Người đi xe đạp, xe đạp điện lạng lách, đánh võng trên đường bị xử lý như thế nào

2020-06-16 07:59:00

Từ lâu hành vi phóng nhanh lạnh lách, đánh võng luôn là nỗi bức xúc và lo lắng cho người đi đường, uy hiếp đến TTATGT. Sở thích nguy hiểm bất chấp vi phạm pháp luật này vẫn diễn ra khá phổ biến, đó là hành vi vô văn hoá, coi thường pháp luật của một số nhóm đối tượng trẻ tuổi hiện nay.

Với hành vi trên, pháp luật đã có quy định mức phạt rất nặng được quy định cụ thể tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 như sau:

Đối với người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô:

Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng đối với hành vi điều khiển xe lạng lách, đánh võng trên đường bộ.

Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng. Nếu tái phạm thì bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 03 tháng đến 05 tháng.

Người đi xe đạp, xe đạp điện lạng lách, đánh võng trên đường bị xử lý như thế nào

Đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy:

Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với hành vi điều khiển xe lạng lách hoặc đánh võng trên đường bộ trong, ngoài đô thị.

Đồng thời, người điều khiển xe còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng. Nếu tái phạm sẽ bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 03 tháng đến 05 tháng.

Đối với người điều khiển xe đạp, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), người điều khiển xe thô sơ khác:

Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng. Ngoài ra, người nào tái phạm hoặc vi phạm nhiều lần sẽ bị tịch thu phương tiện.

Bên cạnh đó, không chỉ người điều khiển phương tiện lạng lách, đánh võng bị xử phạt mà những người tụ tập để cổ vũ, kích động hành vi điều khiển xe lạng lách, đánh võng cũng bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 triệu đồng.

BBT

Người đi xe đạp, xe đạp điện lạng lách, đánh võng trên đường bị xử lý như thế nào
Để có đáp án nhanh nhất trong lĩnh vực pháp luật giao thông, gọi Tổng đài tư vấn pháp luật (24/7): 1900 6198

Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng đối với hành vi điều khiển xe lạng lách, đánh võng trên đường bộ.

Ngoài phạt tiền, người điều khiển xe còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng. Nếu tái phạm thì bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 03 tháng đến 05 tháng.

2. Đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy

Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với hành vi điều khiển xe lạng lách hoặc đánh võng trên đường bộ trong, ngoài đô thị.

Ngoài ra, còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng. Nếu tái phạm sẽ bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 03 tháng đến 05 tháng.

3. Đối với người điều khiển xe đạp, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), người điều khiển xe thô sơ khác

Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng. Ngoài ra, người nào tái phạm hoặc vi phạm nhiều lần sẽ bị tịch thu phương tiện.

Bên cạnh đó, không chỉ người điều khiển phương tiện lạng lách, đánh võng bị xử phạt mà những người tụ tập để cổ vũ, kích động hành vi điều khiển xe lạng lách, đánh võng cũng bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 triệu đồng.

Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest:

  1. Bài viết trong lĩnh vực pháp luật nêu trên được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
  2. Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
  3. Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198, E-mail: .

Người đi xe đạp, xe đạp điện lạng lách, đánh võng trên đường bị xử lý như thế nào

Trang Thiều   -   Thứ hai, 12/04/2021 17:00 (GMT+7)

Người đi xe đạp, xe đạp điện lạng lách, đánh võng trên đường bị xử lý như thế nào
Hành vi lạng lách, đánh võng không chỉ gây nguy hiểm cho bản thân mà còn cho những người xung quanh. Ảnh minh họa: Thế Du

Đối với người điều khiển xe ôtô và các loại xe tương tự xe ôtô

- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng đối với hành vi điều khiển xe lạng lách, đánh võng trên đường bộ.

- Ngoài phạt tiền, người điều khiển xe còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng. Nếu tái phạm thì bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 03 tháng đến 05 tháng.

Trường hợp người điều khiển xe ôtô và các loại xe tương tự xe ôtô lạng lách, đánh võng mà “không chấp hành hiệu lệnh dừng xe của người thi hành công vụ” hoặc “gây tai nạn giao thông” thì sẽ bị phạt tiền từ 18.000.000 - 20.000.000 đồng và tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 03 – 05 tháng.

Đối với người điều khiển xe môtô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại tương tự xe môtô và các loại xe tương tự xe gắn máy

- Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với hành vi điều khiển xe lạng lách hoặc đánh võng trên đường bộ trong, ngoài đô thị.

- Ngoài ra, còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng. Nếu tái phạm sẽ bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 03 tháng đến 05 tháng.

Ngoài ra, các mức phạt sẽ tăng thêm đối với hành vi điều khiển xe lạng lách, đánh võng mà gây tai nạn giao thông hoặc không chấp hành hiệu lệnh dừng xe của người thi hành công vụ. Theo đó, trường hợp này mức phạt tiền sẽ từ 10.000.000 - 14.000.000 đồng và bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 03 tháng đến 05 tháng.

Đối với người điều khiển xe đạp, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), người điều khiển xe thô sơ khác

- Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng. Ngoài ra, người nào tái phạm hoặc vi phạm nhiều lần sẽ bị tịch thu phương tiện.

Bên cạnh đó, không chỉ người điều khiển phương tiện lạng lách, đánh võng bị xử phạt mà những người tụ tập để cổ vũ, kích động hành vi điều khiển xe lạng lách, đánh võng cũng bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng.

Người đi xe đạp, xe đạp điện lạng lách, đánh võng trên đường bị xử lý như thế nào

Chạy xe lạng lách, đánh võng bị phạt bao nhiêu? (Ảnh minh họa)

- Đối với người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô

Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng đối với hành vi điều khiển xe lạng lách, đánh võng trên đường bộ.

Ngoài phạt tiền, người điều khiển xe còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng. Nếu tái phạm thì bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 03 tháng đến 05 tháng.

- Đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy

Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với hành vi điều khiển xe lạng lách hoặc đánh võng trên đường bộ trong, ngoài đô thị.

Ngoài ra, còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng. Nếu tái phạm sẽ bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 03 tháng đến 05 tháng.

- Đối với người điều khiển xe đạp, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), người điều khiển xe thô sơ khác

Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng. Ngoài ra, người nào tái phạm hoặc vi phạm nhiều lần sẽ bị tịch thu phương tiện.

Bên cạnh đó, không chỉ người điều khiển phương tiện lạng lách, đánh võng bị xử phạt mà những người tụ tập để cổ vũ, kích động hành vi điều khiển xe lạng lách, đánh võng cũng bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 triệu đồng.

Châu Thanh

HỎI ĐÁP PHÁP LUẬT LIÊN QUAN

Cách hành vi lạng lách, đánh võng sẽ bị xử phạt hành chính theo Nghị định 100/2019 như sau:

Cụ thể, phạt tiền từ 10 - 12 triệu đồng đối với người điều khiển xe ô tô lạng lách, đánh võng (trước đây chỉ phạt từ 07 - 08 triệu đồng).

Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng. Nếu tái phạm thì bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 03 tháng đến 05 tháng.

Đối với xe máy, hành vi điều khiển xe lạng lách hoặc đánh võng trên đường bộ trong, ngoài đô thị bị phạt tiền từ 06 - 08 triệu đồng (trước đây chỉ bị phạt từ 05 - 07 triệu đồng).

Đồng thời, người điều khiển xe còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng.

Đối với xe đạp - phương tiện thô sơ ít gây nguy hiểm hơn thì mức phạt thấp hơn, chỉ từ 300.000 - 400.000 đồng (sửa đổi bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP). Ngoài ra, người nào tái phạm hoặc vi phạm nhiều lần sẽ bị tịch thu phương tiện.

Không chỉ người điều khiển phương tiện lạng lách, đánh võng bị xử phạt mà những người tụ tập để cổ vũ, kích động hành vi điều khiển xe lạng lách, đánh võng cũng bị phạt tiền từ 01 - 02 triệu đồng.
 

Người đi xe đạp, xe đạp điện lạng lách, đánh võng trên đường bị xử lý như thế nào

Mức phạt với người đi xe lạng lách đánh võng (Ảnh minh họa)
 

Theo Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012, việc áp dụng hình thức xử phạt, quyết định mức xử phạt đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính phải nhẹ hơn so với người thành niên có cùng hành vi vi phạm hành chính.

Trường hợp người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi vi phạm hành chính thì không áp dụng hình thức phạt tiền.

Trường hợp người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi vi phạm hành chính bị phạt tiền thì mức tiền phạt không quá 1/2 mức tiền phạt áp dụng đối với người thành niên.

Như vậy, nếu người người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi đi xe lạng lách, đánh võng sẽ không bị phạt tiền.

Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi vi phạm sẽ bị phạt không quá 06 triệu đồng nếu điều khiển ô tô; không quá 04 triệu đồng khi điều khiển xe máy; không quá 200.000 đồng khi điều khiển xe đạp lạng lách, đánh võng.

Tuy nhiên, người dưới 18 tuổi không đủ điều kiện điều khiển ô tô và xe máy từ 50 cm3 trở lên. Vì thế, ngoài bị phạt do lái xe lạng lách, đánh võng còn bị xử phạt do không đủ tuổi lái xe. Người cho người dưới 18 tuổi mượn xe cũng sẽ bị xử phạt rất nặng (tối đa 12 triệu đồng nếu cho mượn xe ô tô mà người cho mượn là tổ chức).

>> Mức phạt nào cho người lái xe khi chưa đủ tuổi?