Phương tiện tu từ ngữ nghĩa là gì

1/ SO SÁNH:

Khái niệm: So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.

2/ NHÂN HÓA:

Khái niệm: Nhân hóa là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn. 

3/ ẨN DỤ:

Khái niệm: Ẩn dụ là BPTT gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

4/ HOÁN DỤ:

 Khái niệm: Hoán dụ là BPTT gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


BPTT => Biện pháp tu từ 

  • Bài thơ Bận Bài thơ bận nói về : Mọi người, cả em bé và mọi vật đều bận rộn với những công việc có ích cho mọi người, mang hạnh phúc và niềm vui đến cho cộng đồng. Trời thu bận xanh

Chuyên đề đọc – hiểu

Biện pháp tu từ, phương tiện tu từ thường gặp

Có 3 loại: tu từ từ vựng, tu từ cú pháp và tu từ ngữ âm.

Một số biện pháp và phương tiện tu từ từ vựng (ngữ nghĩa)

Phóng đại:

Dấu hiệu nhận biết: Cách sử dụng từ ngữ nói quá đặc điểm, tính chất của sự vật, sự việc.

Hiệu quả:

Gây ấn tượng mạnh

Bày tỏ quan điểm: phê phán hay tôn vịnh

Ví dụ:

Nghe đồn bố mẹ anh Hiền “ cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ đôi”.

“ Dân công đỏ đuốc từng đoàn / Bước chân nát đá muôn vàn lửa bay”. (Việt Bắc – Tố Hữu)

Nói giảm, nói tránh:

Dấu hiệu nhận biết: Cách sử dụng từ ngữ để làm giảm nhẹ hay yếu đi đặc trưng nào đó của đối tượng được nói tới.

Hiệu quả:

Thể hiện tế nhị, kín đáo thái độ của người đánh giá trước đối tượng

Thể hiện sự tinh tế trong cách bộc lộ cảm xúc

Ví dụ:

“ Bác Dương thôi đã thôi rồi / Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta” (Nguyễn Khuyến)

“ Áo bào thay chiếu anh về đất” ( Tây Tiến – Quang Dũng )

Ẩn dụ:

Cách sử dụng tên gọi của B để chỉ A, giữa A và B có sự tương đồng (trong thực tế hay tưởng tượng).

Các kiểu ẩn dụ thường gặp:

-Nhân hóa: Gắn tên gọi, hành động, tính cách,.. của con người lên sự vật.

Khiến đối tượng không phải con người sẽ trở nên sinh động hơn.

-Vật hóa: Gắn đặc tính của sự vật lên con người.

Tô đậm một thuộc tính của con người, đồng thời bày tỏ quan điểm của tác giả với đối tượng ( thường là quan điểm tiêu cực).

-Chuyển đổi cảm giác: Miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật được thể hiện bằng giác quan A thành giác quan B.

Tạo ấn tượng cho người đọc, khiến đối tượng trở nên sinh động hơn.

Hoán dụ:

Dấu hiệu nhận biết: Lấy tên gọi, thuộc tính của B để chuyển sang cho A, giữa A và B có quan hệ tương cận.

Có các dạng sau:

Lấy bộ phận để chỉ toàn thể.

Lấy vật sở hữu để chỉ người sở hữu.

Lấy vật chứa để chỉ đối tượng được chứa.

Quan hệ giữa cụ thể và trừu tượng

Dùng con số cụ thể để chỉ con số tổng quát.

Lấy công cụ lao động để chỉ đối tượng lao động.

Hiệu quả:

Biểu hiện nhận thức và cảm xúc

Khắc sâu biểu hiện tiêu biểu của đối tượng được nói tới.

Tương phản (đối lập)

Dấu hiệu nhận biết: sắp xếp từ ngữ, hình ảnh trái ngược nhau.

Hiệu quả: làm nổi bật bản chất của đối tượng được nói tới.

So sánh:

Dấu hiện nhận biết: miêu tả đặc điểm, tính chất đối tượng bằng một hình ảnh có sự tương đồng.

Hiệu quả:

Làm rõ đặc điểm của đối tượng được nói tới.

Một số phương tiện và biện pháp tu từ ngữ âm.

Khái niệm: là cách vận dụng các yếu tố âm thanh để tạo nên màu sắc biểu cảm, cảm xúc.

Có 2 nhóm chính:

Nhóm 1: Lặp các yếu tố ngữ âm:

Biện pháp điệp phụ âm đầu

-Biện pháp điệp vần

Nhóm 2: Nhóm hòa hợp các yếu tốt: người viết có ý thức sử dụng một cách tổng hợp các yếu tố ngữ âm để tạo nên hiệu quả diễn đạt.

Hài âm:

Cách sử dụng tổng hợp cả biện pháp điệp phụ âm đầu và điệp vần để tạo nhạc điệu.

Ví dụ: “ Đã yêu thì yêu cho chắc / Bằng như trúc trắc thì trục trặc cho luôn.”

Tạo nhạc điệu:

Tạo nên những cụm từ, những lời văn cân đối để làm nên âm hưởng hấp dẫn trong văn xuôi,

Ví dụ: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.” ( Hồ Chí Minh).

Các biện pháp tu từ cú pháp ( tu từ về câu)

Biện pháp tỉnh lược:

Biện pháp tu từ lược bỏ 1 hoặc 2 thành phần chính của câu nhưng ý nghĩa của phần tỉnh lược vẫn có thể được khôi phục nhờ vào hoàn cảnh hay ngữ cảnh.

Hiệu quả: Góp phần bộc lộ cảm xúc, tâm trạng, nhịp điệu câu văn, câu thơ.

Ví dụ: “ Nhiều đấy ư em? Mấy tuổi rồi

Hai mươi

Ừ nhỉ! Tháng năm trôi” ( Mẹ Tơm – Tố Hữu)

Biện pháp im lặng:

Là sự ngắt lời đột ngột do cảm xúc bị dồn nén hay do lượng lự không muốn tiếp tục câu chuyện.

Hiệu quả: bộc lộ thái độ, cảm xúc của chủ thể.

Ví dụ: “ Lão chua chat bảo: “ Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may ra nó sung sướng hơn một chút…kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn…”” (Lão Hạc – Nam Cao)

Sử dụng câu đơn đặc biệt:

Sử dụng liên tiếp những câu chỉ có cấu tạo ngữ pháp là một cụm từ.

Hiệu quả: bộc lộ tối đa cảm xúc.

Ví dụ: “ Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm, cây tre mang những đức tính là tượng trưng cao quý của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam” ( Tre Việt Nam – Thép Mới)

Câu hỏi tu từ

Đảo trật tự ngữ pháp:

Đảo các vị trí ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ,…

Hiệu quả: Nhấn mạnh đến đối tượng mà người viết hướng tới.

Ví dụ: “ Lom khom dưới núi tiều vài chú / Lác đác bên song chợ mấy nhà” ( Quang đèo ngang – Bà Huyện Thanh Quan)

Điệp cấu trúc.

Biện pháp sóng đôi cú pháp.

comments

Phương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thường ĐoanMỤC LỤCMỤC LỤC ........................................................................................................................ 1DẪN NHẬP ..................................................................................................................... 11.Lý do chọn đề tài ...........................................................................................................................12.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................................12.1.Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................................................12.2.Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................................13.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................13.1.Mục đích nghiên cứu.............................................................................................................13.2.Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................................24.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .......................................................................................................24.1.Ý nghĩa khoa học ...................................................................................................................24.2.Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................................................25.Phương pháp nghiên cứu..............................................................................................................26.Lịch sử nghiên cứu vấn đề.............................................................................................................37.Bố cục ............................................................................................................................................4CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ..................................................................................... 51.1.Vài nét về nhà thơ Phan Ngọc Thường Đoan............................................................................51.1.1.Vài nét về cuộc đời nhà thơ Phan Ngọc Thường Đoan .....................................................51.1.2.Vài nét về hoạt động sáng tác của nhà thơ Phan Ngọc Thường Đoan .............................51.2.Một số khái niệm liên quan.......................................................................................................51.2.1.Phương tiện tu từ..............................................................................................................51.2.2.Biện pháp tu từ .................................................................................................................7Tiểu kết..................................................................................................................................................8CHƢƠNG 2. PHƢƠNG TIỆN TU TỪ TRONG THƠ PHAN NGỌC THƢỜNGĐOAN .............................................................................................................................. 92.1.Các phương tiện tu từ từ ngữ ...................................................................................................92.1.1.Từ địa phương...................................................................................................................92.1.2.Từ Hán Việt..................................................................................................................... 102.2.Các phương tiện tu từ ngữ nghĩa ........................................................................................... 11Phương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thường Đoan2.2.1.Nhóm ẩn dụ .................................................................................................................... 112.2.2.Nhóm hoán dụ................................................................................................................ 14Tiểu kết............................................................................................................................................... 15CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG THƠ PHAN NGỌC THƢỜNG ĐOAN . 163.1.Các biện pháp tu từ từ ngữ .................................................................................................... 163.1.1.Biện pháp hội tụ ............................................................................................................. 163.1.2.Biện pháp triển khai từ ngữ ........................................................................................... 163.2.Các biện pháp tu từ ngữ nghĩa ............................................................................................... 173.2.1.Điệp ngữ ......................................................................................................................... 173.3.Các biện pháp tu từ cú pháp .................................................................................................. 193.4.Các biện pháp tu từ văn bản .................................................................................................. 223.5.Các biện pháp tu từ ngữ âm................................................................................................... 24Tiểu kết............................................................................................................................................... 27KẾT LUẬN .................................................................................................................... 28PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 28TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 29Phương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thường ĐoanDẪN NHẬP1. Lý do chọn đề tàiNhiều nhà thơ “mới” (sau năm 1975) nhƣ Nguyễn Hữu Hồng Minh, Ngô ThịHạnh, Huệ Triệu, Nguyễn Phong Việt,… có những sáng tác đáng chú ý xoay quanhcon ngƣời và cuộc sống của đất nƣớc những ngày mở cửa. Những sáng tác ấy mớitrong tƣ tƣởng, trong cái nhìn và trong chính chủ thể sáng tạo. Chúng đã thật sự thổimột luồng gió mới cho nền văn học Việt Nam.Và Phan Ngọc Thƣờng Đoan là một trong những tác giả có những tác phẩm đồnghành cùng con ngƣời và thời đại nhƣ thế. Tuy nhiên, cũng nhƣ những nhà thơ trên, cáctác phẩm của bà chƣa đƣợc giới phê bình chú ý nghiên cứu.Đối với phần nhiều độc giả, những mạch nguồn cảm xúc trong thơ của bà vẫnchƣa đƣợc hiểu rõ và sâu, đây là một điều hết sức đáng tiếc đối với nhà thơ và nhữngngƣời yêu thơ. Chính vì thế tôi chọn đề tài nghiên cứu “Phƣơng tiện tu từ và biện pháptu từ trong thơ Phan Ngọc Thƣờng Đoan” với hi vọng từ việc tìm hiểu về các phƣơngtiện tu từ và biện pháp tu từ có thể giúp thơ Phan Ngọc Thƣờng Đoan gần gũi hơn vàdễ hiểu hơn với độc giả. Và cũng từ đó đào sâu nghiên cứu hơn phong cách sáng táccũng nhƣ phƣơng thức mà các phƣơng tiện tu từ, biện pháp tu từ trong thơ bà chuyểntải nội dung của các tác phẩm.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu2.1.Đối tƣợng nghiên cứuPhƣơng tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thƣờng Đoan2.2.Phạm vi nghiên cứuTrong các tác phẩm thơ của nhà thơ Phan Ngọc Thƣờng Đoan3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1.Mục đích nghiên cứuBƣớc đầu xác định đƣợc phƣơng tiện tu từ, biện pháp tu từ nổi bật trong thơ PhanNgọc Thƣờng Đoan.Xác định cách thức mà các phƣơng tiện tu từ và biện pháp tu từ ấy chuyển tải nộidung của các tác phẩm. Và từ việc tìm hiểu nội dung và hình thức chuyển tải nội dungấy ta có thể thấy đƣợc “hồn thơ” Phan Ngọc Thƣờng Đoan.Phương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thường ĐoanTừ việc nghiên cứu phƣơng tiện tu từ và biện pháp tu từ xác định đƣợc phongcách sáng tác của Phan Ngọc Thƣờng Đoan và có những so sánh nhất định với một sốtác giả khác sáng tác cùng chủ đề và cảm hứng để làm nổi bật những nét đặc sắc riêngcủa nhà thơ.3.2.Nhiệm vụ nghiên cứuNghiên cứu một số tài liệu về phong cách học nói chung và phƣơng tiện tu từ,biện pháp tu từ nói riêng.Tiến hành khảo quan phƣơng tiện tu từ, biện pháp tu từ cụ thể trong một số bàithơ của nhà thơ Phan Ngọc Thƣờng Đoan.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn4.1.Ý nghĩa khoa họcĐề tài “Phƣơng tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thƣờng Đoan”đƣợc thực hiện với mong muốn đóng góp thêm những hiểu biết nhất định về phƣơngtiện tu từ, biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thƣờng Đoan, và cách mà bà vận dụnglinh hoạt chúng trong thơ mình. Từ đó làm bật lên những tầng lớp ý nghĩa trong thơcũng nhƣ một phần tâm hồn mà tác giả đã gửi gắm trong từng lời thơ câu chữ ấy.Với những nét mới, đề tài sẽ đóng góp thêm vào kho tƣ liệu khoa học những kiếnthức tổng quan và chi tiết về một vấn đề mang tính khoa học xã hội, tạo tiền đề cho cáccông trình nghiên cứu khoa học về sau có cơ sở vững chắc hơn để tiếp tục mở rộng,phát triển đề tài.4.2.Ý nghĩa thực tiễnĐề tài “Phƣơng tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thƣờng Đoan”sẽ giúp đƣa ra những góc nhìn mới hơn cả về nội dung và hình thức trong thơ bà nóichung và phƣơng tiện tu từ, biện pháp tu từ trong thơ bà nói riêng. Chính những gócnhìn sâu sắc hơn và mới mẻ hơn đó giúp độc giả cũng nhƣ các nhà nghiên cứu tiếp cậngần hơn với thơ Phan Ngọc Thƣờng Đoan, giúp những ngƣời yêu thơ dễ dàng tìm đƣợcsự đồng điệu nơi những vần thơ mang đầy nỗi niềm khắc khoải của thời đại mới và conngƣời mới.5. Phƣơng pháp nghiên cứuDùng phƣơng pháp phân tích để nghiên cứu các vấn để thuộc về kiến thức nền, cơsở lý luận làm tiền đề cho đề tài nhƣ các khái niệm về phƣơng tiện và biện pháp tu từ.Phương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thường ĐoanDùng phƣơng pháp thống kê – mô tả để làm rõ từng loại phƣơng tiện tu từ, biệnpháp tu từ nổi bật trong các tác phẩm của nhà thơ.Dùng phƣơng pháp tổng hợp – logic để làm rõ tác dụng cũng nhƣ nét nổi bật củacác phƣơng pháp và biện pháp này từ đó đƣa chúng vào một hệ thống nhất định tức làtiến hình định hình phong cách sáng tác trong thơ của nhà thơ Phan Ngọc ThƣờngĐoan.6. Lịch sử nghiên cứu vấn đềTheo sự tìm tòi và hiểu biết hãy còn nông cạn của tôi thì chƣa có công trìnhnghiên cứu khoa học nào nghiên cứu về thơ Phan Ngọc Thƣờng Đoan.Các nghiên cứu về bà chỉ xoay quanh một vài bài báo ngắn, và chủ yếu chỉ bìnhphẩm nhận xét nội dung thơ, chứ chƣa đi sâu vào phân tích.Bài báo Tập thơ “Buổi sáng có nhiều chuyện kể” – Phan Ngọc Thường Đoan củatác giả Nguyễn Quốc Nam đƣợc đăng trên website trực tuyến vanvn.net – cơ quanngôn luận của Hội nhà văn Việt Nam ngày 27/07/2011 là một trong số đó. Bài báochƣa đi sâu phân tích về các thủ pháp nghệ thuật đƣợc sử dụng trong thơ mà chỉ nêu sơqua về phép ẩn dụ. Chủ yếu tác giả Nguyễn Quốc Nam đi vào cảm nhận nội dung trongthơ qua các cung bậc cảm xúc đi từ sục sôi nóng bỏng đến tột cùng của sự hoảng hốtkinh hoàng, rồi khi những phút “hú hồn tuyệt đỉnh” ấy qua đi, tâm hồn thơ nhƣ lắng lạichảy trôi theo dòng đời những sự đợi chờ chịu đựng trở thành mặc định đến nỗi “tựnhiên nhƣ thời tiết bốn mùa xuân hạ thu đông, đến rồi đi không hề dừng lại, không cayđắng mà sao cảm thấy thật xót xa”. Nguyễn Quốc Nam để tâm tƣởng mình chảy trôilắng đọng theo nhịp thơ giàu cảm xúc của Phan Ngọc Thƣờng Đoan, theo sự cảm nhậncủa ông nội dung thơ Phan Ngọc Thƣờng Đoan nhƣ “vòng quay tự nhiên của đất trời”.Ông đã đắm mình trong đó để viết nên những dòng tâm trạng, tuy ông không đi sâuvào phân tích nội dung từng bài, cũng không nêu lên nghệ thuật của bài thơ nhƣng bàiviết của ông đã nêu lên đƣợc cảm xúc bao trùm trong tâm hồn thơ Phan Ngọc ThƣờngĐoan. Chính từ nội dung bài viết này, tôi mong muốn đề tài “Phƣơng tiện tu từ và biệnpháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thƣờng Đoan” có thể phát triển rõ nét hơn mạch cảmxúc và ý thơ của nhà thơ trong tác phẩm cũng nhƣ đi sâu phân tích về phƣơng tiện tu từvà biện pháp tu từ - một mảng quan trọng mà Nguyễn Quốc Nam vẫn chƣa nhắc đếntrong bài viết của mình.Một bàiPhương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thường Đoan7. Bố cụcDẫn nhậpChƣơng 1. Cơ sở lý luận: Nêu một số vấn đề và thuật ngữ, khái niệm có liên quanđến đề tàiChƣơng 2. Phƣơng tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc ThƣờngĐoan: Nêu và phân tích các phƣơng tiện tu từ và biện pháp tu từ dựa trên nội dung tácphẩmChƣơng 3. Cái nhìn tổng quan về những nét đặc sắc của phƣơng tiện tu từ và biệnpháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thƣờng Đoan: Đúc kết lại những điểm đặc sắc nhấtcủa các phƣơng tiện tu từ và biện pháp tu từ và so sánh với một vài nhà thơ có các sángtác cùng đề tàiKết luậnPhương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thường ĐoanCHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1.Vài nét về nhà thơ Phan Ngọc Thƣờng Đoan1.1.1. Vài nét về cuộc đời nhà thơ Phan Ngọc Thƣờng ĐoanNhà thơ Phan Ngọc Thƣờng Đoan tên thật là Nguyễn Thanh Bình, sinh năm 1955tại Quảng Nam, nguyên quán ở Vĩnh Long. Hiện đang công tác tại báo Văn nghệThành phố Hồ Chí Minh. Hội viên Hội Nhà văn Việt nam, Hội Nhà văn Thành phố HồChí Minh. Bút danh là P.N.Thƣờng Đoan.1.1.2. Vài nét về hoạt động sáng tác của nhà thơ Phan Ngọc ThƣờngĐoanThời gian sáng tác chủ yếu của bà từ những năm 1980 đến năm 2010. Tên tuổicủa bà khá nổi bật trong làng thơ Thành phố Hồ Chí Minh.Thơ của bà chủ yếu viết về đề tài mẹ và tình yêu, thể hiện những cung bậc cảmxúc sâu lắng hòa quyện giữa nỗi cô đơn và niềm khát khao hạnh phúc nơi một ngƣờiphụ nữ đa đoan nhƣ chính bút danh của mình.Trong thơ ca lẫn cuộc sống bên ngoài trang giấy bà đều khắc khoải những niềmđau rất đời thƣờng; chính vì vậy trong những trang thơ, bà không còn là một nhà thơnữa mà chỉ là một ngƣời phụ nữ nhỏ bé chìm lấp trong nỗi đau và những khát vọng đauđáu của chính mình.Các tác phẩm đã xuất bản gồm:- Lục bát cho khát vọng (Nhà xuất bản Hội Nhà Văn, 1992)- Ngƣời đàn bà làm thơ và trăng (Nhà xuất bản Văn Nghệ Thành phố Hồ ChíMinh, 1995)- Đếm cát (Nhà xuất bản Văn Học, 2003)- Rũ ngƣời (Nhà xuất bản Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2006)- Buổi sáng có nhiều chuyện kể (Nhà xuất bản Hội Nhà Văn, 2009)- Nghĩ về hoàng hôn mẹ (Nhà xuất bản Hội Nhà Văn, 2009)1.2.Một số khái niệm liên quan1.2.1. Phƣơng tiện tu từNhững phƣơng tiện tu từ là những phƣơng tiện ngôn ngữ mà ngoài ý nghĩa cơ bảnra chúng còn có ý nghĩa bổ sung, còn có màu sắc tu từ. Ngƣời ta còn gọi chúng làPhương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thường Đoannhững phƣơng tiện đƣợc tu sức về mặt tu từ hoặc đôi khi, những phƣơng tiện đƣợcđánh dấu về mặt tu từ.Các phƣơng tiện tu từ cần đƣợc định nghĩa một cách khái quát và nhất quán ở mọicấp độ. Những phƣơng tiện tu từ từ vựng, ngữ pháp, văn bản đều khác biệt đối lập tu từhọc với những phƣơng tiện trung hòa từ vựng, ngữ pháp cú pháp, văn bản.[1]Các phƣơng tiện tu từ có thể phân loại nhƣ sau:- Phƣơng tiện tu từ từ ngữ: là những từ đồng nghĩa mà ngoài ý nghĩa bổ sung,còn có màu sắc tu từ đƣợc hình thành từ bốn thành tố: biểu cảm (chứa đựngnhững yếu tố hình tƣợng), bình giá (khen, chê) và phong cách chức năng(phạm vi sử dụng).Có hai hƣớng chính khảo sát đặc điểm tu từ của từ ngữ tiếng Việt: khảo sátđặc điểm tu từ của từ ngữ trên bình diện phong cách và khảo sát đặc điểm tutừ của một số lớp từ ngữ phân loại theo từ vựng học, ngữ pháp học mang chứcnăng đặc biệt.- Phƣơng tiện tu từ ngữ nghĩa: nghĩa là những định danh thứ hai mang màu sắctu từ của sự vật, hiện tƣợng.Có thể chia các phƣơng tiện tu từ ngữ nghĩa thành ba nhóm: nhóm so sánh tutừ, nhóm ẩn dụ và nhóm hoán dụ.- Phƣơng tiện tu từ ngữ âm:Tiếng Việt là một ngôn ngữ mang nhiều thanh điệu, đƣợc phát âm thànhnhững âm tiết tách rời. Ngữ âm tiếng Việt có tính nhạc cao. Đối lập cácphƣơng tiện ngữ âm trong hệ thống, ta có đƣợc các màu sắc tu từ ngữ âm.Giá trị biểu cảm của hình thức ngữ âm có đƣợc là nhờ biểu tƣợng ngữ âm. Khicấu tạo của một hình thức ngữ âm trong những tƣơng quan nhất định với nộidung biểu đạt có khả năng gợi ra những liên tƣởng phù hợp với nội dung biểuđạt thì ta có biểu tƣợng ngữ âm.Đặc điểm tu từ của hệ thống ngữ âm tiếng Việt:+ Hệ thống thanh điệu: đối lập về âm điệu (bằng – trắc), đối lập về âm vực(cao – thấp)+ Hệ thống nguyên âm: đối lập về âm sắc (trầm bổng), đối lập về âm lƣợng(sáng – tối)[1]Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa (2013), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam,tr.59 - 60Phương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thường Đoan--+ Hệ thống phụ âm đầu và phụ âm cuối: các phụ âm đầu không làm thànhnhững thế đối lập rõ ràng, còn ở các phụ âm cuối hình thành hai thế đối lậpnhƣ sau: giữa âm tiết khép và âm tiết mở, giữa âm tiết khép và hơi khép.+ Giá trị biểu đạt của các khuôn ngữ âm, ngữ nghĩa trong tiếng Việt.Phƣơng tiện tu từ cú pháp: so với từ ngữ thì màu sắc tu từ cú pháp khó nhậnbiết hơn vì cú pháp thƣờng là những quy tắc trừu tƣợng. Cách dùng và cách tổchức câu tồn tại một cách khách quan nhƣng ít đập vào tri giác chúng ta. Cácphƣơng tiện tu từ cú pháp chủ yếu thể hiện qua các kiểu câu giàu màu sắc tutừ nhƣ: câu đặc biệt, câu giảm lƣợc thành phần, câu tồn tại, câu đẳng thức hóa,kiểu câu chuyển đổi tình thái.Phƣơng tiện tu từ văn bản: là những mô hình văn bản đem lại đem lại hiệu quảtu từ do đƣợc cải biến (tức đƣợc rút gọn, mở rộng hay đảo trật tự các phần) từmô hình văn bản cơ bản. Mô hình văn bản cơ bản là mô hình văn bản thƣờnggặp, với các phần, các khối theo trình tự: “Mở đầu – Phần chính – Kết thúc”.Đối lập với mô hình cơ bản, có tính chất trung hòa (về màu sắc biểu cảm –cảm xúc) là các mô hình đƣợc cải biến, đƣợc đánh dấu về tu từ học, có tínhchất tu từ học (có màu sắc biểu cảm, cảm xúc). Nhƣ vậy các phƣơng tiện tu từvăn bản (tức các mô hình văn bản đƣợc cải biến) đƣợc hình thành do 3phƣơng thức: rút gọn một phần nào đó, mở rộng một phần nào đó và đảo trậttự các phần nào đó.[2]1.2.2. Biện pháp tu từLà những cách phối hợp sử dụng trong hoạt động lời nói các phƣơng tiện ngônngữ không kể là có màu sắc tu từ hay không có màu sắc tu từ trong một ngữ cảnh rộngđể tạo ra hiệu quả tu từ- Biện pháp tu từ từ ngữ gồm các biện pháp: biện pháp hội tụ, biện pháp triểnkhai từ ngữ, biện pháp dùng từ để gợi tiền giả định, biện pháp chuẩn bị bốicảnh cho từ ngữ xuất hiện- Biện pháp tu từ ngữ nghĩa gồm các biện pháp: điệp ngữ, đồng nghĩa kép, liệtkê và tăng cấp, đột giáng, ngoa dụ, nói giảm, phản ngữ, phép lặng, chơi chữ,nói lái, dẫn ngữ - Tập Kiều.- Biện pháp tu từ ngữ âm gồm các biện pháp: hài thanh, tƣợng thanh, điệp âm,biến nhịp, vĩ thanh.[2]Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa (2013), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt NamPhương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thường Đoan-Biện pháp tu từ cú pháp gồm các biện pháp: đảo ngữ, phép lặp cú pháp sóngđôi cú phápBiện pháp tu từ văn bản gồm các biện pháp: biện pháp hòa hợp, biện pháptƣơng phản, biện pháp quy địnhTiểu kếtThông qua một vài nét sơ lƣợc về cuộc đời cũng nhƣ sự nghiệp của nhà thơ PhanNgọc Thƣờng Đoan, chúng ta hiểu về thơ bà nhiều hơn. Bà là ngƣời con của vùng đấtNam Bộ, mang trong mình trái tim nóng bỏng đầy khát khao của một ngƣời phụ nữtruân chuyên. Thơ bà cũng ảnh hƣởng ít nhiều từ điều đó. Đọc thơ bà ta thấy haynhƣng không hiểu vì sao hay. Đó là do ta chƣa hiểu đƣợc phƣơng tiện tu từ và biệnpháp tu từ trong thơ bà góp phần biểu hiện nội dung tạo nên hiệu quả tu từ và giá trị tutừ nhƣ thế nào.Đọc thơ ta không chỉ cảm nội dung mà còn phải hiểu điều gì tạo nên giá trị và cáihay của bài thơ đó. Đó chính là lý do chúng ta cần tìm hiểu thêm về phƣơng tiện tu từvà biện pháp tu từ. Tuy nhiên qua những định nghĩa trên sự phân biệt giữa khái niệmtrên còn khá mơ hồ và dễ nhầm lẫn, bảng 1 dƣới đây sẽ giúp hệ thống lại sự khác nhauđó.Phƣơng tiện tu từLà các phƣơng tiện ngôn ngữ mà ngoài ýnghĩa cơ bản ra chúng còn có ý nghĩa bổsung, còn có màu sắc tu từMàu sắc tu từ nằm ngay trong bản thânphƣơng tiện đóBiện pháp tu từLà những cách phối hợp sử dụng tronghoạt động lời nói các phƣơng tiện ngônngữHiệu quả tu từ nảy sinh do sự tác độngqua lại giữa các yếu tố trong một ngữcảnh rộngNằm ở trục dọc (trục liên tƣởng)Nằm ở trục ngang (trục ngữ đoạn)Thể hiện sự giàu có của ngôn ngữ dân Thể hiện tài năng sử dụng ngôn ngữ củatộcriêng cá nhânBảng 1. Sự khác nhau giữa phương tiện tu từ và biện pháp tu từCác phƣơng tiện tu từ và biện pháp tu từ trên đƣợc biểu hiện nhƣ thế nào và đóng vaitrò ra sao trong việc biểu thị hiệu quả tu từ trong mối tƣơng quan với nội dung sẽ đƣợctập trung phân tích trong chƣơng 2.Phương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thường ĐoanCHƢƠNG 2. PHƢƠNG TIỆN TU TỪ TRONG THƠ PHANNGỌC THƢỜNG ĐOAN2.1.Các phƣơng tiện tu từ từ ngữ2.1.1. Từ địa phƣơngNếu khảo sát đặc điểm tu từ của một số lớp từ ngữ phân loại theo từ vựng học,ngữ pháp học mang chức năng đặc biệt thì trong thơ Phan Ngọc Thƣờng Đoan ta thấycó sự xuất hiện của từ địa phƣơng. Từ địa phƣơng đƣợc vận dụng linh hoạt trong từnghoàn cảnh và phù hợp với nội dung thơ.Khi bối cảnh bài thơ là miền Nam, ta thấy các từ địa phƣơng Nam Bộ đƣợc sửdụng để tạo nên quang cảnh và không khí phù hợp, chúng không chỉ phù hợp với bốicảnh bài thơ mà còn tô đậm bối cảnh đó khiến cho việc diễn đạt cảm xúc thơ có đƣợcmột cái nền hoàn chỉnh nhất.Ví dụ 1:“Thôi ta bỏ núi về sôngHái bần chua với ròng ròng mùa mƣaBẻ bông so đũa cuối mùaLƣợm mù u rụng vƣờn trƣa nắng tàn”(Rũ ngƣời)Với bài thơ “Rũ ngƣời” ta thấy tác giả nhƣ muốn rũ bỏ hết mọi phiền muộn,muốn đƣợc “bỏ núi về đồng” trở về với quê hƣơng miền Tây sống trong “thuở xaxôi” ấy. Với những từ địa phƣơng “bông”, “lƣợm” kết hợp với những sản vật câytrái đặc trƣng miền Tây Nam Bộ nhƣ “ròng ròng”, “bông so đũa”, “mù u”, “bầnchua” tác giả đã vẽ nên một bức tranh đậm màu sắc miền Tây sông nƣớc, khiếncho độc giả thật sự rũ bỏ đƣợc gánh nặng trong tâm khảm mà hòa mình vào đấttrời tự do nơi miền quê, tìm về đƣợc cái “thuở xa xôi” trong mỗi hình ảnh thơ. Bàithơ còn sử dụng thể thơ lục bát đậm chất dân gian, điều này càng làm nổi bật thêmmàu sắc tu từ của các từ địa phƣơng. Tạo màu sắc đặc trƣng địa phƣơng làm rõnét và tô đậm thêm bối cảnh cho bài thơ.Ví dụ 2:“Mẹ lụm cụm nhƣ con cò mò cá!Phương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thường ĐoanCon nhƣ cây tơ nõn nà phiến láMẹ nhƣ hàng so đũa tàn bông!Mẹ một đời cam phận dòng sôngKhi lớn – khi ròng – ngƣợc – xuôi – vất vả…”(Nghĩ về hoàng hôn mẹ)Cũng nhƣ bài thơ “Rũ ngƣời” bài “Nghĩ về hoàng hôn mẹ” cũng có bối cảnhlà miền Nam hay cụ thể hơn là miền Tây quê hƣơng nhà thơ. Bà nhớ đến mẹ, nghĩvề những ngày mẹ tuổi già sức yếu với những nỗi đau khi không đƣợc chăm sócmẹ mà lại “bỏ mẹ đi xa” theo “những nhịp tim xa lạ”. Hình ảnh ngƣời mẹ già hiệnlên trong dáng dấp từng tấc đất quê nhà, bối cảnh đó, nỗi niềm xa quê xa mẹ đó đãđƣợc thể hiện rất rõ qua các từ địa phƣơng nhƣ “lụm cụm”, “bông”, nƣớc “ròng”và bông “so đũa”. Những từ địa phƣơng này giúp khơi dậy lại ký ức về một miềnquê và cũng lồng vào trong những cảnh vật dân dã đó hình bóng ngƣời mẹ đãbƣớc vào thời khắc hoàng hôn của cuộc đời nhƣng vẫn sống trong nỗi cô đơnquạnh quẽ.2.1.2. Từ Hán ViệtTrong một số bài thơ từ Hán Việt xuất hiện với tần suất cao:Ví dụ 1:“lũ bọ ngựa ôm lửa tam muội tự diệttro cốt chần chừ bến sôngtôi ủ tôi trong lòng bát nhãngồi đếm chân hƣơng thiên trúcquạt mùa đông đẩy lửa tràn khỏi miệng lò sinh diệtbạch lạp ngày chào đời nực mùi khuynh diệpcâu thần chú có đôi cánh đẹp hơn mặt ngƣờivuốt cựa múa trên bông vàng phật hạnh”(Cóc – tai)Phương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thường ĐoanTrong bài thơ trên các từ Hán Việt xuất hiện khá nhiều và đều thuộc trƣờng từvựng Phật giáo nhƣ “, “thiên trúc”, “bát nhã”, “tự diệt”, “thần chú”, “phật hạnh”,… Bàithơ chính là lời tựa cho lẽ đời sinh diệt, với nhiều từ Hán Việt, lời thơ mang đậm màusắc u tịch trang nghiêm nhà Phật, chính điều đó làm nổi bật lên những tƣ tƣởng Phậtgiáo nhƣ có sinh ắt có diệt. Tuy nhiên những tƣ tƣởng đó chỉ làm nền để thể hiện cái“điên tỉnh ngọt cay” trong thơ. Cửa Phật chƣa chắc đã bình yên với những “tiếng mõnhƣ tiếng lục lạc lắc trên nóc nôi mƣời tám tháng” đầy ám ảnh. Từ đó ta thấy từ HánViệt xuất hiện để tạo nên không gian triết lý nhà Phật để rồi không gian đó lại bị phátung để làm nền cho những sự cuồng loạn bất lực trƣớc dòng đời quẩn quanh “sinh diệt”đó.Ví dụ 2:“lập thể chồng chất tƣ tƣởng khó phân địnhthủy mặctự thân xúc cảm”(Chuyện tĩnh vật)Trong bài thơ này, tƣ tƣởng đƣợc biểu đạt chủ yếu là sự bức bối ngột ngạt trongnhững tƣ tƣởng “đánh đố suy nghĩ” con ngƣời, họ suy tính quá nhiều để rồi tất cả trởnên “câm” và “im lặng” với một thứ “ngôn ngữ không âm”. Cảm xúc dần dần bị lấn át,con ngƣời dần dần “áp đặt mình vào khung bố gƣơng mặt hết giống ngƣời” vì họ đã trởthành tĩnh vật trong cái khối hộp tù túng do chính mình tạo ra. Và các từ Hán Việtđƣợc sử dụng trong bài nhƣ “lập thể”, “tƣ tƣởng”,“phân định”, “thủy mặc”, “tự thân”,xúc cảm” đƣợc sử dụng rất hợp lý, giúp biểu đạt nội dung bài thơ. Bởi vì từ Hán Việtkhiến cho cảm xúc trong thơ trở nên trang trọng hóa, trừu tƣợng hóa, cảm xúc khôngcòn cụ thể mà là một cái gì đó rất mơ hồ. Khi đọc câu thơ lên với nhiều từ Hán Việt tacó cảm giác câu thơ lạnh, không đƣợc gần gũi và cụ thể cũng nhƣ con ngƣời dần dần tựđánh mất mình để trở thành “tĩnh vật”, cảm xúc cũng mơ hồ và xa xăm dần với họ.2.2.Các phƣơng tiện tu từ ngữ nghĩa2.2.1. Nhóm ẩn dụNhóm ẩn dụ đƣợc nhà thơ sử dụng rất nhiều, đây là một trong các phƣơng tiện tutừ tiêu biểu trong phong cách thơ của Phan Ngọc Thƣờng Đoan.- Ẩn dụ tu từVí dụ 1:“từ khi ngựa bỏ đƣờng dàiyên tình phủ bụi, cƣơng đai rêu mờ”Phương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thường Đoan(Ngậm ngùi)Ca dao ta có câu:“Đƣờng dài ngựa chạy biệt tămNgƣời thƣơng có nghĩa trăm năm cũng về”Hình ảnh “ngựa bỏ đƣờng dài” chính là ẩn dụ cho ngƣời tình phụ nghĩa đi biệttăm không thấy trở về. Sự ẩn dụ này giúp cho bài thơ trở nên nhẹ nhàng hơn, giảm đisự oán trách với ngƣời xƣa, chỉ còn lại nỗi “ngậm ngùi” nhẹ nhàng trôi trong dòng tƣtƣởng.Ví dụ 2:“Trăm dòng sông vẫn đổ về biển cảBao dung một đời sao mẹ vẫn quạnh hiu?!”(Nhớ mẹ)Trong câu thơ trên, biển cả chính là ẩn dụ cho sự bao dung của mẹ. Hình thức ẩndụ này vừa ca ngợi đƣợc công lao của mẹ mênh mông nhƣ biển cả vừa nêu bật lênđƣợc một nghịch lý: biển cà bao dung thì có trăm sông đổ về nhƣng mẹ bao dung mộtđời lại vẫn quạnh hiu. Đó chính là nỗi niềm đau đáu của nhà thơ.Ví dụ 3:“Ta tìm ta giữa hàng keoBóng liêu xiêu với cánh diều đứt dâyDiều băng tiếng sáo cũng bayCỏ may xƣớc rách bàn tay hẹn rồi.”(Rũ ngƣời)“Cánh diều” ở đây chính là hình ảnh ẩn dụ của tuổi thơ. Nhà thơ muốn đƣợc rũ bỏđể trở về miền quê với những kỷ niệm thuở ấu thơ, tự mình tìm lại mình trong nhữngký ức xƣa đó nhƣng tất cả chỉ còn lại “cánh diều đứt dây”. Diều đứt dây rồi cũng nhƣtuổi thơ không thể nào trở lại. “Diều băng tiếng sáo cũng bay” tiếng sáo nhƣ tiếng gọitừ thuở xa xăm đẹp đẽ ấy theo cánh diều đứt bay xa dần xa dần ngoài tầm với, bàn taybị cỏ may xƣớc rách của nhà thơ cũng là một hình ảnh ẩn dụ cho sự níu kéo bất thànhmà trái lại còn làm mình bị tổn thƣơng.Ví dụ 4:“mỗi ngày tôi ở dƣới từng tàn câyđau rƣng rứcnghe ngƣời xƣa khóc giữa ban ngày”(Mƣa không về trên hàng cây cụt ngọn)Qua hình ảnh ẩn dụ ví “hàng cây cụt ngọn” nhƣ “ngƣời xƣa” ta có thể thấy đốivới nhà thơ, những hàng cây cổ thụ Sài Gòn nhƣ một ngƣời già sống trăm năm chứngkiến bao đổi thay của đất và ngƣời. Những hàng cây đó không phải là cỏ cây thực vậtPhương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thường Đoanmà là con ngƣời, là chứng nhân của lịch sử, là ngƣời cha hiền từ chở che chúng tatrƣớc nắng mƣa gió bão, mà nay chúng lại bị vạt bằng, cụt ngọn! Hình ảnh ẩn dụ“ngƣời xƣa” cho ta thấy rõ niềm trân trọng của nhà thơ với những hàng cây, đồng thờicũng nhắc nhở ta, cây cũng có sự sống, những “ngƣời xƣa” ấy cũng biết “đau rƣngrức”, “biết khóc giữa ban ngày”. Hình ảnh ẩn dụ trên đƣợc sử dụng khá hay, nó cho tathấy rõ sự quan trọng của những hàng cây cổ thụ và biết trân trọng chúng hơn.- Nhân hóaVí dụ 1:“Xin cảm ơn những tán cây xanhRủ che sự thậtXin cảm ơn những trận mƣa đêmĐã thét gào cuồng nộ”(Lời cảm ơn ngƣời)Ở đây “cây xanh” và “những trận mƣa đêm” đã đƣợc nhân hóa nhƣ hai con ngƣời,một kẻ thì che đậy những giả dối trong tình yêu của nhân vật “anh”, một kẻ lại gào thétvạch trần sự giả dối ấy. Thật ra làm gì có những “cây xanh” và “những trận mƣa đêm”ấy tất cả chỉ là cái cớ cho một trái tim vẫn say đắm trong một tình yêu bị dối lừa. Nhàthơ nhƣ mƣợn những sự vật xung quanh để lừa dối che đậy mình rồi lại cảnh tỉnh mình,thực ra đó chỉ là cái cớ vì vốn dĩ khi yêu ngƣời ta luôn muốn tin vào những lời mậtngọt nhƣng khi nhận ra sự thật thì luôn không đủ can đảm để đối diện, hình thức nhânhóa ở đây nhƣ một sự trốn tránh thực tại của nhà thơ – một ngƣời phụ nữ yêu say đắmvới một trái tim mềm yếu.Ví dụ 2:“thổ cẩm mất mùi trinh tiếtđôi ngực trần tái dại trăng núi buốthoa văn ƣỡn congbàn tay mù mắtlũ bò rừng yêu vô cảm đám công mái dựng đuôi”(Sapa)Những câu thơ trên mang màu sắc gợi dục nhƣng không thô thiển vì con ngƣờinào có xuất hiện, tất cả những cảnh vật xung quanh đều đƣợc nhân hóa để thay conngƣời “nẻ mình đòi yêu”. Dục vọng và cuộc yêu đều đƣợc nhân hóa khiến cho nỗikhao khát hiến dâng đƣợc diễn tả đầy đam mê khoái lạc nhƣng vẫn không trở nên tụctĩu thô thiển. Ngoài phƣơng tiện tu từ nhân hóa ra ở đây ta còn thấy xuất hiện hoán dụlấy bộ phận chỉ toàn thể nhƣ “thổ cẩm” chỉ ngƣời con gái dân tộc, “hoa văn ƣỡn cong”chỉ đƣờng cong của ngƣời con gái, phép hoán dụ kết hợp nhân hóa giúp ta dễ dàng hìnhdung đối tƣợng đƣợc mô tả nhƣng vẫn tránh đƣợc sự thô thiển.Phương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thường Đoan2.2.2. Nhóm hoán dụ- Tƣợng trƣngTƣợng trƣng là những ẩn dụ và hoán dụ tu từ có tính chất ƣớc lệ xã hội, nghĩa củanó phần nào đã đƣợc cố định hóa.Trong thơ mình, Phan Ngọc Thƣờng Đoan sử dụng khá nhiều các hình ảnh tƣợngtrƣng, bà luôn để độc giả tự mình chiêm nghiệm chứ ít khi dùng những hình ảnh cụ thểcứ đọc vào là hiểu.Ví dụ 1:“Thôi ta bỏ núi về đồngĐem vầng trăng khuyết treo dòng sông xƣa”(Rũ ngƣời)Hàn Mặc Tử từng viết “Nói trăng rằm là nói cuộc đoàn viên/ Nói trăng khuyết lànói lời chia biệt”, điều đó cho thấy trong thơ ca “vầng trăng khuyết” là biểu tƣợng củachia ly hay cụ thể hơn trong bài “Rũ ngƣời” đó là ngƣời con xa xứ Phan Ngọc ThƣờngĐoan. Cặp đôi “vầng trăng” và “dòng sông” thƣờng xuyên đƣợc sử dụng trong thơ cavới nghĩa tƣợng trƣng nhƣ trong ca từ nhạc phẩm “Biết đâu nguồn cội” của cố nhạc sĩTrịnh Công Sơn: “con sông là quán trọ và trăng tên lãng du”. Trong bài thơ “Rũ ngƣời”hình ảnh trăng và sông cũng là ngƣời đi và kẻ ở nhƣng có đôi điều khác biệt khi kẻ ởlại là quê hƣơng và ngƣời đi lại là đứa con xa quê nay muốn rũ bỏ phiền muộn chốn thịthành trở về với quê hƣơng – quán đợi của đời mình. Nhờ hình ảnh ấy mà câu thơ cuốivừa đẹp nhƣ một bức tranh thủy mặc với vầng trăng soi sáng con sông quê êm đềm,vừa mang tính tƣợng trƣng cao mang lại một cái kết đoàn viên cho cả “sông” và“trăng”.Ví dụ 2:“những cơn mƣa đêmmƣa ngày, mƣa sáng, mƣa chiềubất chợt đến rồi đi vội vãnhƣ ngƣời đàn ông nói yêu”(Có một lần ngồi ngắm mƣa)Trong đoạn thơ trên hình ảnh “mƣa” đƣợc điệp lại nhiều lần kết hợp phép liệt kê“mƣa đêm, mƣa ngày, mƣa sáng, mƣa chiều”, rõ ràng hình ảnh mƣa đƣợc tác giả chú ýnhấn mạnh khá rõ vì “mƣa” tƣợng trƣng cho sự bất chợt. Nó đến bất chợt rồi đi bấtchợt, nhanh đến nỗi không sao biết trƣớc đƣợc khi nào nó đến và đi, những cơn mƣa cứvô thƣờng nhƣ thế nhƣ “ngƣời đàn ông nói yêu”. Lời yêu ấy đến nhanh rồi đi cũng vội,nó cũng mong manh nhƣ cơn mƣa phùn từng hạt nhẹ bay trong gió, chỉ còn lại nỗi đautrong tim ngƣời phụ nữ là dài lâu và sâu sắc mà thôi. Nhờ thế mà hình ảnh mƣa thi vịlắm nhƣng cũng cay đắng lắm.Phương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thường ĐoanVí dụ 3:“Mẹ một đời cam phận dòng sôngKhi lớn – khi ròng – ngƣợc – xuôi – vất vả…Mang phù sa bồi ruộng đời con”(Nghĩ về hoàng hôn mẹ)Khi “dòng sông” gắn liền với “phù sa” thì dòng sông không còn tƣợng trƣng cho“kẻ ở” nhƣ ví dụ trên nữa, mà thay vào đó là một hình tƣợng khác: cho và nhận. Consông hiền hòa mang trong mình phù sa màu mỡ luôn bồi đắp cho ruộng đồng tƣơi mát.Con sông luôn cho đi và đồng ruộng thì luôn luôn nhận lấy nhƣ một quy luật bất biếncủa cuộc sống. Chính hình ảnh này và ý nghĩa tƣợng trƣng của sự cho đi vô điều kiệnấy đã khơi nguồn cho mạch thơ. Sự cho nhận này cũng giống nhƣ tình mẹ bao la, cảđời mẹ nuôi nấng chở che cho con cái mà không đòi hỏi nhận lại bất cứ một điều gì.Hình ảnh tƣợng trƣng này làm ta thêm thấu hiểu về tình mẹ và càng đau đớn hơn khi takhông làm đƣợc điều gì cho mẹ khi những tháng ngày đời mẹ không còn nhiều nữa.Tiểu kếtThơ Phan Ngọc Thƣờng Đoan luôn ẩn giấu những cảm xúc mãnh liệt về tình yêu,tình mẹ,.. sau những con chữ đƣợc chọn lọc tinh tế từ việc sử dụng các phƣơng tiện tutừ. Các phƣơng tiện ấy đƣợc sử dụng khá đa dạng và linh hoạt trong thơ. Nhƣng chủyếu nhà thơ chỉ sử dụng phƣơng tiện tu từ từ ngữ và phƣơng tiện tu từ ngữ nghĩa. Haidạng phƣơng tiện tu từ này đem đến giá trị thẩm mỹ cao cho câu thơ, nhất là tăng màusắc tu từ khiến cho nội dung câu thơ đƣợc bật lên rõ và sáng.Phương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thường ĐoanCHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG THƠ PHAN NGỌCTHƢỜNG ĐOAN3.1.Các biện pháp tu từ từ ngữ3.1.1. Biện pháp hội tụBiện pháp này hội tụ từ ngữ xoay quanh một hình ảnh chủ đạo. Và trong thơ PhanNgọc Thƣờng Đoan biện pháp này đƣợc sử dụng khá nhiều.Nhƣ ở phần 2.1.1.2. đã nêu các từ nhƣ “bát nhã”, “thiên trúc”, “sinh diệt”,… đềuxoay quanh hình ảnh Phật giáo, bài thơ vì thế mà trở nên u tịch triền miên nhƣ sốngtrong cõi Phật.Còn trong bài “Còn nhớ còn thƣơng” có những vần thơ:“Em cuộn tròn rét buốt trong tayGhìm nỗi nhớ qua từng con dốc nhỏĐƣờng vắng lạnh một mình trong mƣa gióĐiếu thuốc tàn nỗi nhớ cũng òa theo”(Còn nhớ còn thƣơng)Trong đoạn thơ trên các từ nhƣ “cuộn tròn”, “rét buốt”, “nỗi nhớ”, “vắng lạnh”,“một mình”, “điếu thuốc tàn” có sự đồng nhất về mặt liên tƣởng, tạo ra đƣợc mộttrƣờng liên tƣởng rộng lớn hơn so với ý niệm chung của trƣờng mà nó gợi ra. Các từnày diễn đạt đƣợc sự cô đơn và giá lạnh trong cả cảnh vật lẫn tâm hồn con ngƣời, gópphần tạo nên khung nền cảm xúc cho các câu từ trong thơ.3.1.2. Biện pháp triển khai từ ngữ“chim hót giọng sƣơng trong trẻo trên tầng tầng câyđôi má trăng bầu vành vạnh trên nền trời sáng”(Mặt nạ)Ta thấy trong hai câu thơ trên nhà thơ triển khai từ ngữ thật cụ thể thật chi tiết đểtạo ra một bức tranh rõ ràng sống độngnhƣ chính ta tận mắt nhìn thấy cảnh vật thậttrong trẻo và đẹp đẽ của buổi sớm tinh sƣơng khi con ngƣời còn chƣa phải đeo lên mặtchiếc mặt nạ để đối diện với cuộc đời phạm tục. Việc miêu tả vẻ đẹp tinh khiết ấy đốilập trực tiếp với sự ô tạp khi “ngƣời bán mặt nạ bắt đầu rao khi mặt trời đỏ lƣng caoPhương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thường Đoanốc”, làm bật lên sự đối nghịch của hoàn cảnh khiến ngƣời ta phải đeo “mặt nạ”. Nếu takhông sử dụng biện pháp triển khai từ ngữ thì câu thơ chỉ còn là “chim hót trên tán cây,mặt trăng tròn trên nền trời”, rõ ràng nếu viết nhƣ vậy thì câu thơ thiếu đi tính cụ thể vàcảnh vật lập tức trở nên vô cùng tầm thƣờng, và cũng không tạo nên hiệu quả về mặtnội dung cho bài thơ.Và trong một bài thơ khác:“là sƣơng là mây vây phủ trùng trùnglà con ngƣời lập lờ nhỏ nhoi đen trắng”(Buối sáng có nhiều chuyện kể)Hai câu thơ này cũng sử dụng biện pháp triển khai từ ngữ để làm cụ thể cho ý “làsƣơng mây, là con ngƣời” - chỉ mang sắc thái mô tả một cách trung lập. Nhờ đó takhông phải chỉ nhìn cảnh vật một cách tĩnh tại bình thƣờng mà nhƣ cùng nhà thơ “đitrên đầu ngọn cây” thấy đƣợc tất cả những “sƣơng mây vây phủ trùng trùng” đầy đedọa đầy bất an, thấy đƣợc “con ngƣời nhỏ nhoi đen trắng” nhƣ chính ta đang nhìnxuống loài ngƣời nhỏ bé từ một cặp thiên nhãn nào đấy vậy.3.2.Các biện pháp tu từ ngữ nghĩa3.2.1. Điệp ngữĐây là biện pháp này đƣợc sử dụng xuyên suốt trong hầu hết các bài thơ của PhanNgọc Thƣờng Đoan.Trong đó có hai loại điệp ngữ đƣợc sử dụng chủ yếu là điệp cấutrúc và điệp phô diễn.-Điệp cấu trúcVí dụ 1:“một nửa mơ hồmột nửa saymột nửa ngọt ngàomột nửa cay”(Rƣợu xuân)Toàn bộ bài thơ “Rƣợu xuân” đều sử dụng lối điệp cấu trúc “Một nửa…” này.“Một nửa” đƣợc nhấn mạnh và là trung tâm cấu tạo nên toàn bài thơ, là mạch nguồnPhương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thường Đoancảm xúc về mặt nội dung cho cả bài. Từ đầu đến cuối, cái gì cũng là “một nửa”, cuộcsống và tình yêu cũng thế. Tác giả luôn cảm thấy thiếu vắng, cô đơn khi cuộc đời luônluôn thiếu đi một mảnh ghép, mọi thứ đối với bà đều chỉ là một nửa không trọn vẹn màthôi.Ví dụ 2:“rơi lại phía sau là chiếc lárơi lại phía sau là cơn giórơi lại phía sau là nỗi nhớ”(Hư ảo, Phan Ngọc Thƣờng Đoan)Với lối điệp cấu trúc kết hợp với kiểu câu đẳng thức hóa thì động ngữ “rơi lạiphía sau” đƣợc nhấn mạnh khiến ta hình dung rõ ràng hơn và ấn tƣợng mạnh mẽ hơnvới cảm giác của nhà thơ. Đối với bà mọi thứ đều rơi và chính bà cũng rơi đến tột cùngcủa nỗi nhớ và sự cô đơn khi “em với tiếng chuông nhà thờ rơi!”. Ở đây hình ảnh gióthổi lá bay rơi đầy sau lƣng ngƣời khiến ta liên tƣởng đến một sự đơn độc vắng lặng,mọi thứ đều nằm lại phía sau chẳng còn gì theo ta tiếp bƣớc.- Điệp phô diễnĐiệp phô diễn là sự mở rộng của điệp cấu trúc, tất cả đều xoay quanh một chủ đềnhất định.Ví dụ 1:“Mƣời năm ở rừng quen từng chiếc láTiếng đàn ngẩn ngơ cả cành khôMƣời năm giữ rừng làm ngƣời đốt láKhông còn nhớ bao mùa đã rơi”(Tiếng đàn kìm của ngƣời giữ rừng lịch sử)Đoạn thơ không chỉ có điệp ngữ “mƣời năm” mà là điệp phô diễn nội dung của cảđoạn. Ở đây từng câu thơ phát triển theo mức độ tăng tiến, nỗi buồn bơ vơ lạc lõngtheo tiếng đàn kìm. Ngƣời giữ rừng cô độc chỉ còn tiếng đàn bầu bạn rồi sự cô độc ấylại đƣợc nâng lên nhƣng vẫn xoay quanh một chủ đề khi mƣời năm qua đi, thời gianxóa nhòa tất cả, cô độc lâu đến mức ngƣời ta cũng không còn nhớ đã bao lâu rồi, khôngcòn nhớ “bao mùa đã rơi”.Ví dụ 2:“ngƣời múa khi mặt trời không mọcmúa cả lúc gió ngƣng vi vumúa mộng du trƣớc cây khô chếtPhương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thường Đoanmúa một mình với sân khấu không hồn”(Những con sóc)Trong đoạn thơ này, hình ảnh con ngƣời “múa” đƣợc điệp phô diễn. “Mặt trờikhông mọc”, “gió ngƣng vi vu”, “cây khô chết”, “sân khấu không hồn” đều là nhữnghình ảnh tƣợng trƣng cho sự lụi tàn, những hình ảnh này tuy hình thức khác nhaunhƣng đều giống nhau ở nội dung biểu hiện. Chúng gây ấn tƣợng mạnh với ta khi conngƣời “múa” và sống với niềm hân hoan trong thế giới tàn lụi héo khô, ở đó mọi thứđều là nhân tạo, cuộc sống thiên nhiên với “rừng xƣa với đại ngàn xa lắm” gần nhƣhoàn toàn biến mất, sóc chuyền cành trên những cột điện thay vì những hàng cây. Sócthì “múa” “mừng gió còn đùa lá bay” còn con ngƣời thì “múa” trong sự lụi tàn củacuộc sống vì thiên nhiên đã xa lắm với họ rồi.3.2.2. Phản ngữPhản ngữ không phải là phép đối mà là cách lợi dụng sự tƣơng phản để nêu lênmâu thuẫn nghịch lý.“mọi thứ đều im lặng, im lặngcả khi có nhiều ngƣời đang đứng đótrò chuyện với nhau bằng ngôn ngữ không âm”(Chuyện tĩnh vật)Trong đoạn thơ này biện pháp phản ngữ đƣợc sử dụng để chỉ sự đối lập mâuthuẫn khi con ngƣời “trò chuyện” nhƣng lại “im lặng” và họ nói với nhau bằng thứ“ngôn ngữ không âm”. Sự mâu thuẫn, nghịch lý đƣợc thể hiện rõ rệt, con ngƣời tròchuyện nhƣng không khác gì câm lặng vì họ cũng giống nhƣ những tĩnh vật luôn sốngtrong sự nín lặng và không bao giờ sẻ chia. Nhờ biện pháp phản ngữ câu thơ khiến chongƣời đọc phải chiêm nghiệm sâu sắc về nghịch lý này trong cuộc sống và cũng tự nhìnlại cách sống của bản thân mình.3.3.Các biện pháp tu từ cú pháp3.3.1. Đảo ngữVí dụ 1:“gùi lƣng mây thắt yếm ongrạo rực cổng trời thoát tụcổi sẻ thơm lừng phiên chợ tình rôm rảPhương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thường Đoantênh hênh dƣới váy xòe nỗi buồn cƣời khúc khích khoe khoang”(Sapa)Sử dụng biện pháp đảo ngữ tức là ta cố ý nhấn mạnh bộ phận đƣợc đảo lên trƣớc,trong trƣờng hợp này đó là hai tính từ “rạo rực” và “tênh hênh”. Nếu theo cách viếtthông thƣờng ta sẽ có hai câu thơ nhƣ sau:Cổng Trời rạo rực thoát tụcdƣới váy xòe nỗi buồn tênh hênh cƣời khúc khích khoe khoangNếu ta viết theo cách này thì ý đồ dùng từ để biểu ý của tác giả sẽ không đƣợctrọn vẹn hai từ “rạo rực” và “tênh hênh” chƣa đƣợc nhấn mạnh.Theo cuốn Từ điển tiếng Việtcủa PGS.Nguyễn Kim Thản chủ biên (xuất bản năm2005 bởi NXB Văn hóa Sài Gòn) ta có thể giải nghĩa của hai từ trên nhƣ sau:-Tênh hênh: (trạng thái) nằm phơi ra một cách lộ liễu, thiếu kín đáo, thiếu ý tứ.Rạo rực: (lòng) phấn chấn, xao xuyến.Nghĩa của hai từ này nhờ biện pháp đảo ngữ đƣợc nhấn mạnh và gây chú ý, khiếnta liên tƣởng đến một điều gì đó đậm mùiphong nguyệt. Một cô gái dân tộc thấy lòngmình rạo rực nơi chợ tình, cô ta để váy xòe tênh hênh, chiếc váy tênh hênh hay chínhlòng cô đang muốn tênh hênh với ngƣời tình nào đó ở nơi núi rừng hoang dại màchuyện trai gái đến với nhau ngày họp phiên chợ tình là chuyện hết sức bình thƣờng vàthậm chí là hiển nhiên. Từ “rạo rực” và “tênh hênh” đƣợc sử dụng rất đắt, nó kín đáonhƣng cũng đủ sức gây chú ý để phơi bày trần trụi nỗi ham muốn thầm kín nhất nơingƣời con gái, cô muốn đƣợc “nẻ mình đòi yêu”, muốn đƣợc “rạn nứt giữa eo trời”!Bài thơ với nội dung và cách dùng từ rất đắt đã đi trƣớc thời đại, mang nỗi niềm củangƣời con gái tỏ bày. Bà không phê phán “nỗi ham muốn hiến dâng” mà ngƣợc lại, bàtrân trọng nó. Đối với bà không có gì là xấu xa, không có gì là hèn mọn, mọi ngƣời phụnữ có khát khao và có can đảm giành lấy hạnh phúc cho mình đều đáng đƣợc trân trọng,đáng đƣợc hƣởng một hạnh phúc trọn vẹn nhƣ họ mong ƣớc. “Nỗi ham muốn hiếndâng” chẳng qua cũng chỉ là một cung bậc, một giai đoạn vƣơn tới hạnh phúc. Vàngƣời con gái dân tộc họ yêu mãnh liệt, cuồng say, không e ấp mà mạnh bạo, can đảmđến với tình yêu. Đó là chính là lý do đảo ngữ “rạo rực” và “tênh hênh” đƣợc sử dụngrất đắt, đúng chủ thể và đúng nội dung mà nó hƣớng đến.Phương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thường Đoan3.3.2. Phép sóng đôi cú phápPhép sóng đôi cú pháp (hay còn gọi là tiểu đối) ựa trên phép lặp cú pháp nhƣngcó sự sóng đôi từng cặp với nhau.Ví dụ 1:“Chiều hạ mênh mông, nắng vàng mênh môngMột màu tím từ chân trời xa loang dần về”(Tím xƣa)Câu thơ “Chiều hạ mênh mông, nắng vàng cũng mênh mông” sử dụng phép sóngđôi cú pháp để nhấn mạnh sự “mênh mông” chung quanh nhà thơ, mênh mông đến nỗinhà thơ nhƣ một mình ở giữa tịch liêu, cô đơn đến lạ. Không chỉ có chiều hạ mênhmông mà nắng vàng cũng thế, cảnh vật ở hai vế sóng đôi với nhau, bổ sung cho nhau,nhấn mạnh sự mênh mông của cảnh và đơn côi của tình. Cảnh vật ấy vẽ nên một bứctranh đẹp nhƣng tĩnh lặng, cô đơn làm nền cho những cảm xúc nhớ thƣơng một thời dĩvãng với những cánh hoa Hoàng Hậu tím của nhà thơ.Ví dụ 2:“từ khi ngựa bỏ đƣờng dàiyên tình phủ bụi, cƣơng đai…rêu mờ”(Ngậm ngùi)Phép sóng đôi cú pháp đƣợc thể hiện trong câu thơ “yên tình phủ bụi, cƣơngđai…rêu mờ”. Câu này dùng hình ảnh khá quen thuộc trong thơ ca, đó là “ngựa bỏđƣờng dài” để chỉ ngƣời đi biền biệt không về. Ở đây không chỉ có “yên tình” phủ mộtlớp bụi thời gian, mà “cƣơng đai” cũng phủ rêu xanh, ngựa bỏ đƣờng dài, không đi nữa,yên cƣơng đều bị thời gian tàn phá lấp vùi. Biện pháp sóng đôi khiến ta hình dung rõhơn, đậm nét hơn điều đó, làm ta ngậm ngùi hơn trƣớc một mối tình “xƣa…nhạt…theomàu thời gian”. Hai hình ảnh đi cùng nhau, bổ trợ cho nhau, “yên tình” đối với “cƣơngđai”, “phủ bụi” đối với “rêu mờ”, phép đối thật chỉnh cả về nội dung và hình thức, câuthơ đƣợc bật sáng hơn vì phép sóng đôi cú pháp cũng là một biện pháp tu từ thƣờnggặp trong các bài thơ sáng tác thời kỳ trung đại nhƣ “Truyện Kiều”, “Chinh phụngâm”,… nên nhà thơ dùng biện pháp này cũng một phần có tác dụng khiến đọc giảbỗng dƣng nghĩ về những gì thật xa xƣa thuộc về dĩ vãng và hồi ức mà nay chỉ còn cóthể ngậm ngùi tƣởng nhớ.Phương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thường Đoan3.4.Các biện pháp tu từ ngữ âm3.4.1. Hài thanhHài thanh là sự lựa chọn và kết hợp các âm thanh sao cho hài hòa tƣơng hợp vớitrạng thái cảm xúc đƣợc biểu đạt.Ví dụ 1:“mắt sóc long lanh nắng sángóng ả nắng trƣa”(Những con sóc)“Trong thể hiện lời nói, những âm e, o, a, ă là những âm sáng, còn lại là âm tối.”[3]Trong hai câu thơ trên, ta có thể thấy các âm sáng xuất hiện khá nhiều nhƣ “mắt”,“sóc”, “long”, “lanh”, “nắng”, sáng”,… Các âm sáng hầu nhƣ chiếm 90% trong hai câuthơ trên chính điều này tạo nên sự hài hòa giữa âm thanh và nội dung câu thơ. Với hìnhảnh những con sóc ngây thơ chuyền cành, ánh mắt sóc nhƣ ánhmắt trẻ thơ long lanhnhìn nắng, ta thấy nội dung hai câu thơ rất sáng, rất trong trẻo và thuần khiết. Làm bậtlên nét đẹp của sóc và cũng chính là nét đẹp của tự nhiên mà con ngƣời – những ngƣờiđã quen với một lối sống công nghiệp vồn vã – vô tình quên đi mất. Đây là hiệu quả tutừ của biện pháp hài thanh khi đƣa các âm có âm lƣợng phù hợp vào để nhằm thể hiệnvà làm nổi bật nội dung.Cũng trong bài thơ “Những con sóc” ta có các câu:“ngƣời múa khi mặt trời không mọcmúa cả lúc gió ngƣng vi vumúa mộng du trƣớc cây khô chếtmúa một mình với sân khấu không hồn”(Những con sóc)Những câu thơ này miêu tả điệu vũ vô hồn của con ngƣời trƣớc thiên nhiên tàn lụi.Họ sống ngoảnh mặt với tự nhiên nên không còn “đại ngàn xa lắm” nữa mà chỉ còncảnh vật héo khô không sức sống. Đoạn thơ này có mạch cảm xúc hoàn toàn trái ngƣợcvới đoạn trên, vì vậy biện pháp hài thanh cũng thể hiện khác đi, không còn những âmsáng liên tiếp nữa mà thay vào đó là các âm tối xuất hiện với tần suất cao nhƣ: “vi vu”,[3]Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa (2013), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt NamPhương tiện tu từ và biện pháp tu từ trong thơ Phan Ngọc Thường Đoan“mộng du”, “khô”, “chết”,… Các âm tối này khiến câu thơ tối lại không còn sáng sủavà trong trẻo nữa mà chứa đầy sự âm u của cảnh vật của lòng ngƣời. Không chỉ sửdụng các âm mang âm lƣợng sáng mà nhà thơ còn sử dụng các âm cuối là phụ âm tắcvô thanh (p, t, c, ch) để tạo nên âm tiết khép. Câu thơ không chỉ mở ra cảnh vật tăm tốimà còn có phần ngột ngạt bức bối do sử dụng âm tiết khép nhƣ “mọc”, “chết”. Sự hàithanh trong bài thơ đã đạt đến sự hoàn hảo khi diễn đạt sự thay đổi cảm xúc qua từngcâu từng đoạn một cách nổi bật, hài hòa và tối ƣu nhất.Ví dụ 2:“rơi lại phía sau là mùa xuân dịu ngọtrơi lại phía sau là cơn khátrơi vào tận cùng là cô độc”(Hƣ ảo)Các câu thơ đều khép lại bằng các âm tiết khép (kết thúc bằng các phụ âm tắc vôthanh) đi kèm với thanh trắc nhƣ “ngọt”, “khát”, “độc”. Các âm tiết này có tác dụng tạosự u uất, khép kín. Khiến trạng thái câu thơ có vẻ nhƣ bế tắc. Điều này tạo ra sự hàihòa giữa sự lựa chọn kết hợp âm thanh với cảm xúc chơi vơi, bế tắc, rơi vào nơi sâuthẳm không có điểm dừng mà bài thơ biểu đạt.3.4.2. Điệp âmĐiệp âm có nhiều hình thức nhƣ: điệp phụ âm đầu, điệp vần, điệp thanh. Nhƣngtrong thơ Phan Ngọc Thƣờng Đoan chỉ sử dụng biện pháp điệp thanh là chủ yếu.- Điệp thanhVí dụ 1:“nhƣng sá gì một ngọn heo may mà mùa xuân không dám vềdẫu trên hành tinh này luôn có những góc tối u ámđể rất nhiều lần…buổi sáng chết tức tƣởi trong khói nắng ám đỏ”(Buổi sáng có nhiều chuyện kể)Ta thấy bốn câu thơ và đặc biệt là câu thơ cuối có nhiều thanh trắc đi liền nhautạo nên cảm giác uất ức gay gắt và tức tƣởi, đó cũng chính là tâm trạng bao trùm bàithơ khi ngƣời đàn bà “lang chạ…đánh cắp hạnh phúc kẻ khác” để rồi kết thúc số phậnmình nhƣ “buổi sáng chết tức tƣởi trong khói nắng ám đỏ”.Ví dụ 2: