Ở cung một độ tuổi nhu cầu dinh dưỡng của nam và nữ khác nhau như thế nào

Nhu cầu dinh dưỡng ở nam và nữ có khác nhau?

Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em, người trưởng thành, người già khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?

Đề bài

- Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em, người trưởng thành, người già khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?

- Vì sao trẻ em bị suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỉ lệ cao?

- Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

- Nhu cầu dinh dưỡng ở trẻ em cao hơn người trưởng thành đặc biệt là prôtêin vì cần được tích luỹ cho cơ thể phát triển; người trưởng thành nhu cầu dinh dưỡng để hoạt động, lao động;người già nhu cầu dinh dưỡng thấp hơn vì sự vận động cùa cơ thể kém người trẻ.

- Ở những nước kém, đang phát triển, chất lượng cuộc sống của người dân còn thấp, nên tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng cao.

- Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người khác nhau phụ thuộc vào các yếu tố:

+ Giới tính: Nam có nhu cầu cao hơn nữ.

+ Lứa tuổi: Trẻ em có nhu cầu cao hơn người già vì ngoài việc đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho hoạt động, còn cần để xây dựng cơ thể, giúp cơ thể lớn lên.

+ Dạng hoạt động: Người lao động nặng có nhu cầu cao hơn vì tiêu tốn nãng lượng nhiều.

+ Trạng thái cơ thể: Người có kích thước lớn thì nhu cầu cao hơn, người bệnh mới ốm khỏi cần cung cấp nhiều chất dinh dưỡng nhiều hơn để phục hồi sức khoẻ.

Loigiaihay.com

  • Ở cung một độ tuổi nhu cầu dinh dưỡng của nam và nữ khác nhau như thế nào

    Những loại thực phẩm nào giàu chất đường bột (gluxit)? Những loại thực phẩm nào giàu chất béo (lipit)?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 114 SGK Sinh học 8.

  • Ở cung một độ tuổi nhu cầu dinh dưỡng của nam và nữ khác nhau như thế nào

    Khẩu phần ăn uống của người mới khỏi ốm có gì khác với người bình thường? Tại sao?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 114 SGK Sinh học 8.

  • Ở cung một độ tuổi nhu cầu dinh dưỡng của nam và nữ khác nhau như thế nào

    Bài 1 trang 114 SGK Sinh học 8

    Giải bài 1 trang 114 SGK Sinh học 8. Vì sao nhu cầu dinh dưỡng khác nhau tùy người? Cho một vài ví dụ cụ thể?

  • Ở cung một độ tuổi nhu cầu dinh dưỡng của nam và nữ khác nhau như thế nào

    Bài 2 trang 114 SGK Sinh học 8

    Giải bài 2 trang 114 SGK Sinh học 8. Thế nào là bữa ăn hợp lí, có chất lượng ? Cần làm gì để nâng cao chất lượng bữa ăn trong gia đình ?

  • Ở cung một độ tuổi nhu cầu dinh dưỡng của nam và nữ khác nhau như thế nào

    Lý thuyết bài tiêu chuẩn ăn uống, nguyên tắc lập khẩu phần ăn

    I - Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể Nhu cầu năng lượng ở mỗi người không giống nhau, vì vậy nhu cầu cung cấp chất dinh dưỡng bằng con đường ăn uống cũng khác nhau.

  • Ở cung một độ tuổi nhu cầu dinh dưỡng của nam và nữ khác nhau như thế nào

    Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?

    - Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu? - Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào? - Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào?

  • Ở cung một độ tuổi nhu cầu dinh dưỡng của nam và nữ khác nhau như thế nào

    Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 122 SGK Sinh học 8.

  • Ở cung một độ tuổi nhu cầu dinh dưỡng của nam và nữ khác nhau như thế nào

    Chọn câu trả lời đúng nhất: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 123 SGK Sinh học 8.

  • Ở cung một độ tuổi nhu cầu dinh dưỡng của nam và nữ khác nhau như thế nào

    Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em, người trưởng thành, người già khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?

    - Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em, người trưởng thành, người già khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó? - Vì sao trẻ em bị suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỉ lệ cao? - Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Chế độ dinh dưỡng lứa tuổi vị thành niên

Thứ năm - 27/06/2019 10:43 509 0
Con người từ khi còn là bào thai, sinh ra đến khi già trải qua nhiều giai đoạn như: bào thai trong bụng mẹ, giai đọan dưới 24 tháng tuổi... rồi đến trẻ vị thành niên, đến trưởng thành và về già (nói một cách khác, người ta gọi là chu kỳ vòng đời).
Ở cung một độ tuổi nhu cầu dinh dưỡng của nam và nữ khác nhau như thế nào

Tài liệu tham khảo

  • 1. Grummer-Strawn LM, Reinold C, Krebs NF, Centers for Disease Control and Prevention (CDC): Biểu đồ tăng trưởng theo Tổ chức Y tế Thê giời và CDC cho trẻ em từ 0-59 tháng tuổi ở Hoa Kỳ. MMWR Recomm Rep 10 (RR-9): 1-15, 2010. Clarification and additional information. Bổ sung và phân loại thông tin. MMWR Recomm Rep 59(36): 1184, 2010.

Sự phát triển sinh lý

Sự đột phá về tăng trưởng ở nam giới xảy ra vào khoảng 12 đến 17 tuổi, với thời điểm cao nhất là từ 13 đến 15 tuổi; dự kiến trẻ có thể tăng > 10 cm/ năm trong những năm đỉnh cao tốc độ tăng trưởng. Sự đột phá tăng trưởng ở trẻ gái xảy ra vào khoảng tuổi 9½ đến 14½, với thời điểm cao nhất trong độ tuổi từ 11 đến 13½; trẻ có thể tăng 9 cm/năm trong những năm đỉnh cao tốc tộc tăng trưởng.

Nếu dậy thì muộn Dậy thì muộn Dậy thì muộn là tình trạng tuổi dậy thì không bắt đầu vào thời điểm thông thường Dậy thì muộn có thể là kết quả của sự chậm phát triển, thường xảy ra ở thanh thiếu niên có tiền sử gia đình bị... đọc thêm , tăng trưởng chiều cao có thể bị chậm lại đáng kể. Nếu sự chậm trễ không phải do bệnh lý, sự tăng trưởng bùng phát của tuổi vị thành niên xảy ra sau đó và bắt kịp với nhịp độ bình thường, với chiều cao đạt được theo các đường bách phân vị cho đến khi đứa trẻ đạt đến độ cao xác định về mặt di truyền. Ở tuổi 18, trẻ trai hầu hết vẫn có thể cao được khoảng 2,5 cm và tăng chiều cao ít hơn đối với trẻ gái, những đối tượng đã 99% hoàn thành tăng trưởng Ở những trẻ gái dậy thì sớm Tuổi dậy sớm Quá trình dậy thì diễn ra sớm là sự trưởng thành về giới tính trước 8 tuổi ở bé gái hoặc 9 tuổi ở bé trai. Chẩn đoán bằng so sánh với tiêu chuẩn dân số, chụp X quang của tay trái và cổ tay để... đọc thêm thật (trước 8 tuổi), sự đột phá tăng trưởng xảy ra sớm cùng với việc trẻ bắt đầu có kinh nguyệt, cuối cùng, trẻ thường thấp vì sự cốt hóa sớm của sụn tăng trưởng. Mặc dù dậy thì sớm được định nghĩa là sự phát triển bắt đầu trước 8 tuổi, một số trẻ gái phát triển trước 8 tuổi có thể là bình thường.

Toàn bộ các hệ thống cơ quan và cơ thể trải qua sự tăng trưởng chính trong thời kỳ vị thành niên; tuyến vú ở trẻ gái, bộ phận sinh dục và hệ thống lông ở cả hai giới đều trải qua những thay đổi rõ ràng nhất. Ngay cả khi quá trình này diễn ra bình thường, cần có sự điều chỉnh về mặt cảm xúc đáng kể. Nếu thời gian phát triển không điển hình, đặc biệt là ở một trẻ trai bị chậm phát triển về thể chất hoặc ở một trẻ gái mà sự phát triển của trẻ xảy ra sớm thì có thể dễ có cảm xúc lo lắng Hầu hết trẻ trai tăng trưởng chậm thường có chậm phát triển thể chất (Xem thêm Suy sinh dục nam.) Thiểu năng tuyến sinh dục nam làm giảm việc sản sinh testosterone, tinh trùng, hoặc cả hai, hoặc hiếm khi giảm đáp ứng với testosterone, dẫn đến chậm dậy thì,thiếu... đọc thêm nhưng cuối cùng sẽ bắt kịp với bạn bè cùng trang lứa. Cần phải đánh giá để loại trừ các nguyên nhân bệnh lý và cần thiết đưa ra sự khẳng định lại.

Các hướng dẫn liên quan đến dinh dưỡng, thể dục thể thao và lối sống nên được cung cấp cho tất cả thanh thiếu niên, với sự chú ý đặc biệt đến vai trò của các hoạt động như thể thao, nghệ thuật, hoạt động xã hội và các đóng góp cho cộng đồng trong cuộc sống của thanh thiếu niên. Các nhu cầu liên quan về protein và năng lượng (g hoặc kcal / kg trọng lượng cơ thể) giảm dần dần kể từ khi trẻ sơ sinh qua tuổi vị thành niên (xem Bảng: Tham khảo chế độ ăn khuyến nghị * Đối với các chất dinh dưỡng đa lượng, Ban Thực phẩm và Dinh dưỡng, Viện Y khoa của Học viện Quốc gia Tham khảo chế độ ăn khuyến nghị * Đối với các chất dinh dưỡng đa lượng, Ban Thực phẩm và Dinh dưỡng, Viện Y khoa của Học viện Quốc gia Dinh dưỡng là khoa học về thực phẩm và mối quan hệ của nó tới sức khoẻ. Các chất dinh dưỡng là các chất hóa học trong thực phẩm được cơ thể sử dụng cho sự tăng trưởng, duy trì và hoạt động.... đọc thêm ), mặc dù các nhu cầu tuyệt đối tăng lên. Nhu cầu về protein đối với trẻ trai từ 15 đến 18 tuổi là 0,9 g / kg / ngày và đối với trẻ gái cùng tuổi là 0,8 g / kg / ngày; nhu cầu năng lượng tương đối trung bình của trẻ trai từ 15 đến 18 tuổi là 45,5 kcal / kg và đối với trẻ nữ cùng độ tuổi là 40 kcal / kg.

Các chất dinh dưỡng đa lượng

Các chất dinh dưỡng đa lượng cấu thành phần lớn của chế độ ăn và cung cấp năng lượng và nhiều dưỡng chất thiết yếu. Carbohydrate, Protein (bao gồm các axit amin thiết yếu), các chất béo (bao gồm các axit béo thiết yếu), các chất khoáng đa lượng và nước là các chất dinh dưỡng đa lượng. Carbohydrate, chất béo và protein có thể thay thế cho nhau thành nguồn năng lượng; chất béo cung cấp 9 kcal/g (37,8 kJ/g); protein và carbohydrate cung cấp 4 kcal/g (16,8 kJ/g).

Carbohydrate

Carbohydrate trong chế độ ăn được chuyển thành glucose và các monosaccharid khác. Carbohydrate làm tăng mức glucose trong máu, cung cấp năng lượng.

Carbohydrate đơn giản được tạo thành bởi các phân tử nhỏ, thường là các monosaccharid hoặc các disaccharid, làm tăng mức glucose trong máu nhanh.

Carbohydrate phức tạp được tạo thành bởi các phân tử lớn hơn, được chuyển thành các monosaccharid. Các carbohydrate phức tạp làm tăng mức đường trong máu chậm hơn nhưng trong một thời gian dài.

Glucose và sucrose là những carbohydrate đơn giản; tinh bột và chất xơ là các carbohydrate phức tạp.

Chỉ số đường huyết đo mức độ tăng đường trong huyết tương khi sử dụng carbohydrate. Giá trị dao động từ 1 (tăng chậm nhất) đến 100 (tăng nhanh nhất, tương đương với đường glucose nguyên chất - xem bảng Xxem Bảng: Chỉ số đường huyết của Một số Thực phẩm Chỉ số đường huyết của Một số Thực phẩm Dinh dưỡng là khoa học về thực phẩm và mối quan hệ của nó tới sức khoẻ. Các chất dinh dưỡng là các chất hóa học trong thực phẩm được cơ thể sử dụng cho sự tăng trưởng, duy trì và hoạt động.... đọc thêm ). Tuy nhiên, tỷ lệ tăng thực tế cũng phụ thuộc vào loại thực phẩm nào được tiêu thụ với carbohydrate.

Carbohydrate với chỉ số đường huyết cao có thể làm tăng nhanh glucose huyết tương lên mức cao. Có giả thuyết cho răng hậu quả là mức insulin tăng, gây hạ đường huyết và đói, có xu hướng dẫn đến tiêu thụ calo vượt ngưỡng và tăng cân. Carbohydrate với chỉ số đường huyết thấp sẽ làm tăng chậm nồng độ glucose huyết tương, dẫn đến mức insulin sau ăn thấp hơn và ít đói hơn, có thể làm cho ít bị tiêu thụ calo vượt ngưỡng hơn. Những ảnh hưởng này được cho là dẫn đến tình trạng lipid thuận lợi hơn và giảm nguy cơ béo phì, đái tháo đường, và biến chứng của bệnh đái tháo đường nếu có.

Các Protein

Protein trong chế độ ăn được chuyển thành các peptide và amino acid. Protein cần phải có để duy trì, thay đổi, hoạt động và phát triển mô. Tuy nhiên, nếu cơ thể không nhận được đủ calo từ chế độ ăn hoặc kho dự trữ trong mô (đặc biệt là chất béo), protein có thể được sử dụng để lấy năng lượng.

Khi cơ thể sử dụng protein trong chế độ ăn cho sản xuất mô, có một sự tăng lên của protein (cân bằng nitơ tích cực). Trong các trạng thái dị hóa (ví dụ như đói, nhiễm trùng, bỏng), có thể sử dụng nhiều protein hơn (vì mô của cơ thể bị phân hủy) hơn là hấp thụ, dẫn đến giảm protein trên tổng thể (cân bằng nitơ âm). Cân bằng nitơ được xác định tốt nhất bằng cách lấy lượng nitơ tiêu thụ trừ lượng nitơ thải qua nước tiểu và qua phân.

Trong số 20 axit amin, 9 axit amin thiết yếu (EAAs); chúng không thể được tổng hợp và phải được lấy từ chế độ ăn. Tất cả mọi người có nhu cầu 8 axit amin thiết yếu (EAAs); Trẻ sơ sinh cần thêm histidine.

Điều chỉnh nhu cầu protein trong chế độ ăn dựa vào cân nặng có tương quan với tỷ lệ tăng trưởng, trong đó sẽ giảm từ trẻ sơ sinh đến tuổi trưởng thành. Nhu cầu protein trong chế độ ăn hàng ngày giảm từ 2,2 g/kg ở trẻ sơ sinh 3 tháng tuổi xuống 1,2 g/kg ở trẻ 5 tuổi và 0,8 g/kg ở người trưởng thành. Nhu cầu về protein tương ứng với các nhu cầu của EAA (xem Bảng: Những nhu cầu axit amin thiết yếu tính bằng mg/kg trọng lượng cơ thể Những nhu cầu axit amin thiết yếu tính bằng mg/kg trọng lượng cơ thể Dinh dưỡng là khoa học về thực phẩm và mối quan hệ của nó tới sức khoẻ. Các chất dinh dưỡng là các chất hóa học trong thực phẩm được cơ thể sử dụng cho sự tăng trưởng, duy trì và hoạt động.... đọc thêm ). Người trưởng thành khi muốn tăng khối lượng cơ cần thêm rất ít protein so với yêu cầu khuyến nghị.

Thành phần acid amin của protein thay đổi rất nhiều. Giá trị sinh học (BV) phản ánh sự tương đồng trong thành phần acid amin của protein so với mô của động vật; do đó, BV chỉ ra tỷ lệ của EAA được cung cấp cho cơ thể từ protein trong chế độ ăn:

  • Một sự kết hợp hoàn hảo là protein trong trứng, với giá trị là 100.

  • Protein động vật trong sữa và thịt có một chỉ số BV cao (~ 90).

  • Protein trong ngũ cốc và rau có chỉ số BV thấp hơn (~ 40)

  • Một số protein được chiết xuất (ví dụ, gelatin) có chỉ số BV là 0.

Mức độ mà các loại protein trong chế độ ăn cung cấp mỗi axit amin còn thiếu khác (Bổ sung) xác định tổng thể chỉ số BV của chế độ ăn. Nhu cầu khuyến nghị hàng ngày (RDA) đối với protein giả định chế độ ăn kết hợp trung bình có chỉ số BV là 70.