Tại sao cô dâu phải ngồi lên gối

Khi về nhà chồng, thường có tục lệ cô dâu phải mang theo kim. Điều này có ý nghĩa gì? Mimosa Studio sẽ giải đáp chi tiết cho bạn.

Bạn đang xem: Mẹo cho cô dâu về nhà chồng


Cô dâu mang kim về nhà chồng nếu nghe bình thường thật lạ đúng không ạ? Lý giải tại sao cô dâu phải cài kim, cụ thể là cài 9 cây kim vào váy cưới? Tục lệ đó tương truyền của người xưa: Đó là cô dâu mang theo tiền bạc, thóc gạo của bố mẹ để rải trên dọc đường tuy nhiên việc cô dâu mang kim về nhà chồng với mục đích gì thì chưa được lý giải. Vậy để giải đáp những thắc mắc cho mọi người nói chung hay những cô gái chuẩn bị lấy chồng nói riêng hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé!


Mục lục

1 Các thủ tục của đám cưới Việt2 Phong tục cô dâu mang kim cài? Tác dụng của 9 cây kim là gì?

Các thủ tục của đám cưới Việt

Lễ dạm ngõ – nghi thức truyền thống

Trong phong tục cưới hỏi , đám cưới Việt diễn ra trong nhiều giai đoạn, hình thức nhưng đầu tiên là lễ dạm ngõ. Lễ dạm ngõ là một phần quan trọng của nghi lễ cưới truyền thống để nhằm xác lập quan hệ hôn nhân giữa hai bên gia đình. Nhà trai sẽ đến đặt vấn đề với nhà gái để chính thức đi lại tự do với nhau, tiếp tục tìm hiểu trước khi quyết định kết hôn. Lễ dạm ngõ thì không cần có vai trò của người mai mối và vật phẩm.

Tại sao cô dâu phải ngồi lên gối

Lễ ăn hỏi

Lễ ăn hỏi hay còn gọi là bê tráp như một lời thông báo với mọi người về sự kết giao của hai gia đình và hai vợ chồng. Hiện nay, lễ hỏi đã được giảm bớt, bớt rườm rà nhưng vẫn phải có bởi nó đánh dấu bước quan trọng trong quan hệ hôn nhân giữa hai người.

Tại sao cô dâu phải ngồi lên gối

Nghi thức cưới trong ngày trọng đại

Lễ cưới là điểm nhấn của mọi nghi lễ cưới truyền thống Việt Nam. Nghi lễ cưới gồm 3 nghi thức chính:

Lễ xin dâu

Trước khi đón dâu, mẹ chú rể sẽ đi cùng người thân, bạn bè trong gia đình đến nhà gái cùng cơi trầu, chai rượu. Hãy báo trước thời điểm đến để nhà gái chuẩn bị.

Tại sao cô dâu phải ngồi lên gối

Nghi lễ rước dâu

Đoàn rước dâu của nhà trai có thể thỏa mái di chuyển bằng mọi phương tiện. Vị trí đầu đoàn là đại diện nhà trai tiếp đó là bố chú rể, chú rể và người thân, bạn bè. Sau khi đã vào nhà gái thì hai bên sẽ chính thức giới thiệu , có đôi lời với nhau thông qua đại diện hai bên và chính thức xin rước cô dâu về.

Khi đã được chấp thuận thì chú rể vào phòng trao hoa cho cô dâu, cùng cô dâu thắp nén hương trên bàn thờ rồi chào bố mẹ, họ hàng hai bên. Cha mẹ cô dâu sẽ có đôi lời dặn dò cặp vợ chồng trẻ. Đó có thể là lẽ sống, luân thường đạo lý, đạo lý vợ chồng, con dâu…

Tại sao cô dâu phải ngồi lên gối

Lễ lại mặt

Sau ngày cưới thì mẹ chồng sẽ cho cặp vợ chồng son một mâm lễ nhỏ để cầm về nhà gái. Lễ này được gọi là lễ nhị hỷ. Lễ nhị hỷ thường được diễn ra vào buổi sáng, không nên đi vào tối hay chiều muộn.

Tại sao cô dâu phải ngồi lên gối

Phong tục cô dâu mang kim cài? Tác dụng của 9 cây kim là gì?

Đám cưới Việt Nam diễn ra với rất nhiều phong tục, tục lệ tùy thuộc vào từng vùng miền, dân tộc cũng như tín ngưỡng. Và không thể trong số đó thắc mắc, đặt ra câu hỏi tại sao cô dâu lại phải mang kim về nhà chồng đúng không ạ. Và một thắc mắc khác nữa là nên mang 7 cây kim hay 9 cây kim. Phong tục gài kim vào váy cưới không quá phổ biến. Theo như nghiên cứu thì nó chỉ được diễn ra ở một số vùng miền nhất định và thậm chí chỉ tồn tại trong một số gia đình Việt – số lượng vô cùng ít.

Tại sao cô dâu phải ngồi lên gối

Ngoài ra còn tục cô dâu nên mang kim về nhà chồng 7 kim hay 9 cây kim. Nhiều nơi với phong tục cài kim vào váy cưới hoặc cài kim lên vấn đội đầu hoặc đơn giản hơn chỉ là gói cây kim vào một chiếc khăn mùi xoa của cô dâu. Một số nơi có thể thay thế cài kim bằng trâm cài tóc.

Theo truyền thuyết ngày xưa kể rằng, việc cô dâu mang kim về nhà chồng sở hữu nhiều nguyên nhân như át vía chồng hoặc mẹ chồng. Việc dải kim ở trên đường với hàm ý là rũ bỏ đi những xui xẻo, điều không may sẽ gặp đến với cô dâu trong vai trò mới là một người vợ và một người con dâu. Tuy nhiên điều này lại gây ra nhiều ý kiến trái chiều bởi nó có thể gây ảnh hưởng đến việc đi lại của người khác và phòng tránh vấn đề “Thượng mã phong” – hay còn gọi là tai biến phạm phòng.

Xem thêm: Quả Mít Tiếng Anh Là Gì - Trái Mít Tiếng Anh Là Gì

Tại sao cô dâu phải ngồi lên gối

Hiện tượng “phạm phòng” xảy ra như thế nào?

Việc cô dâu mang kim về nhà chồng sở hữu nhiều lý do nhất định nhưng việc mang về để phòng việc tai biến phạm phòng cũng được xem là điều dễ hiểu được nhiều quan điểm ủng hộ. Điều đó được thể hiện rõ nét như:

Trong đêm tân hôn, chú rể rất dễ dàng gặp phải tình huống phạm phòng “thượng mã phong”. Đó là khi hai vợ chồng đang trong quan hệ ân ái, nồng nhiệt nhất thì người chồng xuất hiện những biểu hiện vô cùng lạ – hay mọi người thường gọi với cái tên “bất tỉnh nhân sự” đi kèm với các triệu chứng như thở nhanh, hổn hển, chân tay bắt đầu co quắp, mồ hôi đầm đìa… Nếu người vợ không biết cách xử lý trường hợp này thì nguy hiểm nhất là có thể dẫn đến tử vong ở người chồng.

Tại sao cô dâu phải ngồi lên gối

Thượng mã phong thường xảy ra đối với các cặp đôi mới cưới trong đêm tân hôn

Và để giải quyết vấn đề này thì mẹo nhân gian tương truyền rằng khi gặp tình huống trên, hãy giữ nguyên tư thế của cả hai vợ chồng. Lưu ý nếu người vợ đẩy người chồng ra xa mình thì người chồng sẽ tử vong ngay lập tức.

Tại sao cô dâu phải ngồi lên gối

Cách cứu chữa hoặc sơ cứu ngay lập tức cho các cặp đôi đó chính là việc sử dụng các cây kim mà cô dâu đã mang theo khi về nhà chồng. Hãy lấy 9 cây kim ra và đâm vào “huyệt trường cường” của chồng.Những vị trí huyết trường thường nằm ở chỗ hậu môn, bộ phận sinh dục của nam giới. Có thể thấy việc đâm 9 cây kim hoặc ít hơn giúp người chồng có thể hồi tỉnh lại. Và tiếp đó lần lượt kích thích chúng đến khui của chồng đến khi hồi tỉnh lại.

Thông thường cô dâu sẽ cài kim vào gấu quần hoặc váy cũng có thể là ở chiếc vấn đội đầu. Nếu bạn không mang theo 9 cây kim thì có thể thay thế bằng cây trâm cài đầu.

Ngoài việc sử dụng trâm hoặc kim thì người vợ cũng có thể dùng những thứ khác để người chồng có phản ứng lại. Có thể kể đến như giật tóc, giật lông hoặc cắn liên tục vào 10 đầu ngón tay… ấn mạnh trực tiếp vào huyệt giữa nhân trung, tiến hành hô hấp để người chồng có thể thoát khỏi trường hợp rủi ro xấu nhất xảy ra bởi tục mang kim về nhà chồng không phải nơi nào cũng phổ biến.

Tại sao cô dâu phải ngồi lên gối

Tục lệ mang kim về nhà chồng không cần quy định số lượng cụ thể bao nhiêu chiếc. Có những vùng chỉ cần mang một chiếc về để lấy vía nhưng đổi lại cũng có những nơi mang đến 7 cây – 9 cây kim cho cô dâu.

Tác dụng của cài kim vào váy cưới

Tác dụng của 9 cây kim sẽ giúp cô dâu có một cuộc sống êm ấm với chồng và tránh những trường hợp không may xảy đến với chồng trong những lúc quan hệ. Bởi hiện tượng “thượng mã phong” không chỉ xảy ra duy nhất ở trong đêm tân hôn mà nó vẫn có thể xảy ra ở những đêm khác đặc biệt là những đôi mà vợ chồng xa cách, lâu ngày mới được gặp nhau.

Tại sao cô dâu phải ngồi lên gối

Chính vì lẽ vậy nếu các cô gái chưa biết việc khi mình về nhà chồng nên chuẩn bị những cái gì, tại sao lại phải mang kim về nhà chồng? Vậy thì hãy chuẩn bị cho mình những kiến thức cơ bản nhất, để phòng ngừa các rủi ro không đáng có xảy ra. Tuy những trường hợp này rất ít xảy ra nhưng đổi lại một khi đã xảy ra thì hậu quả, rủi ro của nó rất khó có thể tránh được.

Việc cô dâu mang kim về nhà chồng mang nhiều ý nghĩa sâu sắc khác nhau. Sở hữu tác dụng của 9 cây kim đã giúp bạn có thể ngăn ngừa, phòng tránh và xử lý nhanh những trường hợp phạm phòng… Mong rằng một phần thông tin này sẽ giúp bạn có thể phần nào giải đáp thắc mắc tại sao phải cài kim vào váy cưới và phải mang kim về nhà chồng?

Cưới xin là chuyện cả đời người, nhất là đối với người con gái lại càng quan trọng. Vì vậy, ông cha ta đã đúc kết ra những kinh nghiệm ngày cưới cho cô dâu chú rể hết sức chi ly và kỹ càng. “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành” là một câu nói cực kỳ đúng đắn bởi vì đâu ai muốn một ngày trọng đại như vậy lại có những chuyện không may xảy ra. Cùng Swan Bridal ghi chép lại 20 điều nên tránh để ngày cưới và cuộc sống hôn nhân được trọn vẹn dưới đây nhé!

» » NGÀY CƯỚI CẦN KIÊNG KỴ NHỮNG GÌ ? ?

» »  NẾU KHÔNG KIÊNG THÌ CÓ SAO KHÔNG ? ?

Tại sao cô dâu phải ngồi lên gối
Ngày cưới nên kiêng kỵ thật kỹ nếu muốn có cuộc sống hôn nhân suôn sẻ, hạnh phúc.

1. Không được chuẩn bị bàn thờ gia tiên sơ sài

Bàn thờ gia tiên thể hiện rất nhiều phong thái, ý thức, tình cảm của mỗi gia đình. Hôn lễ chính phải được cử hành trước bàn thờ tổ tiên có đầy đủ hương đăng quả trái. Vì vậy, trong ngày cưới, cả hai bên gia đình đều phải chuẩn bị một mâm cỗ cúng gia tiên thật đầy đủ và chỉn chu, để có thể nhận được ân phước của tổ tiên cho tân lang tân nương.

2. Kiêng cưới vào năm kim lâu và giờ, ngày, tháng xấu

Quan niệm của người Việt là luôn phải chọn ngày tốt, tháng tốt, giờ tốt, có gia đình còn cực quan trọng chuyện hợp tuổi vợ chồng. Không phải khi không mà người xưa lại có tục xem ngày tốt để cưới vợ gả chồng, cất nhà, khai trương như vậy, thế nên việc xem ngày cưới không hẳn là mê tín dị đoan như nhiều người vẫn hay nghĩ. Kiêng kỵ làm đám cưới vào năm kim lâu là năm mà cô dâu có số tuổi với đuôi là 1, 3, 6, 8 để tránh những điều không may mắn trong cuộc sống vợ chồng như hôn nhân tan vỡ, con cái hiếm muộn, khó nuôi sau này.

Tại sao cô dâu phải ngồi lên gối
Kiêng cưới vào năm kim lâu và giờ, ngày, tháng xấu.

3. Kiêng kỵ những người không nên đi đón dâu

Theo quan niệm của người xưa, để không ảnh hưởng đến tân lang, tân nương sau này, sẽ có một vài người không nên đi đón dâu, đó là những gia đình đã mất vợ hoặc chồng, những người lấy nhau đã lâu nhưng không có con, con hiếm muộn, gia đình không hạnh phúc, hay cãi vã, những người cuộc sống không thuận.

4. Kiêng kỵ những người không được dự đám cưới

Ngoài ra, ngày cưới cũng có những người không được tới dự đám cưới, lý do là bởi không muốn đem vận xui, vận hạn đến cho gia chủ như người đang có tang hoặc bà bầu.

Tại sao cô dâu phải ngồi lên gối
Kiêng kỵ những người không được dự đám cưới

5. Kiêng kỵ đeo nhẫn cưới trước khi hôn lễ diễn ra

Người xưa quan niệm rằng nhẫn cưới phải là nhẫn trơn và hai người không được đeo trước khi hôn lễ diễn ra như vậy gia đình mới hạnh phúc, không bị xáo trộn.

6. Kiêng kỵ cưới khi nhà đang có tang

Nhà có tang, tức là đang có chuyện buồn, vì vậy những việc ăn uống vui chơi hay đám cưới là cực kỳ kiêng kỵ. Nếu muốn cưới thì phải đợi ba năm để tang mới có thể tổ chức đám cưới được, và như vậy sẽ khá là bất tiện cho những người cưới muộn. Thay vào đó, thì đôi trẻ có thể cưới sớm hơn là được.

Tại sao cô dâu phải ngồi lên gối

7. Cô dâu không được xuất hiện trước khi chú rể vào đón

Cho đến khi chú rể vào phòng đón, tặng hoa cưới và nhẫn cưới thì cô dâu sẽ không được lộ mặt ra ngoài, hay cho nhà trai nhìn thấy mặt, bởi người xưa quan niệm rằng nếu lộ mặt thì cô dâu sẽ bị mất duyên.

8. Mẹ đẻ không nên đưa con gái về nhà chồng

Đó là bởi người ta quan niệm nếu mẹ đẻ đi đưa dâu, thì cô dâu sẽ bịn rịn đòi bỏ về nhà theo mẹ đẻ, đồng thời sợ con dâu và mẹ đẻ lấn át đi quyền uy của mẹ chồng. Vậy nên chỉ có bố sẽ là người đưa cô dâu về nhà chồng.

9. Cô dâu không được ngoái lại nhà mẹ đẻ sau khi rước dâu

Sau khi nghi lễ đã hoàn thành, cô dâu đã được đón về nhà chồng thì tuyệt đối không được quay đầu lại nhìn nhà bố mẹ đẻ mà phải đi thẳng một mạch. Người xưa quan niệm rằng con dâu đã theo chồng mà còn vương vấn gia đình thì sau này sẽ sớm bỏ về nhà mẹ đẻ hoặc không chu toàn với công việc nhà chồng.

Tại sao cô dâu phải ngồi lên gối

10. Mẹ chồng không nên đi đón con dâu

Sau khi làm lễ xin dâu xong, mẹ chồng phải lánh mặt đi luôn trước khi đoàn rước dâu đến nếu không muốn có mâu thuẫn giữa mẹ chồng và nàng dâu sau này. 

11. Mẹ chồng không nên đứng trước cửa đón dâu

Ngày cưới, đến khi cô dâu chú rể làm lễ gia tiên nhà chồng thì mẹ chồng mới được xuất hiện để tránh việc cô dâu sợ quá bỏ về nhà chồng cũng như xung khắc giữa hai mẹ con sau này. 

12. Mẹ chồng không được chạm mặt con dâu khi đoàn rước dâu vừa về tới nhà

Khi đoàn rước dâu vừa về tới nhà, mẹ chồng phải cầm bình vôi hoặc chùm chìa khóa lánh đi khi con dâu bước vào cửa. Bình vôi hay chùm chìa khóa biểu tượng cho tài sản trong gia đình. Điều này có nghĩa là mẹ chồng tuy đón con dâu vào nhà nhưng vẫn nắm quyền làm chủ trong nhà.

Tại sao cô dâu phải ngồi lên gối

13. Cô dâu đang mang bầu thì không được vào trong nhà từ cửa chính

Theo tập tục xưa, nếu cô dâu mang bầu đi về nhà chồng bằng cửa trước sẽ làm cho gia đình nhà trai sau này làm ăn khó khăn, không phát đạt được. Vì vậy,ngày cưới, cô dâu mang bầu sẽ phải vào nhà bằng cửa sau hoặc bước qua một chậu bồ kết nướng với than hồng để xua đi điều xui rủi. 

14. Rải kim và tiền lẻ, gạo muối, cau trầu dọc đường

Trên đường về nhà chồng, khi đi qua các cây cầu, ngã 3, ngã tư, ngã 5, ngã 7 cô dâu phải vứt gạo muối, kim, tiền lẻ, cau trầu xuống với mong muốn đoạn đường sắp tới của đôi uyên ương sẽ luôn suôn sẻ, giàu sang, hạnh phúc và may mắn sau này, ngoài ra, có nơi còn quan niệm, việc rải kim, tiền, gạo muối trong ngày cưới như vậy là đang trả tiền qua sông, qua cầu cho thần canh gác, để vợ chồng có thể thuận lợi về nhà mà không gặp rắc rối gì.

Tại sao cô dâu phải ngồi lên gối

15. Kiêng kỵ đổ vỡ đồ vật trong đám cưới

Trong ngày cưới, tránh tuyệt đối việc đổ vỡ gương, vỡ cốc hay gãy đũa. Bởi vì chuyện đổ vỡ là điềm báo không may cho cuộc sống hôn nhân sẽ không suôn sẻ, dễ chia ly, không êm đềm của cặp đôi.

16. Đầu giường và hai bên thành giường tân hôn không được đối chiếu với gương lớn

Người xưa quan niệm tấm gương là cửa nối giữa âm và dương, vì vậy nó rất độc. Bày trí trong phòng tân hôn sẽ phải tránh một số điều như sau nếu không muốn gặp những điều xui rủi: không đặt gương đối diện với giường, không kê giường đối diện cửa ra vào và không kê giường dưới xà ngang của trần nhà.

17. Những người “vía nặng” không được vào phòng tân hôn

Những người “vía nặng” ở đây bao gồm: phụ nữ có thai, phụ nữ góa chồng, người có hôn nhân tan vỡ, người hiếm muộn con cái, người có tang...

18. Không để những vật dụng không tốt trong phòng tân hôn

Đó là đồ vật bị hỏng, rượu vang, thực vật có gai (xương rồng), búp bê, vật dụng cũ, vật kỷ niệm của người cũ, hình ảnh của người khác, các loại vũ khí, vật sắc nhọn. Lý do là bởi kiêng kỵ những vật có âm khí quá mạnh, làm ảnh hưởng đến hòa khí của hai vợ chồng.

Tại sao cô dâu phải ngồi lên gối

19. Kiêng kỵ dùng giường cũ làm giường tân hôn

Giường tân hôn cần mua giường mới (không nên dùng giường cũ) để tránh những điều không may sau này. Người trải chiếu hoa phải nhờ người tốt vận (một phụ nữ trung niên, có gia đình ấm êm hạnh phúc, có đủ con trai, con gái) như thế thì mới mong sinh con khỏe mạnh, dễ nuôi. Kiêng kỵ không cho người khác ngồi trên giường tân hôn vì như thế sẽ lấy hết lộc, đem lại những điều không may mắn cho cô dâu chú rể.

20. Đồ vật theo cô dâu về nhà chồng khi cầm lên là không được đặt xuống cho tới khi về nhà chồng

Ngày cưới, cô dâu sẽ phải chuẩn bị một vài bộ quần áo, đồ dùng cá nhân để đem về nhà chồng và đưa cho người thân cận chưa lập gia đình cầm giúp, cầm bằng một tay, không được truyền qua lại hai tay hay đặt xuống đất cho tới khi đến phòng tân hôn của hai người. Để tránh chuyện vợ chồng ly tán, lấy hai đời chồng cho cô dâu.

Hy vọng là những điều vừa chia sẻ trên đây sẽ giúp ích được cho cô dâu có một hành trang vững chắc trước khi lên xe hoa về nhà chồng.

Chúc hai bạn sẽ có một đám cưới thật suôn sẻ, hạnh phúc và ý nghĩa.

---------------------------------------

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ NAM NGUYÊN – THƯƠNG HIỆU SWAN BRIDAL DE FIANCÉ

Hotline : 0906 200 793

Địa chỉ: 83 An Trạch – Quốc Tử Giám – Đống Đa – Hà Nội

Website: http://theswanbridal.com/

#váy cưới #áo cưới #ngày cưới