người sáng lập ra tôn giáo ấy (Thích ca Mâu ni sáng lập ra đạoPhật, đức chúa Giê su sáng lập ra đạo Công giáo, nhà tiên tri Mô ha mét sáng lậpra đạo Hồi,…); giáo lý là những lời dạy của đức giáo chủ đối với tín đồ; giáoluật là những điều luật do giáo hội soạn thảo và ban hành để duy trì nếp sốngđạo trong tôn giáo đó; tín đồ là những người tự nguyện theo tôn giáo đóHai là, nếu đối với tín đồ tôn giáo, một người, trong một thời điểm cụ thể,chỉ có thể có một tôn giáo thì một người dân có thể đồng thời sinh hoạt ở nhiềutín ngưỡng khác nhau. Chẳng hạn, người đàn ông vừa có tín ngưỡng thờ cụ kỵ tổtiên, nhưng ngày mùng Một và Rằm âm lịch hàng tháng, ông ta còn ra đình lễThánh. Cũng tương tự như vậy, một người đàn bà vừa có tín ngưỡng thờ ông bàcha mẹ, nhưng ngày mùng Một và Rằm âm lịch hàng tháng còn ra miếu, ra chùalàm lễ Mẫu,…Ba là, nếu các tôn giáo đều có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ thì các loạihình tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế (đối với tín ngưỡng thờ thành hoàng),bài khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên và thờ Mẫu). Hệ thống kinh điển của tôngiáo là những bộ kinh, luật, luận rất đồ sộ của Phật giáo; là bộ “Kinh thánh” và“Giáo luật” của đạo Công giáo; là bộ kinh “Qur’an” của Hồi giáo,… Còn cáccuốn “Gia phả” của các dòng họ và những bài hát chầu văn mà những ngườicung văn hát trong các miếu thờ Mẫu không phải là kinh điển.Bốn là, nếu các tôn giáo đều có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp vàtheo nghề suốt đời, thì trong các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không có ai làm8việc này một cách chuyên nghiệp cả. Các tăng sĩ Phật giáo và các giáo sĩ đạoCông giáo đề là những người làm việc chuyên nghiệp và hành đạo suốt đời (cóthể có một vài ngoại lệ, nhưng số này chiếm tỷ lệ rất ít). Còn trước đây, nhữngông Đám của làng có 1 năm ra đình làm việc thờ Thánh, sau đó lại trở về nhàlàm những công việc khác, và như vậy không phải là người làm việc thờ Thánhchuyên nghiệp.2 Sự giống và khác nhau giữa tôn giáo và mê tín dị đoan2.1 Giống nhau+ Tôn giáo và mê tín dị đoan giống nhau ở chỗ đều là những niêm tin củacon người gửi gắm vào các đối tượng siêu nhiên .+ Cả hai đều đượchình thành từ nhu cầu cần thiết để cố gắng giải thích từhiện tượng khó hiểu chung quanh con người .+ Cả hai đều được gắn ghép những liên hệ nguyên nhân hậu quả vào mộtsố hiên tượng mà không hề chứng minh rõ ràng về những mối liên hệ này .+ Cả hai đều được dựa trên nền ảng chung đẻ truyền bá và vận hành , đó làsự sợ hãi .+ Cả hai đều chỉ có giá trị trong một tập thể , một địa phương nào đó . Bênngoài biên giới của những địa phương này cả hai đều bị coi là vô căn cứ, chậmtiến hay thậm chí là mê muội .2.2 Khác nhau :+ Tôn giáo là niềm tin vào đối tượng siêu hình , mà nững người có cùngniềm tin này đã cùng quy tụ lại thành tổ chức có nhiệm vụ truyền giáo , có giáoluaattj chặt chẽ+ Mê tín dị đoan : là những niềm tin mang tính chất mê muội, cực đoan ,kì dị vào những đối tượng siêu hình.3. Sự giống nhau và khác nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan2.1. Sự giống nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan9Giống như sự giống nhau giữa tôn giáo với tín ngưỡng dân gian, tức là đềutin vào những điều mà mắt mình không trông rõ, tai mình không nghe thấy thânhình và giọng nói của đấng thiêng liêng và của đối tượng thờ cúng; hạ là, nhữngtín điều của tín ngững dân gian và mê tín dị đoan đều có tác dụng điều chỉnhhành vi ứng xử giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, vớicộng đồng, điều chỉnh hành vi ứng xử trong gia đình trên cơ sở những tín điềumà người ta tin theo và noi theo tấm gương sáng của những đấng bậc và nhữngđối tượng tôn thờ trong các loại hình tín ngưỡng và trong mê tín dị đoan.2.2.Sự khác nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoanMột là, xét về mục đích, nếu sinh hoạt tín ngưỡng có mục đích là thể hiệnnhu cầu của đời sống tinh thần, đời sống tâm linh thì người hoạt động mê tín dịđoan lấy mục đích kiếm tiền là chính. Người hoạt động trong lĩnh vực này chỉlàm việc với khách hàng khi có tiền.Hai là, nếu trong lĩnh vực sinh hoạt tín ngưỡng không có ai làm việcchuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, thì những người hoạt động mê tín dịđoan hầu hết là hoạt động bán chuyên nghiệp hoặc chuyên nghiệp. Nhiều ngườisống và gây dựng cơ nghiệp bằng nghề này.Ba là, nếu sinh hoạt tín ngưỡng có cơ sở thờ tự riêng (đình, từ đường,miếu,…) thì những người hoạt động mê tín dị đoan thường phải lợi dụng mộtkhông gian nào đó của những cơ sở thờ tự của tín ngưỡng dân gian để hành nghềhoặc hành nghề tại tư gia.Bốn là, nếu những người có sinh hoạt tín ngưỡng thường sinh hoạt định kỳtại cơ sở thờ tự (ngày mùng Một, ngày Rằm âm lịch hàng tháng ra đình làm lễThánh; hàng năm đến ngày giỗ bố mẹ ông bà, phải làm giỗ,…) thì những ngườihoạt động mê tín dị đoan hoạt động không định kỳ, vì người đi xem bói chỉ gặpthầy bói khi trong nhà có việc bất thường xảy ra (mất của, chết đuối, ốm đau,hỏa hoạn,…), còn bình thường, có lẽ họ chẳng gặp thầy bói làm gì.Năm là, nếu sinh hoạt tín ngưỡng được pháp luật bảo vệ, được xã hội thừanhận thì hoạt động mê tín dị đoan bị xã hội lên án, không đồng tình.104. Mối quan hệ giữa tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoanNhư trên đã trình bày, giữa tôn giáo và tín ngưỡng; giữa tín ngưỡng với mêtín dị đoan có một số điểm khác biệt nhưng cũng có một số điểm tương đồng.Chính từ những điểm tương đồng này khiến chúng có mối quan hệ với nhau.Mối quan hệ đó thể hiện ở các phương diện sau:Trước hết, các nhà truyền giáo của các tôn giáo phải dựa vào tín ngưỡngbản địa để tuyên truyền và thể hiện đức tin tôn giáo của mình. Về phía cộngđồng có đời sống tín ngưỡng cũng học hỏi được một số điểm phù hợp của mộtsố tôn giáo về nghi thức hành lễ, về phẩm phục, về cách bài trí nơi thờ tự,…Hai là, đối với hoạt động mê tín dị đoan, do không có cơ sở thờ tự chínhthức, những người hành nghề đã mượn cơ sở thờ tự của tôn giáo (chủ yếu là củaPhật giáo) và cơ sở thờ tự của tín ngưỡng dân gian để hành nghề. Cũng do hànhnghề tại các cơ sở thờ tự tôn giáo và tín ngưỡng dân gian mà trong một mức độnào đó, “độ tin cậy” của họ đối với khách hàng có thể được nâng caoBa là, một số tôn giáo và tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng thờ Mẫu, tínngưỡng thờ Thành hoàng) dựa vào sự thiếu hiểu biết của người dân đã sử dụngmột số thủ thuật của nghề mê tín dị đoan để tăng thêm sự huyền bí của một số lễthức ngoài tôn giáo và tín ngưỡng (chẳng hạn, lễ thức xin âm dương, rút thẻ,…)mà tôn giáo, tín ngưỡng nào đó vay mượn. Mặt khác, người hành nghề mê tín dịđoan cũng học được ở các pháp sư Phật giáo một số thế tay bắt quyết để họ hànhnghề trừ tà ma,…Bốn là, những người hành nghề mê tín dị đoan hoạt động tại các cơ sở thờtự tôn giáo và cơ sở thờ tự tín ngưỡng dân gian sẽ dễ dàng tiếp cận được với sốđông khách hàng, và như vậy, nguồn lợi mà họ thu được sẽ nhiều hơn.Tóm lại, tôn giáo, tín ngưỡng dân gian và mê tín dị đoan có những điểmgiống và khác nhau và chúng có mối quan hệ qua lại với nhau. Mối quan hệ nàyđược tạo ra bởi những người trực tiếp hoạt động trên những lĩnh vực đó. Phânbiệt được sự giống nhau, khác nhau và mối quan hệ giữa chúng sẽ giúp chúng ta11có cơ sở để góp phần phát huy mặt tích cực của tôn giáo, tín ngưỡng và khắcphục mặt tiêu cực của của chúng.12