Phương pháp nào sau đây không được sử dụng trong nghiên cứu trẻ đồng sinh

  • Phương pháp nào sau đây không được sử dụng trong nghiên cứu trẻ đồng sinh
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1: Phuơng pháp nào được sử dụng riêng để nghiên cứu di truyền người?

A. Nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu trẻ đồng sinh.

B. Nghiên cứu tế bào.

C. Nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu vật chất di truyền.

D. Xét nghiệm.

Hiển thị đáp án

Câu 2: Phả hệ là

A. Sơ đồ theo dõi sự di truyền chỉ về các loại bệnh ở người.

B. Sơ đồ về kiểu gen mà con người nghiên cứu.

C. Sơ đồ biểu thị sự di truyền về một tính trạng nào đó trên những ngừoi thuộc cùng một dòng họ qua các thế hệ.

D. Sơ đồ biều thị mối quan hệ họ hàng của mọi người trong gia đình.

Hiển thị đáp án

Câu 3: Khi xây dựng phả hệ, phải theo dõi sự di truyền tính trạng qua ít nhất mấy thế thệ?

A. 1.     B. 2.     C. 3.    D. 4.

Hiển thị đáp án

Câu 4: Trong các tính trạng ở người sau: da trắng, tóc quăn, môi mỏng, mũi thẳng, da đen, lông mi dài. Các tính trạng trội là

A. Da trắng, môi mỏng, mũi thẳng.

B. Tóc quăn, da đen, lông mi dài.

C. Tóc quăn, môi mỏng, lông mi thẳng.

D. Da trắng, môi mỏng, mũi thẳng.

Hiển thị đáp án

Câu 5: Tính trạng ở người nào dưới đây do gen nằm trên NST giới tính quy định?

A. Bệnh bạch tạng, bệnh máu khó đông.

B. Bệnh mù màu, bệnh máu khó đông.

C. Bệnh đái tháo đường, bệnh Down.

D. Bệnh hở hàm ếch, bệnh bạch tạng.

Hiển thị đáp án

Câu 6: Trong phả hệ, đặc điểm di truyền nào để xác định tính trạng được quy định bởi gen nằm trên NST X?

A. Tính trạng đó chỉ biểu hiện ở giới nam hoặc chỉ giới nữ.

B. Mẹ mang tính trạng lặn, con trai mang tính trạng trội.

C. Bố mang tính trạng trội, con gái mang tính trạng lặn.

D. Cả B và C.

Hiển thị đáp án

Câu 7: Cho sơ đồ phả hệ sau

Phương pháp nào sau đây không được sử dụng trong nghiên cứu trẻ đồng sinh

Nhận định nào sau đây sai?

A. Bệnh do gen lặn quy định.

B. Gen quy định bệnh có thể nằm trên NST thường hoặc NST giới tính.

C. Bệnh do gen nằm trên NST thường quy định.

D. Kiểu gen của người số 4 là đồng hợp lặn, của người số 3 có thể là đồng hợp trội hoặc dị hợp.

Hiển thị đáp án

Câu 8: Cho sơ đồ phả hệ sau

Phương pháp nào sau đây không được sử dụng trong nghiên cứu trẻ đồng sinh

Nhận định nào sau đây đúng?

A. Bệnh do gen lặn quy định.

B. Gen quy định bệnh nằm trên NST Y không có alen trên X.

C. Bệnh do gen nằm trên NST thường quy định.

D. Kiểu gen của người số 1 chắc chắn là đồng hợp.

Hiển thị đáp án

Câu 9: Cho sơ đồ phả hệ sau

Phương pháp nào sau đây không được sử dụng trong nghiên cứu trẻ đồng sinh

Nếu nguời số 3 lấy người vợ cso kiểu gen dị hợp thì tỉ lệ sinh con bị bệnh là

A. 1/2.     B. 1/4.    C. 1/6.    D. 1/8.

Hiển thị đáp án

Câu 10: Cho sơ đồ phả hệ sau

Phương pháp nào sau đây không được sử dụng trong nghiên cứu trẻ đồng sinh

Xác suất để người III2 không mang gen bệnh là bao nhiêu?

A. 1/2.     B. 1/3.     C. 1/4.     D. 1/5.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Do II2 x II3 (bình thường) cho III1 bệnh, tính trạng bệnh là tính trạng lặn.

Quy ước gen: A- bình thường, aa- bệnh M

KG II2, II3: Aa.

Viết sđl: Aa (II2) x Aa (II3)

III2 (bình thường), không mang gen bệnh thì cần có kiểu gen AA.

Xác suất: 1/(1AA + 2 Aa) = 1/3

Câu 11: Đặc điểm của đồng sinh cùng trứng là

1. Có kiểu gen giống nhau.

2. Nhiều trứng thụ tinh với nhiều tinh trùng có kiểu gen giống nhau.

3. Giới tính luôn giống nhau.

4. Xuất phát từ cùng một hợp tử.

5. Kiểu hình giống nhau nhưng kiểu gen khác nhau.

A. 1, 2 và 3.     B. 1, 3 và 4.     C. 2, 4 và 5.     D. 2 và 3.

Hiển thị đáp án

Câu 12: Trẻ đồng sinh khác trứng không có đặc điểm chung nào sau đây?

A. Kiểu gen giống nhau.

B. Kiểu gen khác nahu, nhưng vì cùng môi trường sống nên kiểu hình hoàn toàn giống nhau.

C. Được sinh ra từ hai hay nhiều trứng rụng cùng lúc, được thụ tinh bởi các tinh trùng khác nhau.

D. Cả A và B.

Hiển thị đáp án

Câu 13: Ý nghĩa cơ bản nhất của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh là

A. Biết được tính trạng nào chủ yếu do kiểu gen quy định, tính trạng nào chủ yếu do môi trường quyết định.

B. Xây dựng bản đồ gen người.

C. Nghiên cứu các bệnh di truyền ở người.

D. Nghiên cứu đặc điểm sinh lí ở người.

Hiển thị đáp án

Bài giảng: Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người - Cô Đỗ Chuyên (Giáo viên VietJack)

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 9 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 9 hay khác:

  • Phương pháp nào sau đây không được sử dụng trong nghiên cứu trẻ đồng sinh
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Phương pháp nào sau đây không được sử dụng trong nghiên cứu trẻ đồng sinh

Phương pháp nào sau đây không được sử dụng trong nghiên cứu trẻ đồng sinh

Phương pháp nào sau đây không được sử dụng trong nghiên cứu trẻ đồng sinh

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Phương pháp nào sau đây không được sử dụng trong nghiên cứu trẻ đồng sinh

Phương pháp nào sau đây không được sử dụng trong nghiên cứu trẻ đồng sinh

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Sinh học 9 | Để học tốt Sinh học 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Sinh học 9Để học tốt Sinh học 9 và bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Đáp án:B: Gây đột biến nhân tạo.

Giải thích các bước giải:

Người chín sinh dục muộn, số lượng con ít, đời sống kéo dài.

Số lượng NST nhiều, kích thước nhỏ, ít sai khác về hình dạng và kích thước

Không áp dụng được các pp lai, phân tích di truyền và gây đột biên

Những phương pháp thường áp dụng trong nghiên cứu di truyền người đó là: nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu tế bào học, nghiên cứu trẻ đồng sinh, nghiên cứu phân tử..

Phương pháp nào sau đây không được sử dụng trong nghiên cứu di truyền người? A: Nghiên cứu trẻ đồng sinh. B: Nghiên cứu phả hệ. C: Nghiên cứu tế bào. D: Gây đột biến nhân tạo.

Lời giải của Tự Học 365

Lời giải chi tiết

Người chín sinh dục muộn, số lượng con ít, đời sống kéo dài.

Số lượng NST nhiều, kích thước nhỏ, ít sai khác về hình dạng và kích thước

Không áp dụng được các pp lai, phân tích di truyền và gây đột biên

Những phương pháp thường áp dụng trong nghiên cứu di truyền người đó là: nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu tế bào học, nghiên cứu trẻ đồng sinh, nghiên cứu phân tử...